intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRI ỂN THÔN/BẢN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ (VDP &CDP)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:115

263
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thời gian gần đây, hầu hết các phân tích nông thôn ở các nước đang phát triển đều có chung những đặc điểm sau. Trình tự các công việc được tiến hành ổn định và thường xuyên. Phạm vi đề cập thường bị hạn chế. Thường chỉ tập trung được một vấn đề đơn lẻ và trong thực tế không có mối liên quan rộng rãi. Mức độ đa dạng kém, thậm chí ngay cả khi có các cán bộ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau tham gia công việc đánh giá....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRI ỂN THÔN/BẢN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ (VDP &CDP)

  1. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THÔN/BẢN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ (VDP &CDP) Người biên soạn: Ths. Nguyễn Công Thành
  2. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................................. ....4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................................................5 CHƯƠNG I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN .............................6 1. Phương pháp truyền thống ................................................................................................................6 2. Các phương pháp khác ......................................................................................................................6 3. Phương pháp “Đánh giá nhanh nông thôn” (RRA – Rapid Rural Appraisal) ................................7 4. Phương pháp “Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân”(PRA) ....................................7 5. Các nguyên tắc và ứng dụng PRA ....................................................................................................8 6. Các công cụ chính và nguyên tắc của PRA ......................................................................................9 CHƯƠNG II - MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG PRA................................................................ 11 1. Công cụ 1: Lược sử thôn bản ......................................................................................................... 11 2. Công cụ 2: Vẽ sơ đồ thôn ............................................................................................................... 12 3. Công cụ 3 : Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt ......................................................... 14 4. Công cụ 4: Lịch thời vụ .................................................................................................................. 16 5. Công cụ 5: Biểu đồ biến động theo thời gian ................................................................................ 17 6. Công cụ 6 : Công cụ phân loại, xếp hạng ..TS D................./.Ag.r....s...................................................... 19 H..... evelopment Ltd .. isy tems Ltd/ Phụ lục 4 Trang 2 VICA Consultants Ltd
  3. 7. Công cụ 7: Phân tích tổ chức thể chế và xây dựng sơ đồ quan hệ (sơ đồ Venn) ......................... 21 8. Công cụ 8: Phân loại kinh tế hộ ..................................................................................................... 22 9. Công cụ 9 : Phỏng vấn kinh tế hộ .................................................................................................. 26 CHƯƠNG III : LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THÔN BẢN .............................................. 27 1. Đánh giá, lập kế hoạch lĩnh vực nông nghiệp ............................................................................... 