intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ" giới thiệu khái quát về làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ, phân tích các nét đẹp về văn hóa, lịch sử, tôn giáo của đình, chùa, đền và phủ Tây Hồ... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ: Phần 1

  1. (Sách tham kháo) HOÀNG GIÁP • TRƯONG CÔNG ĐỨC n h Ầ x u ấ t b ả n c h ín h t r i q u ố c g iả
  2. 'PÂYtíỀI TÂY«Ồ
  3. (Sách tham khảo) HOÀNG GIÁP - TRƯƠNG CÔNG ĐỨC NHÀ XUÀT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2009
  4. Thành viên tham gia NGUYỄN ĐỨC TOÀN, HOÀNG THUÝ NGÀ, HOÀNG VĂN TOÀN, MAI PHI NGA, MAI THỊ HUỐNG, MAI BÍCH PHUỢNG
  5. ■ỉ£òi N h à x u ấ t bản Nói đến Hồ Tây là nói đến một địa danh linh thiêng vừa huyền ảo vừa uy nghiêm của Thăng Long xưa, còn nói đến làng Tây Hồ là nói đến một vùng đất thiêng của Kinh đô ngàn năm văn hiến. Vùng đất Tây Hồ hiện còn chứa đựng rất nhiều truyền thuyết, thần tích ghi dấu sự linh thiêng hình thành Hồ Tây. Để giúp bạn đọc tìm hiểu kỹ hơn về địa danh nổi tiếng trong cả nưốc bởi sự linh thiêng và phong cảnh tuyệt vời của Tây Hồ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phối hỢp vâi Ban Quản lý di tích phủ Tây Hồ xuất bản cuô"n sách ‘L à n g T á y H ồ - P h ủ T ây H ố ’ Nội dung cuốn sách gồm hai phần: Phần I, giới thiệu khái quát về làng Tây Hồ - phủ Tây Hồ, thông qua đó phân tích các nét đẹp vể văn hóa, lịch sử, tôn giáo của đình, chùa, đền và phủ Tây Hồ; Phần II, giói thiệu các tư liệu Hán Nôm quý giá thể hiện ở hoành phi, câu đối, văn bia, sắc phong trong các di tích đình, chùa, đền và phủ Tây Hồ. Phần này trình bày theo kết cấu nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán - Việt, dịch nghĩa.
  6. Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ Mặc dù những người làm sách đã cố gắng hết sức, nhưng trong quá trình biên soạn và dịch thuật không thể tránh khỏi sai sót, rất mong bạn đọc góp ý để lần xuất bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin giối thiệu cuôn sách cùng bạn đọc. Tháng 7 năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  7. M ỤC LỤC Trang Phần I. KHÁI QUÁT VỂ LÀNG TÂY H ổ - PHỦ TÂY HỔ 9 1. Đình Tây Hồ 21 2. Chùa Tây Hồ 31 3. Đền Kim Ngưu 45 4. Phủ Tây HỒ 52 Phần II. Tư LIỆU HÁN NÔM 99 1. Bài tựa về Tây Hồ 99 2. Đình Tây Hồ 105 - Bài vị 105 - Hoành phi 108 - Câu đôi 110 - Thơ trên chuông 114 - Văn bia 117 - Sắc phong 126 3. Chùa Phổ Linh 132 - Hoành phi - Đại tự 132
  8. 8 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ - Câu đối 135 - Văn bia 141 - Chuông chùa Địa Linh 153 4. Đền Kim Ngưu và Tam quan 164 - Hoành phi 164 - Câu đốì 165 - Sắc phong 168 5. Phủ Tây Hồ 174 - Hoành phi 174 - Câu đối 177 -Thơ 185_ - Sắc phong 194 6. Động Sơn Trang 196 - Hoành phi 196 - Câu đốì 196
  9. Huyện Thọ Xương và huyện Vĩnh Thuận Districts de Thọ Xương et de Vĩnh Thuận The districts of Thọ Xương and Vĩnh Thuận
