intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập trình java phần 3

Chia sẻ: Nguyễn Văn Thịnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

129
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu trúc một chương trình Java l Phần đầu của một chương trình Java xác định thông tin môi trường. – Chương trình được chia thành các lớp hoặc các gói riêng biệt. Những gói này sẽ được chỉ dẫn trong chương trình qua phát biểu “import”. Ví dụ: import java. awt.*; l Tất cả các biến, phương thức được khai báo trong phạm vi một lớp. l Mỗi phát biểu đều được kết thúc bởi dấu chấm phảy “;”. l Chương trình còn có thể bao gồm các ghi chú, chỉ dẫn. Khi dịch, chương trình dịch sẽ tự loại bỏ các ghi chú này....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập trình java phần 3

  1. NỘI DUNG Chương 3 Cấu trúc một chương trình Java trú trì l NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA Dịch và thực thi chương trình Java trì l Cú pháp và ngữ nghĩa phá l Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l Toán tử và biểu thức l Nhập xuất dữ liệu Th.S Nguyễn Thị Mai Trang l Cấu trúc điều khiển l 1 2 2/24/2012 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Dịch và thực thi chương trình Java Cấu trúc một chương trình Java Viết mã nguồn: Dùng một chương trình l Phần đầu của một chương trình Java xác định thông tin l soạn thảo để viết mã nguồn, lưu lại với file môi trường. tên có đuôi “.java”. Tên của file phải đặt Chương trình được chia thành các lớ p hoặc các gói riêng biệt. – Những gói này s ẽ được chỉ dẫn trong ch ương trình qua phát biểu giống tên của lớp chính trong chương trình. “import”. Ví dụ: l Biên dịch ra mã máy ảo: Dùng trình biên import java. awt.*; Tất cả các biến, phương thức được khai báo trong phạm dịch javac để biên dịch mã nguồn “.java” l vi một lớp. thành mã của máy ảo (java bytecode) có Mỗi phát biểu đều được kết thúc bởi dấu chấm phảy “;”. l đuôi “.class” Chương trình còn có thể bao gồm các ghi chú, chỉ dẫn. l Khi dịch, chương trình dịch sẽ tự loại bỏ các ghi chú này. l Thông dịch và thực thi: V iệc thông dịch và thực thi dùng lệnh “java”. 3 4 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 1
  2. Dịch và thực thi chương trình Java(tt) Dịch và thực thi chương trình Java(tt) Ví dụ minh họa: Tạo chương trình nguồn Dòng đầu tiên khai báo nạp các lớp sử dụng. l l Khai báo lớp HelloWordApp phạm vi toàn cục l /*Chương trình xuất dòng HelloWorld ra Console*/ Phương thức main() là điểm bắt đầu thực thi một l import java.util.*; ứng dụng. class HelloWorldApp{ Lời chú thích: Ngôn ngữ Java hỗ trợ ba kiểu chú l thích sau: public static void main(String[] args){ /* text */: Viết chú thích trên nhiều dòng – //Xuat dong chu “HelloWorld” // text: Viết chú thích trên một dòng – System.out.println(“HelloWorld”); /** documentation */: Tự động phát sinh tài liệu. – Dấu “{“ và “}”: bắt đầu và kết thúc một khối lệnh. } l Dấu chấm phẩy “;” để kết thúc một lệnh. } l Lưu lại với tên HelloWorldApp.java l 5 6 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Cú pháp và ngữ nghĩa NỘI DUNG Cú pháp: tập các luật xác định chính xác l Cấu trúc một chương trình Java l cách kết hợp của các chữ cái, các chữ số, Dịch và thực thi chương trình Java l và các ký hiệu. Cú pháp và ngữ nghĩa l Các luật cú pháp được viết ở dạng đơn giản, – Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l xác định ngôn ngữ hình thức, gọi là siêu ngôn Nhập xuất dữ liệu ngữ (metalanguage). l Cấu trúc điều khiển Ngữ nghĩa: tập các luật xác định ý nghĩa l l các lệnh viết trong một ngôn ngữ lập trình. 7 8 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 2
  3. Biến Biến (tt) Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của l chương trình. Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ Khai báo biến l liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến. ; – Tên biến thông thườ ng là một chuỗi các ký tự l = ; – (Unicode), ký số Biến công cộng (toàn cục): là biến có thể truy l Bắt đầu bằng một chữ cái, một dấu gạch dưới hay dấu – xuất ở khắp nơi trong chương trình, thường dollar. được khai báo dùng từ khóa public, hoặc đặt Không được trùng với các từ khóa – chúng trong một class Không có khoảng trắng ở giữa – Có phân biệt chữ hoa, chữ thường Biến cục bộ: là biến chỉ có thể truy xuất trong l – Trong java, biến có thể được khai báo ở bất kỳ khối lệnh nó được khai báo. l nơi đâu trong chương trình. 9 10 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Các từ khóa của Java Các kiểu dữ liệu cơ bản 11 12 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 3
  4. Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Kiểu số nguyên: byte, short, int, long. Mặc định là int. l Lưu ý đối với các phép toán trên số nguyên: l Nếu hai toán hạng kiểu long → kết quả kiểu long. – Một trong hai toán hạng không phải long thì được chuyển – thành long trước khi thực hiện phép toán. Nếu hai toán hạng đầu không phải kiểu long thì phép tính – sẽ thực hiện với kiểu int. Các toán hạng kiểu byte, short sẽ được chuyển sang – kiểu int trước khi thực hiện phép toán. Không thể chuyển biến kiểu int và kiểu boolean – 13 14 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Kiểu ký tự (char): Kiểu số thực: float và double l l Không có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Chúng có thể Có kích thước là hai bytes l – âm, dương, vô cực âm, vô cực dương. Chỉ dùng để biểu diễn các ký tự trong bộ mã – Lưu ý đối với các phép toán: l Unicode. Mỗi toán hạng đều có kiểu chấm động thì phép toán Như vậy kiểu char trong java có thể biểu diễn tất – – chuyển thành phép toán dấu chấm động. cả 216 = 65536 ký tự khác nhau. Nếu có một toán hạng là double thì các toán hạng còn lại – Giá trị mặc định cho một biến kiểu char là null. – → double trước khi thực hiện phép toán. Biến kiểu float và double có thể ép chuyển sang kiểu dữ – liệu khác trừ kiểu boolean. 15 16 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 4
  5. Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Chuyển đổi kiểu dữ liệu Kiểu luận lý (boolean): l Các hàm thuộc gói java.lang Kiểu boolean chỉ nhận một trong hai giá trị: true l – hoặc false. Trong java kiểu boolean không thể chuyển thành – kiểu số nguyên và ngược lại. Giá trị mặc định của kiểu boolean là false. – 17 18 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Hằng Hằng Hằng là một giá trị bất biến trong chương trình Khai báo hằng: l l Tên hằng được đặt theo qui ước giống như tên l Cú pháp: final kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá trị; biến. Ví dụ: l Hằng số nguyên: trường hợp giá trị hằng ở dạng long – final char CH = ‘a’;// Khai báo hằng CH kiểu char, có giá ta thêm vào cuối chuỗi số chữ “l” hay “L”. (ví dụ: 1L) trị là ‘a’ Hằng số thực: truờng hợp giá trị hằng có kiểu float ta – thêm tiếp vĩ ngữ “f” hay “F”, còn kiểu số double thì ta public final int ID = 6;// Khai báo hằng ID kiểu int, có thêm tiếp vĩ ngữ “d” hay “D”. phạm vi toàn cục Hằng Boolean: java có 2 hằng boolean là true, false. – Hằng ký tự: là một ký tự đơn nằm giữa nằm giữa 2 – dấu nháy đơn. l Ví dụ: ‘a’: hằng ký tự a 19 20 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 5
  6. Chuỗi Hằng (tt) Một chuỗi là một dãy các ký tự đặt giữa hai dấu l ngoặc kép. Ví dụ: “Today and tomorrow”, “A”, “” Một số hằng ký tự đặc biệt l Khai báo chuỗi: l Khai báo chuỗi rỗng – Ví dụ: String str1=new String( ); Khai báo và khởi tạo – Ví dụ: String str2=new String(Hello word); Khai báo và khởi tạo chuỗi từ một mảng kí tự – Ví dụ: char ch[ ]={a,b,c,d,e}; String str3=new String[ch]; String str4=new String[ch,0,2]; 21 22 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Chuỗi (tt) Chuỗi (tt) Nối chuỗi: Đổi một chuỗi thành số l l Sử dụng toán tử + Sử dụng phương thức parseXXX của lớp tương ứng. – – ví dụ: String s = “Today” + “and tomorrow”; Ví dụ int n = Integer.parseInt(“123”); – – Sử dụng phương thức concat Trích chuỗi con từ một chuỗi l – String str1,str2,str3; Phương thức substring – str1 = “Welcome”; String str1=new String(”Hello Java”); str2 =” to Java”; String str2=str1.substring(0,3); str3=str1.concat(str2); Lấy độ dài chuỗi l Đổi một giá trị số thành chuỗi: l Phương thức length – Phương thức valueOf của lớp String. String str1=new String(”Hello”); – int n=str1.length( ); Ví dụ: String s = String.valueOf(123);// kết quả s = “123” – 23 24 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 6
