intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử phát triển vỏ quả đất - Địa sử: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:233

135
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Địa sử (Lịch sử phát triển vỏ quả đất) có kết cấu gồm 18 chương. Phần 1 Tài liệu gồm nội dung 9 chương đầu, trình bày một số khái niệm cơ bản về quá trình trầm tích, phương pháp nghiên cứu lịch sử các chuyển động kiến tạo, khái niệm cơ bản và các phương pháp cơ bản của địa tầng học,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử phát triển vỏ quả đất - Địa sử: Phần 1

  1. TÓNG d u y t h a n h ĐỊA SỪ (LỊCH sử PHÁT ĨRIỈN v ỏ QUÀ ĐẤT) VBÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP HÀ NỘI — 1977
  2. MỤC LỤC Trang Lữi nói đâu 17 Mà’ đẫu PHẦN THỨ NHẮT KHÁI NIỆM C ơ BẢN — CẮC PHƯƠNG PHÁP CHƯƠXC, r MỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ BẲN VỀ QUÁ TRÌNH TRẦM TÍCH NGUYÊN LÝ HIỆN £>ẠI — c ơ SỜ CỦA PHÂN TÍCH TƯỚNG BÁ VÀ CÒ ĐỊầ LÝ 21 KHÁI NIỆM C ơ BẢN VÈ TƯỚNG ĐÁ 23 SỰ THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TRONG BIỀN VÀ LỤC ĐỊA HIỆN TẠI 25 Phăn bố tròm tích trong' biền hiện tại 25 Biền và đai dưcrng, hình thái đáy biền 25 Phân bõ trăm tích và sinh vật ở biền 26 1. Kha vưc ven bờ : 27 a) Miên vịnh kín và vụng biền 27 b) Miền cửa sông lứn, tam giác rhâu 28 2. Khu vực gân bừ 28 3. Khu vực sườn đai lực (biền sâu) 2У 4. Khu vực biền thẳm 29 P hân bố trầm tích trên lục địa 30 1. Khu vực khí hậu ầtn 31 2. Khu vực khí hậu khô hạn, sa mạc SI 3. Khu vực hàn .đới 31 4. Khu vưc trước núi và thunglũng giữa núi 31 3
  3. CHƯƠSG '1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u LỊCH s ử CÁC CHUYỀN BỘNG KIẾN TẠO 1. Phirơngpháp phân tích tướng đá và bề đày trẫm tích 32 2. Phương pháp phân tích các gián đoan và bất chỉnh hợp 34 3. Phương pháp phân tích quy luật sắp xẽp của các tăng, lớp 35 4. Phương pháp phân tích đia mạo 36 5. Phưtrng pháp phân tích thành hệ đia chẫt : 36 Các thành hệ macma 37 Các thành hệ trăm tích và trầm tích phun trào 37 CHƯƠNG .1 KHÁI NIỆM C ơ BẢN VÀ CÁC P H Ư Ơ N G PHÁP CỦA ĐỊA TẦNG HỌC BỊNH NGHĨA VÀ NHỮNG NGUYÊN LÝ c ơ BẢNc C a bịa tầng học 38 CẤC PHƯƠNG PHẤP CỦA ĐỊA TẦNG HỌC 39 Nhổm các phươ ng pháp không cb sinh học 40 Phương pháp địa tầng 40 Phương pháp khoáng thạch 42 Phirơng pháp phân tích chuyền động kién tạo 44 Các phương pháp cồ đia lv : 47 1. Phương pháp phân tích chu kỳtrăm tích 47 2. Phương pháp cò khí hâu 48 Các phưcrng pháp địa vật lý : 48 1. Phương pháp carota 48 2. Phương pháp cồ từ tính 49 Nhóm các phương pháp sinh địa tầng 49 Ccr sỏ* khoa học của phương pháp sinh địa tăng 49 Quá trình hình thành klíoa học sinh địa tăng 50 Phirơng pháp hóa thach định tầng : 56 1. Các dạng hóa thach chỉ đao 56 2. Các phức hệ hóa thạch đẵc trưng 58 Các phương pháp khác của sinh địa tăng : 60 1. Phương pháp thõng kễ 61 2. Phưtrng pháp tiền hóa 61 3. Phương pháp cò sinh thái 61 4. Phương pháp co địa lý 61 4