  10. Phần I KHÁI QUÁT VỀ LÀNG TÂY Hổ - PHỦ TÂY HỔ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương M ịt m ù khói tỏa ngàn sương N h ịp chày Yên Thái m ặt gương Tây H ồ Câu ca xưa như m ột bức họa, một bản nhạc đưa ta vào khoảng không bao la vừa xanh tưoi, vừa nhộn nhịp, vừa h uyền ảo vừa uy nghiêm của Tây Hồ. Hồ Tây là địa linh của T hăng Long, còn làng Tây Hồ - phường Tây Hồ là địa linh của Hồ Tây. Về Hồ T ây đã được các sách địa chí cổ ghi chép r ấ t rõ. Sách H à N ộ i đ ịa d ư soạn năm Tự Đức thứ 4 (1851) chép;
  11. 10 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ “Hồ Tây xưa gọi là Lãng Bạc, lại có tên là D âm Đàm, thòi Lê vì kiêng húy nên mới đổi tên là Hồ Tây rồi gọi là Hồ Đoài'. Bầu tròi m ặt nước hòa lẫn một m àu, sáng trong như một tấm gương. Người dân giặt lụa coi nước ở đây là tốt nhất. Hồ rộng ngoài 2.970 trượng, sâu đến hơn một trượng. Tương truyền nơi đây có một cái hang nhỏ^, là nơi ở của con cáo chín đuôi thường gây tai họa cho n h ân dân trong vùng. T hần Long Đỗ tâu lên Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sai Long Vương chỉ liuy các loài thủy tộc tới vây hãm , tiêu diệt con cáo, nên nơi đây trở th àn h đầm. Đòi H án, Phục Ba tưóng quân thường đóng quân ở đây. Vào đời Đường, khi Cao Vương đào đứt sống lưng long m ạch núi Lạn Kha, có con trâ u vàng từ trong hang chạy ra, bỏ trốn xuông hồ này. Đòi Lý, nhà vua khi đi thuyền du ngoạn trê n hồ, Lê Văn T hịnh dùng phép biến hóa th à n h hình con hổ, cưỡi thuyền đuổi theo định hại vua, may có người thuyền chài tên là Mục T hận 1. Thời Lê, vì kiêng húy chữ Đàm là tên vua Lê Thê Tông (1573-1600) mà đổi thành Tây Hồ, sau lại vì kiêng húy chữ Tây là tên tưốc của chúa Tây Vương Trịnh Tạc (1657-1682) mà đổi thành Đoài Hồ. 2. Nguyên văn chép là “tiểu thạch”, tức hòn đá nhỏ.
  12. Phần I. Khái quát về làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ 11 đã dùng giáo đâm được. Ngày nay vẫn còn ngôi đền thò Mục T h ận ’. Bốn xung quanh hồ, dân cư quần tụ đông đúc, chùa quán to lớn, tran g nghiêm, phần lốn đều được xây dựng vào đòi Hoằng Định, Vĩnh Tộ triề u Lê, khiến nơi đây trở th à n h một th ắn g cảnh lớn để mọi người tới du ngoạn. Vào CUỐI đòi Lê cho dựng h àn h cung và th ả sen trong hồ, thường sai văn th ần làm thơ phú vịnh cảnh. Nhưng về sau nước hồ không còn trong xanh, bốc mùi tan h , sen cũng bị tà n héo, không được bao lâu nhà Lê m ất. Vào năm Thiệu Trị triều Nguyễn, nh à vua ngự giá đến thăm các chùa quán Hoằng Ân, Chân Vũ, T rấn Bắc, đều ban cho biển ngạch treo ở chùa”. Sách H o à n L o n g h u y ê n c h í soạn năm T hành T hái th ứ 11 (1899), chép: “Hồ ở phía Tây kinh th àn h , chu vi 21 dặm, nưóc sâu từ 1 thước tới 1 trượng. D ân của hai tổng T rung và Thượng cư trú ở ven hồ. T ru y ện xưa kể rằng, ph ía tây k inh th à n h có m ột n ú i đá nhỏ, bên dưới có hang, trong hang có con cáo chín đuôi, sông hơn 1.000 năm tuổi, trở 1. Đền có tên là Sùng Khánh, hiện còn ỏ làng Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ.
  13. 12 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ th à n h yêu tin h , biến hóa khôn lường, khi hóa th à n h người, khi hóa ra quỷ, đi khắp dân gian, dụ dỗ con tra i con gái trong dân, b ắ t về nhô"t trong hang. D ân chúng r ấ t khổ sỏ. Thượng đê bèn sai Long Vương dẫn các loài th ủ y tộc ngược sông N hị H à đến phá n ú i đá đó, b ắ t được con cáo chín đuôi. Hòn núi đá ấy lú n xuống th à n h vực sâu, n ên gọi là đầm Xác (Thi đàm), về sau, ở p h ía đông đầm , b an đêm th ấ y có m ột con trâ u vàng tới ăn cỏ, hễ người tới gần th ì lặn ngay xuông đầm . K hoảng mươi ngày sau đó, trời nổi sấm chớp, m ưa gió ầm ầm , khi m ưa tạ n h , chỉ th ấ y vết ch ân trâ u dẫn từ đầm đi ra tới sông N hị H à rồi m ất h ú t. Tương tru y ề n đó là dấu vết lin h th iên g của đầm này. Thòi H án, hồ có tên là hồ Lãng Bạc. Hồi Mã Viện sang đ ánh Giao Chỉ từ n g đóng quân trê n hồ, n h ìn th ấy chim diều h â u chấp chới trê n m ặt nước, đó chính là hồ này. Đòi Đường, Cao Biền làm Đô hộ sứ An Nam , viết sách nói về các th ắ n g địa phương Nam , đã gọi đây là th ê đ ất “phượng hoàng uống nước”. Thòi Lý, hồ được đổi tên là hồ Dâm Đàm. (Lý) T h án h Tông từ ng dựng h à n h cung bên cạnh hồ để xem cá. Lý Anh Tông từng
  14. Phần I. Khái quát về làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ 13 du th u y ền ngắm cảnh trê n hồ, Lê Văn T hịnh rượt thu y ền đuổi theo định h ại vua^ Quả là m ột cảnh thực trước m ắt không hề dối ta vậy. Không cần nói nhiều chỉ th u ậ t lại như th ế để đợi người du lãm cùng thưởng thức”. Sách T â y H ồ c h í chép: “Đến n h à Lý (Lý T hái Tổ) buông thuyền ỏ sông Nhị Hà, ngắm nhìn phong cảnh, n h ân chọn (Đại La) làm đ ất đóng đô, lấp vực xây nền, tự a núi đắp th àn h , p h ạ t cỏ quai đê, sau đó mới tạo nên hồ có ran h giói bến bò gọi là hồ Dâm Đàm. Nơi này trở th à n h th ắn g cảnh của tròi Nam. Các vua nhà T rần n h ân cảnh đẹp thường đến ngự du. Gác Thiên Thụy, cung Tích Ma có th ể tiêu dao nhàn tả n được hơn 100 năm ”. Lúc ấy có giặc M inh xâm lấn nước ta, nên nước hồ cũng bị lầm đục. Lê T hái Tổ dựng cò khởi nghĩa tảo trừ th a n h uế, nước các sông hồ cũng trở lại 1. Lê Vàn Thịnh (?-?) không rõ ngày sinh, ngày mất, ông đỗ đầu khoa Minh Kinh bác học năm At Mão (1075). Trải qua 12 năm làm Tể tướng, đất nưốc luôn thanh bình, cưòng thịnh, thu phục đất biên giối Lạng Sơn. Năm 1096, ông bị mắc án oan hại vua Lý Nhân Tông, nên bị đày lên Thao Giang, sau không rõ tung tích. Trong sách này và bia ở đền Sùng Khánh nói Lê Văn Thịnh có ý hại vua Lý Anh Tông là nhầm, vì vua Lý Anh Tông lên ngôi năm 1138.
  15. 14 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ trong xanh. Sau đó tu sửa đê kè đưòng sá, dựng lâu đài bên sóng nước để làm chỗ n hàn du. N hững năm Thiệu Bình (1434-1439) và Hồng Đức (1470- 1497), cảnh những con thuyền du ngoạn giữa khoảng tròi mây trong sáng in trên m ặt nước th ậ t lung linh huyền ảo. Năm th án g qua đi, vật đổi sao dời, nhà Lê cho đắp đường ngang hồ từ Yên P hụ đến Yên Quang. Phía bắc gọi là Tây Hồ, phía nam gọi là hồ Trúc Bạch, về sau những thôn ấp quanh hồ đều đắp đường khoanh vùng để chia cương giới nên lại có hồ Mã Đầu (Đầu Ngựa). Hồ chia làm ba nhưng xưa là một. Ôi! Hồ thiêng liêng là vậy, cảnh cũ nay còn, hơn ngàn năm qua, ngao du ngâm vịnh có nơi nào hơn được hồ này. Ngày thường ta cùng khách vẫn th ả con th u y ền trê n m ặt hồ sóng biếc m à vẫn chưa cảm n h ậ n được cái bao la, b á t ng át của nó. N gẫu n h iên vào ngày cuối h ạ đầu thu, nước hồ m ênh mông ta lên gò C hâu L ăng phóng tầm m ắt ra xa, nhố lại bài thơ vịnh hồ của Đ an Phong tiên sinh có câu: N g u y ên v ă n ch ữ Hán: 7j
  16. Phần I. Khái quát về làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ 15 P h iên âm H án - Việt: Thủy hối nhất hoằng p h u n hật nguyệt, Vân khai vạn vũ họa sơn xuyên. D ịch nghĩa: Nước tụ m ột vùng phô n h ậ t nguyệt, Mây bay m uôn đóa họa non sông. N hư vậy, cái tê n Tây Hồ mới có từ đòi T hế Tông Lê Duy Đ àm (1573-1600). Còn tê n gọi Tây Hồ ấp, Tây Hồ phưòiíg có th ể cũng chỉ x u ấ t hiện vào sau n h ữ n g năm 1600. H iện ở chùa Tây Hồ có tấm bia P h ổ L in h tự bi ^ 'Ề. ' ị ^ tạo năm Vĩnh Tộ th ứ 4 (1622) chép: ^ ^ ỉầ ị ầ M ^ ^ iậ~ ĩểi -Ệ' “ 'Ỳ Ê P hụng Thiên p h ủ Quảng Đức huyện Tây H ồ phường vi tu tạo P h ổ L in h tự bi k ý (Bài ký bia tu tạo chùa Phổ L inh phường Tây Hồ, h u y ện Q uảng Đức, phủ P h ụ n g Thiên). Bia Ẫầ. ^ H ậu p h ậ t bi ký tạo năm c ả n h Hưng th ứ 14 (1753) đ ặt tại chùa Tây Hồ. Các bia đặt tạ i đình Tây Hồ như ị ỳ ^ẳ. ^ ÌL Tây H ồ phường hậu thần bi ký tạo năm Cảnh Hưng th ứ 46 (1785)... đều khắc chữ ^ iĩr (Tây Hồ phường). Các sách được viết vào thòi Nguyễn như Đ a i N a m n h ấ t th ố n g chí, Đ ồng K h á n h đ ịa d ư chí,
  17. 16 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ H à N ô i sơ n x u y ê n p h o n g vực, H o à n L o n g h u y ệ n ch í... đều chép ^ /ỊH (Tây Hồ phưòng). Tây Hồ là tên được đ ặt về sau này nhưng cư dân Hồ Tây, cư dân ấp Tây Hồ th ì đã sinh sốhg ở đây hàng ngàn năm trưóc. Khi đó người ta chỉ gọi chung là động Lâm Ảp, làng Long Đỗ. Còn tên hồ gọi là Đạp Hốì M) hay T hủy Hốì g ) . Đạp Hốỉ hay Thủy Hối là chỉ nơi hội tụ, nơi tru n g tâm của nhiều dòng nước, là Thủy quốc. Sống với nưốc nên người Tây Hồ phải v ật lộn vói sóng nước để kiếm sốhg. Đây là m ột nghề cực nhọc, đầy nguy hiểm, đòi hỏi người Tây Hồ phải đoàn kết giúp đỡ n h au vượt qua mọi th ử thách, hiểm nguy. Sống với bãi bồi ven sông nên người Tây Hồ đã biết tậ n dụng lợi th ế do th iên nhiên ban tặn g để trồng hoa, trồng dâu, dệt vải. Với tín h cần cù và sức sáng tạo, người dân ấp Tây Hồ đã tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho mình. N hiều n h â n v ật nổi tiếng đã từng đến đây du ngoạn, học tập và tu luyện, như T rần Tuệ Phong, con T hái phó T rần Văn Tú - người châu Chí Linh, lộ Nam Sách, vốn là một nhà Nho nổi tiếng sau tu Tiên th à n h C hân nhân, lại tu Thiền ở Q uảng Bá và Tây Hồ. Lý N hân Tông rấ t coi trọng và thường xuyên đến nơi tu luyện của T rần Tuệ Phong. Một hôm vua đến thăm đem theo
  18. Phần I. Khái quát về làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ 17 áo long bào treo ở Đạo quán, bỗng th ấy có ánh sáng bảy m àu p h á t ra, nên tặn g áo cho ông. Năm Hưng Long triều vua T rần Anh Tông (1303), Quốc sư Huyền Quang đã từ núi Yên Tử về đây để giảng kinh Thủ L ăng Nghiêm . Hứa Tông Đạo, một đạo sĩ nổi tiếng thòi T rần cũng đã tu đạo tạ i An Hoa và Tây Hồ. Phạm Sư M ạnh, nhà quân sự, nh à thơ lỗi lạc thòi T rần đã làm n h à cư trú tại ấp Tây Hồ. Nơi ấy gọi là ^ yẽ ỵ jị. P hạm Hiệp Thạch Cựu L ư (nhà ở cũ của Phạm Hiệp Thạch). Đặc biệt, P h an Đ ình Mục - người con của ấp Tây Hồ đã th i đỗ Tiến sĩ khoa th i năm N hâm T uất (1502) thòi Lê C ảnh Thổhg, sau làm quan đến Hữu Thị lang, là người đã có công trong việc trù n g tu đình, chùa làng Tây Hồ. Các đòi Lý - T rần - Lê, các vua thường xuyên đến Hồ Tây và ấp Tây Hồ để thưởng ngoạn. Sách T â y H ồ c h í chép: “H ành cung tại hoa điền phường Tích Ma dựng vào khoảng năm Gia K hánh (1059- 1065). Sau các vua thường ngự du tại đây. Triều T rần cũng theo lệ đó. N hà Tiền Lê cũng có hành cung. Cung ở bên trá i bãi Ngư Đại, cạnh đền Kim Ngưu, giáp hồ thuộc ấp Tây Hồ. Đầu m ùa Xuân
  19. 18 Làng Tây Hồ - Phủ Tây Hồ năm thứ 10 đòi Hồng Đức nhà vua ngự ra đấy xem đánh cá”. Như vậy, người ấp Tây Hồ từ xa xưa đã có cuộc sông phồn thịnh, lãng m ạn, đóng góp rấ t lớn vào nền ván m inh T hăng Long - H à Nội. Điều này càng đưỢc chứng thực trong các hưđng ước làng, xã. Sau đây là vài điều trong bản hương ưóc viết bằng chữ Nôm kèm chữ Quôíc ngữ năm 1920. Sự g iá o dục: Trong làng trẻ con phải được dạy dỗ, học hành; nghĩa vụ người làm p h ụ huynh không được từ chối. N hư ng làng chưa có tiền dựng trường, h ễ khi nào dựng được trường học thời tuân chiếu tự điều thứ 98 đến điều th ứ 100. Thường năm dân trích tiền công chi tiêu việc trường và lương thầy giáo. Trẻ con trong làng đúng 8 tuổi p hải đi học. Cả làng lấy tiền công m ua bút giấy cấp cho những con nhà nghèo m à hội đồng xét thực không th ể m ua được. S ự v ệ sinh: M uốn cho người làng m ạnh khỏe cần p h ả i theo phép vệ sinh, m ột là phòng bệnh, hai là chữa bệnh. Hội đồng thường hiểu bảo người làng g iữ nhà riêng và đường chung cho sạch sẽ, nếu không tuân thời p h ạ t 2 hào. Cấm không ai được vất u ế vật ra ngoài
  20. Phần I. Khái quát về làng Tây Hồ - Phủ Tây Hổ 19 đường và làm nhà x í bên đường. A i p h ạ m cấm ấy hội đồng p h ạ t 3 hào. Làng không có giếng ăn, phải ăn nước ao hay nước hồ. Nơi nào cả làng cùng ăn chung nước thời làng trích tiền công mà sửa cho sạch sẽ. K hi trong làng p h á t ra chứng bệnh có th ể truyền nhiễm , thời L ý trưởng p hải trinh quan ngay xin thuốc chữa. Trong làng có ai mắc phải bệnh phong, L ý trưởng p hải trình quan khám xét thực đem ra dưỡng tê, không được vì n ể m à đê ở trong làng. N h ữ n g đồ dùng của người ốm hay người chết cấm không được vứt xuống hồ ao. A i p h ạ m cấm làng p h ạ t 5 hào. Lại cấm không được làm chuồng lợn hay chuồng trâu, bò, nhà x í cạnh hồ ao hay là ở những chỗ bờ bụi nhơ bẩn có th ể chảy xuống hồ ao được. Người ấp Tây Hồ xem việc tôn sùng th ầ n linh là hệ trọng bậc n h ất. Ngoài thò P hật, thò T hành hoàng, người Tây Hồ còn thò tổ tiên, thò Mẫu. Đặc biệt Thủy th ầ n càng được coi trọng. Sách T â y H ồ c h í chép: “Bà phi của Diệu Đê là Lạc phu n h ân khi sinh Uy Linh Lang Đại Vương chỉ th ấy một bọc có bảy trứng, lấy làm lạ nên bỏ lại nơi này. Sau bảy trứ ng hóa th àn h bảy con rồng bay lên trời. Phu n h â n biết tin liền sai người trồng bảy cây gạo để ghi dấu. Hiện bảy cây gạo còn ở làng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2