  7. Chuỗi (tt) Chuỗi (tt) Trích ký tự tại một vị trí cho trước Đổi chuỗi thành mảng ký tự l l Phương thức charAt Phương thức toCharArray – – String str1=new String(”Hello”); String str1==new String(itop.vn); char ch=str1.charAt(3); char [ ] ch=str1.toCharArray( ); So sánh hai chuỗi l Tìm vị trí chuỗi con trong một chuỗi l Sử dụng phương thức equals của lớp String. – Phương thức indexOf – String s = new String(“ABC”); int n=str1.indexOf(str2); boolean x = s.equals(“ABC”); //(x = true) Tìm vị trí chuỗi str2 trong chuỗi str1, nếu không tìm thấy Sử dụng phương thức compareTo – sẽ trả về -1 int a=str1.compareTo(str2); a>0: st1 > str2 Trả về chuỗi chữ thường: toLowerCase l a= 0: str1 = str2 Trả về chuỗi chữ hoa: toUpperCase l a
  8. Mảng Mảng Cấp phát bộ nhớ cho mảng Khai báo mảng: l l Để c ấp phát bộ nh ớ cho m ảng trong Java ta c ần dùng t ừ khóa []; – – new. (Tất c ả trong Java đ ều thông qua các đối t ượng). [] ; – Ví dụ: int arrInt = new int[100]; – Ví dụ: Khởi tạo mảng – l l int arrInt[]; Có th ể khở i t ạo giá trị ban đ ầu cho các ph ần t ử củ a khi khai báo. – l hoặc int[] arrInt; Ví dụ: – l int[] arrInt1, arrInt2, arrInt3; l int arrInt[] = {1, 2, 3}; l char arrChar[] = {‘a’, ‘b’, ‘c’}; l String arrStrng[] = {“ABC”, “EFG”, ‘GHI’}; 29 30 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Mảng NỘI DUNG Truy cập mảng Cấu trúc một chương trình Java l l Phần tử đầu tiên có chỉ số là 0, phần tử thứ n có chỉ số Dịch và thực thi chương trình Java l – là n-1. Cú pháp và ngữ nghĩa l Các phần tử của mảng được truy xuất thông qua chỉ – Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l số của nó đặt giữa cặp dấu ngoặc vuông ([]). Toán tử và biểu thức Ví dụ: Toá l – Nhập xuất dữ liệu l int arrInt[] = {1, 2, 3}; l l int x = arrInt[0]; // x sẽ có giá trị là 1. Cấu trúc điều khiển l l int y = arrInt[1]; // y sẽ có giá trị là 2. l int z = arrInt[2]; // z sẽ có giá trị là 3. 31 32 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 8
  9. Toán tử số học Toán tử so sánh 33 34 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Toán tử logic Toán tử ép kiểu Ép kiểu rộng (widening conversion): từ kiểu nhỏ l sang kiểu lớn (không mất mát thông tin) Ép kiểu hẹp (narrow conversion): từ kiểu lớn l sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin) = (kiểu_dữ_liệu) ; – Ví dụ: – float fNum = 2.2; – int iCount = (int) fNum; // (iCount = 2) 35 36 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 9
  10. Toán tử điều kiện NỘI DUNG Cú pháp: ? : < biểu Cấu trúc một chương trình Java l l thức 2> Dịch và thực thi chương trình Java l Ví dụ: Cú pháp và ngữ nghĩa l – int x = 10; Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l – int y = 20; Toán tử và biểu thức l – int Z = (x
  11. Nhập xuất dữ liệu (tt) Nhập xuất dữ liệu (tt) Ví dụ: /* Khai báo inStream của lớp InputStreamReader*/ Sử dụng đối tượng Scanner: Ví dụ nhập hai số l l nguyên a và b và xuất ra tổng InputStreamReader inStream; /* Nhập dữ liệu vào đối tượng inStream */ import java.util.Scanner; public class InTong{ inStream = new InputStreamReader(System.in); public static void main(String[] args){ BufferedReader inData = new BufferedReader(inStream); /* Nhập dữ liệu vào đối tượng inData */ Scanner s = new Scanner(System.in); int a = s.nextInt(); int b = s.nextInt(); inData = new BuffredReader(new InputStreamReader(System.in)); int c = a + b; // Lưu trữ một dòng văn bản vào biến oneLine System.out.print(“Tong la:” + c); String oneLine = inData.readLine(); } } 41 42 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2