27 2. Đánh giá, lập kế hoạch lĩnh vực nông nghiệp, cây ăn quả ............................................................ 28 3. Đánh giá, lập kế hoạch cơ sở hạ tầng nông thôn ........................................................................... 29 4. Đánh giá, lập kế hoạch các hoạt động phi nông nghiệp ................................................................ 32 5. Đánh giá, lập kể hoạch cấp nước, vệ sinh và môi trường ............................................................. 33 6. Đánh giá, lập kế hoạch lĩnh vực tín dụng ...................................................................................... 34 7. Các vấn đề về giới....................................................................................................................... .... 36 8. Đánh giá, lập kế hoạch lĩnh vực hoạt động thông tin .................................................................... 37 9. Đánh giá, lập kế hoạch về y tế, giáo dục........................................................................................ 39 10. Đánh giá, tổng hợp kết quả PRA, kế quả đánh giá lập kế hoạch từng lĩnh vực ........................ 40 CHƯƠNG IV - TỔNG HỢP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ (CDP) .................................... 43 1. Kế hoach phát triển xã theo nhu cầu là gì? .................................................................................... 43 2. Mục tiêu xây dựng kế hoạch phát triển xã ..................................................................................... 43 Phụ lục 4 Trang 3 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  4. 3. Tiến trình lập kế hoạch phát triển xã .............................................................................................. 43 4. Các bước tổng hợp Kế hoạch Phát triển xã .................................................................................. 44 Mẫu Tổng hợp Kế hoạch Phát triển Xã ............................................................................................. 45 CHƯƠNG V: MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN CÓ TRONG THỰC HIỆN PRA VÀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THÔN/BẢN VÀ XÃ ......................................................... 47 1. Một số kỹ năng trong quá trình tiến hành PRA ............................................................................. 47 2. Một số kỹ năng trong lập kế hoạch ................................................................................................ 49 Phụ lục 4 Trang 4 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  5. CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Phát triển châu Á ADB CACERP Dự án HTKT Tăng cường Năng lực Giảm nghèo miền Trung Kế hoạch Phát triển xã CD P Dự án Cải thiện Sinh kế miền Trung CRLIP Bộ Phát triển quốc tế Anh DFID Nghiên cứu hệ thống nông trại FSR RRA Đánh giá nhanh nông thôn Đánh giá nông thôn có sự tham gia P RA Kế hoạch phát triển thôn V DP Bộ Kế hoạch và Đầu tư MPI Phụ lục 4 Trang 5 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  6. CHƯƠNG I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN 1. Phương pháp truyền thống Thời gian gần đây, hầu hết các phân tích nông thôn ở các nước đang phát triển đều có chung những đặc điểm sau : Thời gian tương đối dài.  Trình tự các công việc được tiến hành  ổn định và thường xuyên. Phạm vi đề cập thường bị hạn chế.  Thường chỉ tập trung được một vấn đề đơn lẻ và trong thực tế không có mối liên quan rộng rãi. Mức độ đa dạng kém, thậm  chí ngay cả khi có các cán bộ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau tham gia công việc đánh giá. Các nội dung đánh giá thường cố gắng  đạt đến mức hoàn hảo. Sự chỉ đạo chủ yếu là từ trên xuống dưới tức là làm việc trực  tiếp với các cơ quan Nhà nước và một số tổ chức, và gián tiếp với nông dân. Mức độ tham gia của nông dân trong khu vực dự án thường ít  thậm chí trong vài trường hợp không có. Chi phí khá cao, tốn nhiều thời gian và nhân lực.   Phương pháp được sử dụng thường bao gồm: phân tích thống kê về kinh tế, điều tra chi tiết về cây trồng và đất, thử nghiệm chi tiết trên đồng ruộng, khảo sát xã hội và kinh tế dựa trên bảng hỏi đã được chuẩn bị sẵn. Phụ lục 4 Trang 6 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  7. Do những kỹ thuật này có đặc tính không thay đổi nên không nhạy cảm với điều kiện địa phương, thiếu linh hoạt và thiếu thống nhất, vì vậy khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp này. 2. Các phương pháp khác Từ những năm thập kỷ 70, phương pháp truyền thống bắt đầu bộc lộ những yếu điểm. Từ đó, người ta dần tập trung tìm cách tăng năng suất cây trồng bằng cách tạo lập môi trường đồng bộ, làm giàu tài nguyên và đảm bảo khả năng giám sát, kiểm nghiệm. Nhờ vậy, các vấn đề của nông dân nghèo với những điều kiện kinh tế khó khăn được quan tâm chú ý. Từ đó, nảy sinh nhu cầu tìm hiểu cách thức làm việc của nông dân và tìm kiếm những công nghệ phù hợp cho các hệ thống sản xuất nông nghiệp khác nhau. Phụ lục 4 Trang 7 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  8. Phương pháp “nghiên cứu các hệ thống nông trại” (FSR) được thiết lập từ bối cảnh đó. Mục tiêu chung của phương pháp này là miêu tả cách thức trồng trọt, chăn nuôi, nhận thức của nông dân và các hoạt động khuyến nông. Phương pháp này thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, thường thông qua các kế hoạch nghiên cứu và hoạt động khuyến nông. Ban đầu, phương pháp “nghiên cứu các hệ thống nông trại” chỉ sử dụng những cách thức truyền thống để nghiên cứu, khảo sát và thí nghiệm trên ruộng đồng. Sau này, có thêm những kĩ thuật mới nhanh hơn và cho kết quả chính xác hơn. 3. Phương pháp “Đánh giá nhanh nông thôn” (RRA – Rapid Rural Appraisal) Thuật ngữ “Đánh giá nhanh nông thôn” trong khuôn khổ phát triển nông nghiệp được dùng để miêu tả các phương pháp mới do nhóm nghiên cứu nhiều chuyên ngành sử dụng trong quá trình cùng làm việc với nông dân và lãnh đạo của cộng đồng, để thúc đẩy phát triển một cách mau lẹ và có hệ thống và tìm hiểu nhu cầu của người dân. Một loạt các hoạt động dưới đây có thể sử dụng phương pháp RRA:  Đánh giá nhu cầu phát triển nông nghiệp và các lĩnh vực khác của cộng đồng.  Xác định các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển.  Đánh giá khả năng thực hiện (theo cả tiêu chuẩn xã hội lẫn kỹ thuật)  Xác định các điểm cần ưu tiên trong hoạt động phát triển  Thực hiện các hoạt động phát triển  Giám sát thực hiện và hậu thực hiện các hoạt động phát triển Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) được sử dụng trở lại trong thập kỷ 70, khi phương pháp nghiên cứu hệ thống nông trại Phụ lục 4 Trang 8 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  9. (FSR) được sử dụng ít đi. Trong số những người góp phần cho sự hình thành ban đầu của RRA có Robert Chambers, Peter Hildebrand, Robert Rhoades và Michael Collinson và họ cùng với những người áp dụng RRA ngay từ đầu đã có mặt trong các hội nghị họp tại viện nghiên cứu phát triển trường đại học Sussex, Anh ( năm 1978 và 1979). Lúc đó tài liệu và báo chí bắt đầu phổ biến khái niệm của RRA và giới thiệu với độc giả rộng rãi hơn, và giữa những năm tám mươi người ta rút ra được nhiều kinh nghiệm qua việc áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Một hội nghị quốc tế họp vào tháng 9 năm 1985 ở trường Đại học Khon Kaen ở Thái Lan đã thử nghiệm áp dụng PRA và hoàn thiện hơn nữa khái niệm của PRA. 4. Phương pháp “Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân” (PRA - Participatory Rural Appraisal) Ưu điểm của PRA so với các phương pháp truyền thống là có sự tham gia ở mức độ cao của cộng đồng, thời gian tiến hành ngắn