  4. Ý nghĩa vh hẹn chế của các phưững pháp sinh địa tầng 62 Đặc tính phân bố đ^a lýcủa sinh gtói 63 1. Các dạng đia phương 63 2. Các dạng di thừa 64 Sự di cir của sinh vật 64 Sự thiếu thốn tư liệu địa chẵt 65 PHÂN CHIA ĐỊA TẦNG - CÁC THANG ĐỊATẦNG 67 Những vãn đề chung 67 Thang địa tăng quốỊC tế 69 Thang địa tằng khu vực (địaphương) 73 Danh hiệu địa tầng tự do 77 XÁC BỊNH TUỒI TUYỆT BỐI CỦA BẢ — BẢNG TUỒI ĐỊA CHẤT 78 C HƯƠNG ị NHỮNG VẤN ĐỀ C ơ BẢN TRONG CẤU TRỦC v ỏ QUẢ ĐẨT HIỆN NAY ЩА MÁNG 82 Sư ra đời và phát triền của lý thuyết đia máng 82 E>ăc tính của đia máng 83 Cấu trúc của địa»máng —Các loai đia máng 84 1. Võng địa máng 85 '2. Hệ đia máng 85 3. Khu vực địa máng 85 4. Đai địa máng 87 5. Các hình loại địa máng Й7 Các giai đoan hoat động của địa máng 89 NỀN VÀ CẤU TRÚC CỦA NỀN 94 Đẵc tính ccr bản của miền nền 94 Cấu trúc của miền nền 95 1. Các tăng cấu trúc 95 2. Phân loại nền 95 3. Các dạng cẩu trúc bề mặt của nền 96 Những cẵu trúc và hoat động đăc biệt của nền 97 1. Miền võng ven rìa 97 2. Máng nền 98 3. Dang hoat động tích cực và macma ở nền 99 4. Khu vực tao núi nền và khái niệmđia oa 99 NHỮNG NÉT C ơ BÂN VỀ CẤU TRÚC ĐÁY ĐẠI DƯƠNG 103 5
  5. PHẦN THỨ HAỈ LỊCH SỪ VỎ QUẢ ĐẤT C HƯƠNG 5 LỊCH SỬ V ỏ QllẢ ĐẤT TRONG TIỀN CAMBRI f>ẶC ĐIỀM CHUNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA BỊA TẦNG TIỀN CAMBRI 108 PHÂN BỐ VÀ BẶC ĐIỀM CỦA TRẦM TÍCH TIỆN CAMBRI 109 TIỀN CAMBRI Ở MỘT SỔ NƠI TRÊN THẾ GIỚI 113 Khiên B antic ĩ 13 Phức hệ Svioni 114 Phức hệ Botni 114 Phưc hệ Careli 115 Phức hệ Jotne 116 Khiên Canađa 117 Phức hệ Kivatin 117 Phức hệ Timiskaining 118 Phirc hệ Huron 119 Loat Bruce 119 Loat Coban 119 Loat Animiki 119 Phức hệ Kivinau 120 Trầm tích Tĩần Cambri ở Việt N am 120 Phức hệ Sông Hồng 120 Trầm tích Tiền Cambri ở Fansipan, Sông Mâ — Pha Hoạt 121 Trầm tích Tiền Cambri ở khối nâng Công-Tum 122 VỀ CÁC PHÂN VỊ BỊA TẰNG c u ổ l TIỀN CAMBRI 122 Sini ỉf Trung Quốc 122 Riíei và Venâa Ở Liên Xô 125 Inừacambri và Eocambri ử Tây Ẳu 126 ĐẶC MỀM CÁC GIAI ĐOẠN LỊCHs ử TRONG TIỀN CAMBRI 128 Giai đoaụ khỏi nguyên của quả đất 129 Giai đoạn Ackêi (Thái cồ) 130 Giai đoan Protero/.oi 133 Giai đoan Sini 6
  6. CHƯƠSG6 KỶ CAMBRI THẾ GIỚI SINH VẬT 137 Dang chén cồ 138 Tay cuộn 139 Bo ba thùy 139 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN CÁC BJA MÁNG H2 Đai địa máng Đại Tầy Dương 143 Hệ địa máng Grampian 143 Đai địa máng Đia Trung Hẳi 145 — Phăn tây Đia Trung Hải 146 Khu vực Tây Âu : 146 Bịa khối giữa Pháp — TiỘỊ) . 147 Hệ địa máng Trung Âu 147 Hệ địa máng Nam Âu 147 — Phần đông Địa Trung Hải (châu Á) 148 Khu vực Côn Luân — Tăn Lĩnh 148 Khu vựcBông Dưo-ng 148 &ai địa máng Uran — Mông cồ 149 Khu vive Uran — Thiên Sơn 149 Khu vive Cazactan — Mông Cồ 150 Khu virc Antai — Saian 150 Đai đia máng Thái Bình Dircrng 151 Khu vực Catazia 151 Khu vực Úc 152 Khu vực Cođie và Anđeí (tây châu Mỹ) 152 Khu vực Đông Bắc Á 153 LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NẾN 153 Nền -Bông Âu 153 Nền Sibêri 156 Nền Trung Quốc 156 Nền Bắc Mỹ 157 Nền Gonvana 157 HOÀN CẢNH CỒ Ĩ>ỊA LÝ— NHỮNGHOẠT ĐỘNG MA CHẤT CHỦ YẾU 159 7
  7. CHƯƠNG 7 KỶ OĐOVIC THẾ Glứl SINH VẬT 161 Bút đẩ 162 Bo ba thìiv 16 '-} Tay cuộn 163 Da gai 165 Ruôt khoang 165 LỊCH SