intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập trình hướng đối tượng C++ - Đặng Thành Trung

Chia sẻ: Quan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:214

615
lượt xem
338
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình viết bằng các ngôn ngữ hướng thủ tuc (C, Pascal...) bao gồm một chuỗi các câu lệnh nhằm yêu cầu máy tính thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Chia chương trình thành các hàm. Mỗi hàm phục vụ cho một nhiệm vụ cụ thể và có giao diện (interface) rõ ràng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập trình hướng đối tượng C++ - Đặng Thành Trung

  1. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI  TƯỢNG TRONG C++ Đặng Thành Trung  Bộ môn CNPM – Khoa CNTT trungdt@gmail.com    
  2. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………...    
  3. Nội dung chương trình  Chương 1: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng.  Chương 2: Những vấn đề cơ bản trong C++.  Chương 3: Đối tượng và lớp  Chương 4: Thừa kế  Chương 5: Các kiểu quan hệ  Chương 6: Đa hình  Chương 7: Khuôn hình  Chương 8: Quản lý bộ nhớ  Chương 9: Mảng  Chương 10: Bắt ngoại lệ  Chương 11: Stream và File  Chương 12: Thiết kế hướng đối tượng
  4. Yêu cầu  2 bài kiểm tra giữa kỳ (hệ số 1)  Bài tập lớn (hệ số 3)
  5. Tài liệu tham khảo  The Waite’s Group’s Object­Oriented  Programming in C++, 3rd edition, Robert  Lafore, SAMS.  C++ Programming Language, 3rd edition,  Bjarne Stroustrup, Addison­Wesley  Practical C++ Programming, Steve Oualline  Lập trình hướng đối tượng, Phạm Văn Ất
  6. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ  LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI  TƯỢNG (OBJECT­ORIENTED PROGRAMMING IN C+ +)
  7. Nội dung chương 1  Tại sao phải lập trình hướng đối tượng  Đặc điểm của lập trình hướng đối tượng  C và C++ 
  8. 1.Tại sao phải lập trình hướng  đối tượng   Chương trình viết bằng các ngôn ngữ hướng  thủ tuc (C, Pascal...) bao gồm một chuỗi các  câu lệnh nhằm yêu cầu máy tính thực hiện  một nhiệm vụ nào đó.  Chia chương trình thành các hàm.   Mỗi hàm phục vụ cho một nhiệm vụ cụ thể và có  giao diện (interface) rõ ràng.   Nhóm một số các hàm lại thành các mô­đun hoặc  các thành phần (component).
  9. Tại sao phải lập trình hướng  đối tượng …  Nhược điểm của ngôn ngữ lập trình hướng  cấu trúc:   Hàm không hạn chế truy nhập tới các biến toàn  cục.   Hàm và dữ liệu không có quan hệ với nhau.  Không thể xây dựng những kiểu dữ liệu phức tạp.  Ví dụ:  Kiểu Point gồm hai tọa độ x và y.   Không thể thực hiện các phép tính trên kiểu Point. 
  10. 2. Đặc điểm của lập trình  hướng đối tượng  Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng kết hợp dữ liệu và  các hàm thao tác trên dữ liệu này; gọi là đối tượng.  Các hàm của đối tượng ­ gọi là các hàm thành viên (member  function), cung cấp phương thức để truy nhập dữ liệu của đối  tượng.   Các thành phần dữ liệu thường được gọi là các thuộc tính  (attribute hoặc instance variable).   Việc gọi hàm thành viên của một đối tượng được xem như  việc gửi thông điệp tới đối tượng đó (sending a mesage).  Trong một chương trình C++ thường chứa một số các  đối tượng, chúng giao tiếp với nhau thông qua việc  gửi thông điệp. 
  11. Mô hình hướng đối tượng Data Data Object Object Member Function Member Function Member Function Member Function Data Object Member Function Member Function
  12. Đặc điểm của ngôn ngữ lập  trình hướng đối tượng  Lập trình hướng đối tượng chỉ quan tâm đến việc  chương trình chứa những đối tượng nào.  Đối tượng là thành viên của lớp (class).   Lớp là một mô tả của các đối tượng tương tự nhau.  Một lớp có thể được chia thành nhiều lớp con.   Một lớp có thể kế thừa từ nhiều lớp khác.  Lớp gốc được gọi là lớp cơ sở (base class)  Llớp thừa kế từ lớp cơ sở gọi là lớp dẫn xuất (derived class).  Lập trình hướng đối tượng cho phép ta tạo ra kiểu dữ  liệu mới và thực hiện các thao tác trên chúng một  cách dễ dàng.
  13. 3. C và C++    C++ thừa kế từ ngôn ngữ C.   Những câu lệnh trong C có thể được áp  dụng trong C++.   Những thành phần được bổ sung vào C  để trở thành C++ bao gồm:   Lớp  Đối tượng   Lập trình hướng đối tượng 
  14. CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ  CƠ BẢN TRONG C++
  15. Nội dung chính  Cấu trúc chương trình  Biến  Toán tử  Các câu lệnh  Structure  Hàm
  16. 1. Cấu trúc chương trình  Xét ví dụ sau: • Hàm #include  • Câu lệnh: kết thúc bởi dấu “;” using namespace std; • #include: yêu cầu chương trình dịch chèn  int main() thêm file vào mã nguồn. { • using namespace cout 
  17. 2. Biến  Phải khai báo biến trước khi sử dụng  Có thể khai báo biến ở mọi nơi trong chương  trình  Tên biến   Phân biệt chữ hoa, chữ thường  Sử dụng các ký tự từ a­z, 0­9 và dấu “_”  Ví dụ:  int var1;  int var2=10;
  18. Kiểu dữ liệu đơn giản  Kiểu nguyên: int, long, short  Kiểu ký tự: char – lưu mã ASCII của ký tự  Ký tự nằm trong dấu ‘’. Ví dụ: ‘a’  Ký tự đặc biệt: \n, \tab, \\, \’, \”, …  Kiểu không dấu: unsigned char, unsigned int,  unsigned short, unsigned long  Kiểu dấu phẩy động: float, double, long  double  Kiểu bool: có giá trị True/False
  19. Kiểu dữ liệu đơn giản … Type Low High Bytes char ­128 127 1 short ­32768 32767 2 int ­2147483648 2147483647 4 long ­2147483648 2147483647 4 float 3.4x10­38 3.4x1038 4 double 1.7x10­308 1.7x10308 8 long  3.4x10­4932 3.4x104932 10 double
  20. Ép kiểu  C++ là ngôn ngữ định kiểu mạnh ().  Ví dụ:  double pi=3.14;    // đúng  double x=”Hello”; //  sai  Ép kiểu tự động  Ví dụ:  int i = 17;  float x = i;    // gán 17 cho  x   int j = 2;  float y = i/j;   // gán 17/2 = 8 cho y, không phải là 8.5  Thực hiện phép toán trên 2 toán hạng có kiểu khác nhau thì toán  hạng có kiểu thấp hơn sẽ tự động bị ép về kiểu cao hơn.  Tự ép kiểu  Ví dụ:  float z = static_cast(i)/j;  // ép i thành kiểu float trước khi chia
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2