và chi phí thấp. Số liệu thu thập qua khao Số liệu được thu thập qua các khảo sát điểm, một số trường hợp phải điều tra ít hơn nhưng việc phân tích số liệu đòi hỏi nhiều thời gian. Số liệu được mã hóa vào máy tính và phân tích theo từng công đoạn riêng biệt với từng xã nghiên cứu. Khi hoàn thành quá trình thu thập Phụ lục 4 Trang 9 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  10. số liệu, thường đòi hỏi chi phí cao để quay lại hiện trường bổ sung các số liệu còn thiếu. Do vậy, chi phí thu thâpk thông tin thường cao. 5. Các nguyên tắc và ứng dụng PRA 5.1.PRA là gì? PRA là một quá trình học hỏi lẫn nhau một cách linh hoạt giữa người dân địa phương và những người từ nơi khác đến (Người ngoài cộng đồng). Là một “tập hợp” các phương thức và phương pháp giúp cho người dân địa phương trao đổi và phân tích kiến thức đã có về điều kiện cuộc sống của chính họ để lập kế hoạch và hành động. Quá trình họchỏi này nhằm giúp người dân có khả năng: Xác định đúng các nhu cầu của chính họ  Xếp thứ tự các ưu tiên về các nhu cầu trên  Giúp họ xác định được các hoạt động cần thiết trên cơ sở  tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có. 5.2.Mục tiêu của PRA  Hiểu và sử dụng phương pháp PRA để lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phát triển của địa phương. Hiểu kỹ hơn tiềm năng của cộng đồng  Sử dụng các phương pháp cùng tham gia vào các hoạt  động thực tế (Theo nhóm độc lập) Giúp người dân lập được kế hoạch phát triển thôn /bản  trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có tại địa phương. 5.3. Nguyên tắc: Quan sát được  Phỏng vấn bán cấu trúc  HTS Development ThAgo luậnLnhóm  Ltd/ ả risystems td/ theo chủ đề Phụ lục 4 Trang 10 VICA Consultants Ltd
  11.  “Trao gậy” (Giao công việc cho nông dân làm chứ không làm thay) Kiểm tra chéo  Thông tin chính xác và phù hợp  Sống cùng cộng đồng  PRA là một tiến trình liên tục sử dụng các công cụ, kết quả của nó hoàn toàn phụ thuộc vào cách ứng xử/thái độ của người thực hiện Phụ lục 4 Trang 11 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  12. 6. Các công cụ chính và nguyên tắc của PRA 6.1. Kiểm tra chéo: Đây là phương pháp nhằm kiểm tra độ chính xác của các thông tin thu được từ các nguồn khác nhau. Điều này được thể hiện ở: Thành phần của nhóm  Các nguồn thông tin  Việc sử dụng các công cụ  thu thập thông tin a. Thành phần của nhóm : Bao gồm những người có  trình độ chuyên môn từ các lĩnh vực khác nhau để có cách nhìn nhận khác nhau, bổ sung cho nhau. Các thành viên sẽ tiếp cận với các đề tài  khác nhau với cách nhìn mới và sâu sắc hơn. Luôn có phụ nữ trong nhóm  Có các thành viên từ cộng đồng để học tập, trao đổi kinh  nghiệm và hiểu biết lẫn nhau. b. Các nguồn thông tin khác nhau Các thành viên của nhóm từ các chuyên ngành khác nhau  nên những thông tin mà họ thu được cũng sẽ đa dạng hơn. c. Phối hợp các công cụ Các công cụ PRA phải được lựa chọn và phối hợp một  cách hài hoà Trong các bối cảnh ứng dụng cụ thể. Có một số công cụ thích hợp cho việc đánh giá cộng đồng này nhưng không nhất thiết phải được áp dụng ở một cộng đồng khác. Phụ lục 4 Trang 12 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  13. 6.2. Tính linh hoạt. Các kế hoạch và phương pháp nghiên cứu không phải là bất biến và có thể sửa đổi cho phù hợp kể cả trong lý thuyết và thực hành. 6.3. Tính cộng đồng: Thuận lợi cho quá trình phân tích thông tin thu thập được  Phụ lục 4 Trang 13 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ VICA Consultants Ltd
