intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

82
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

.Ý nghĩa của tiền bạc • Tiền bạc là một tập hợp những tài sản trong 1 nền kinh tế mà người ta thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác. .Lạm phát • Lạm phát là một sự tăng giá tổng thể . • Siêu lạm phát là 1 tỷ lệ cao khác thường của lạm phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí

  1. ECO501 Chương 8 Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí
  2. Ý nghĩa của tiền bạc • Tiền bạc là một tập hợp những tài sản trong 1 nền kinh tế mà người ta thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác.
  3. Lạm phát • Lạm phát là một sự tăng giá tổng thể . • Siêu lạm phát là 1 tỷ lệ cao khác thường của lạm phát.
  4. Lịch sử của lạm phát • Lạm phát: những khía cạnh lịch sử – Trong vòng 60 năm qua, giá cả đã tăng trung bình khoảng 5%/năm. – Giảm phát, mang ý nghĩa giảm giá trung bình, xuất hiện trong thời gian dài trong thế kỷ 19. – Siêu lạm phát đề cập tới tỷ lệ lạm phát cao như trường hợp nước Đức trong những năm 1920.
  5. Lịch sử của lạm phát • Lạm phát: khía cạnh lịch sử – Trong những năm 1970, giá cả tăng 11%/năm. – Trong suốt những năm 1990, giá cả tăng trung bình 3%/năm.
  6. Lý thuyết lượng của lạm phát • Lạm phát thiên về giá trị của tiền bạc hơn là giá trị của hàng hóa. • Lý thuyết lượng của tiền bạc được dùng để giải thích những nhân tố dài hạn quyết định mức giá và tỷ lệ lạm phát. • Lạm phát là 1 hiện tượng của toàn nền kinh tế liên quan tới giá trị của phương tiện trao đổi của nền kinh tế. • Khi mức giá tổng thể tăng, giá trị của đồng tiền suy giảm.
  7. Cung tiền • The money supply is a policy variable that is controlled by the RBA. • Cung tiền là một biến số chính sách được kiểm soát bởi RBA. – Through instruments such as open- market operations, the RBA directly controls the quantity of money supplied by the banking system.
  8. Cầu tiền • Cầu tiền có vài nhân tố, bao gồm tỷ suất và mức giá trung bình trong nền kinh tế.
  9. Cầu tiền • Người ta giữ tiền bởi vì đó là phương tiện trao đổi. – Số lượng tiền mà người dân chọn để giữ phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa và dịch vụ.
  10. Cân bằng tiền tệ • Trong dài hạn, tổng giá điều chỉnh tới mức độ mà tại đó cầu về tiền bằng với cung.
  11. Mức giá cân bằng Giá trị Mức giá của tiền 1/P Cung tiền P (Cao) 1 1 (Thấp) 34 1.33 / 12 A / 2 Mức giá Giá trị cân bằng của Cân bằng 14 4 đồng tiền / Cầu tiền (Thấp) 0 (Cao) Số lượng cố định Lượng tiền bởi RBA Copyright © 2004 South-Western
  12. Tác động của việc bơm tiền Giá trị của Mức giá tiền 1/P MS1 MS2 , P (Cao) 1 1 (Thấp) 1. Sự tăng lên 3 /4 trong cung tiền 1.33 2. ... Giảm ... giá trị 3. ...và Của tiền A 12 / 2 tăng mức giá l. 14 B / 4 Nhu cầu tiền (Thấp) (Cao) 0 M1 M2 Lượng tiền Copyright © 2004 South-Western
  13. Lý thuyết cổ điển về lạm phát • Lý thuyết lượng về tiền – Làm thế nào giá cả được xác định và tại sao giá cả có thể thay đổi qua thời gian được gọi là lý thuyết lượng về tiền. • Lượng tiền có sẵn trong nền kinh tế xác định giá trị của tiền. • Nguyên nhân đầu tiên của lạm phát là tỷ lệ tăng trưởng của lượng tiền.
  14. Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Biến danh nghĩa là những biến được đo bằng đơn vị tiền tệ. • Biến thực là những biến đo được bằng những đơn vị bất biến.
  15. Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Theo Hume và những người khác, những biến kinh tế thực không biến đổi theo những thay đổi trong cung tiền. – Theo lý thuyết lưỡng phân cổ điển, những lực lượng khác nhau ảnh hưởng tới biến thực và biến danh nghĩa. • Những sự thay đổi trong cung tiền tác động tới biến danh nghĩa nhưng không ảnh hưởng tới biến thực.
  16. Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Việc thay đổi tiền tệ không liên quan tới biến thực gọi là tính trung lập của tiền tệ.
  17. Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Tốc độ lưu thông của tiền đề cập tới tốc độ tại đó những đồng dollar điển hình dạo quanh nền kinh tế từ ví tiền này tới ví tiền khác.
  18. Lưu thông tiền và đẳng thức lượng V = (P  Y)/M Trong đó: V = Vận tốc P = Mức giá Y = Sản lượng M = Lượng tiền
  19. Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Biến đổi đẳng thức theo: MV=PY
  20. Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Đẳng thức lượng liên kết lượng tiền (M) với giá trị danh nghĩa của sản lượng (PxY).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2