  14.  Đánh giá đúng mức và chính xác các khó khăn của cộng đồng tạo nên những yếu tố đưa được những vấn đề căn bản trong quá trình lập kế hoạch phát triển cộng đồng. Các thành viên của cộng đồng tham gia vào nhóm PRA cần  thiết bao gồm: Khá giả, trung bình, nghèo; nam, nữ; hoặc ít nhất các thông tin thu thập được cũng phải từ các đối tượng trên. 6.4. Kiểm tra độ chính xác của thông tin và mức độ sai số Luôn luôn tự hỏi Chúng ta cần những thông tin gì?  Thông tin gì nhất thiết phải có?   Ai sẽ phân tích và sử dụng các thông tin đó? Sử dụng thông tin vào mục đích gì ? Độ chính xác của các thông tin đó đến mức nào ?  6.5. Phân tích tại chỗ Tiến hành phân tích ngay những thông tin đã thu được  Việc thu thập thông tin và phân tích thông tin diễn ra nối tiếp và  xen kẽ nhau. (Thu thập thông tin – Phân tích tại chỗ – thu thập thông tin – phân tích tại chỗ - .....)  Trong quá trình thực hiện nếu thấy cần thiết có thể mở rộng trọng tâm phân tích GIỎ CÔNG CỤ PRA Thô n/b Bả Lá Lịch thời vụ ản n t đ cắ ồ t Sơ đồ Venn
  15. Phân loại th ô n bản kinh tế hộ gia đình Lược sử Phỏng vấn bán cấu trúc Phụ lục 4 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ Trang 10 VICA Consultants Ltd
  16. CHƯƠNG II - MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG PRA 1. CÔNG CỤ 1: LƯỢC SỬ THÔN BẢN Mục đích: 1.1 Tạo hiểu biết đồng cảm giữa nhóm cán bộ PRA và cộng đồng  Dân nhớ lại những dấu ấn lịch sử về sự phát triển của cộng  đồng, thông qua đó có thể nhìn nhận phát triển một cách đúng đắn và khích lệ tình đoàn kết, hỗ trợ nhau. Phương pháp: 1.2 Lựa chọn nhóm thông tín viên thích hợp 5 – 7 người (nên chọn  những người sống lâu tại bản, thông hiểu các mặt phát triển cộng đồng, nắm được các sự kiện diễn ra tại thôn bản) Chọn một địa điểm thích hợp để nhiều người có thể cùng tham  gia, thảo luận một cách thoải mái, tự nhiên Cán bộ PRA hướng dẫn để người dân tự thảo luận các mốc  thời gian và sự kiện lịch sử của thôn bản. Những thông tin này được viết nên giấy Ao hay trên nền để mọi người tham gia cùng bổ sung. Trong quá trình thảo luận, cán bộ PRA có thể đặt các câu hỏi  mở giúp người dân nhớ lại và bổ sung các sự kiện của thôn bản.  Ghi chép lại các thông tin vào giấy A4.
  17. Phụ lục 4 HTS Development Ltd/Agrisystems Ltd/ Trang 11 VICA Consultants Ltd
  18. Ví dụ: Lược sử Năm Các sự kiện đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân trong thôn 1973 Có 2 hộ dân mới chuyển đến 1974 Chính quyền địa phương thực hiện định cư cho các nhóm dân tộc ít người trong thôn 1980 Nông nghiệp trong thôn chủ yếu là đơn lẻ, thời vụ, rủi ro sản xuất khiến nhiều hộ gia đình ở tình trạng đói kém 1993 Xuất hiện bệnh truyền nhiễm ở động vật, chăn nuôi gặp nhiều khó khăn 1999 Chính quyền địa phương cấm không được khai thác rừng tự nhiên, dân trong thôn được cấp tiền để quản lý và bảo vệ rừng 2002 Thôn được hỗ trợ hệ thống thủy lợi nhỏ và có điện 2. CÔNG CỤ 2: VẼ SƠ ĐỒ THÔN 2.1. Mục đích: Đánh giá, phân tích tình hình chung của thôn, bản. Đưa ra những khó  khăn, giải pháp trong từng lĩnh vực của thôn, bản. Làm cơ sở cho thảo luận, xây dựng kế hoạch phát triển thôn.  Các bước thực hiện: Thành lập nhóm nông dân cả nam và nữ ít nhất từ 5-7 người)  Chọn một địa điểm cao, dễ quan sát toàn thôn bản, đi lại thuận lợi để  có nhiều người cùng tham gia Người dân thảo luận và vẽ sơ đồ thôn bản lên mặt đất. Vật liệu sử  dụng có thể là phấn mầu, cành cây, lá cây... để thể hiện các đặc điểm địa hình, sử dụng đất, giao thông... trên sơ đồ thôn. Trong quá trình vẽ sơ đồ, cán bộ PRA hỗ trợ, thúc đẩy người dân thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi phù hợp.  Sau khi hoàn thành chép lại sơ đồ đã phác hoạ trên mặt đất vào giấy khổ lớn. Đánh dấu vị trí từng hộ trên bản đồ; kết quả phân loại hộ nghèo. Mỗi  loại được đánh dấu một màu.
  19. Chú ý : - Sơ đồ thôn bản cần có các thông tin sau: giao thông chính, sông suối, ruộng, nương, rừng, bãi chăn thả …. của bản. Áp dụng công cụ PRA – lập VDP & CDP
  20. Ví dụ: Sơ đồ bản Hà, xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bìn h Áp dụng công cụ PRA – lập VDP & CDP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2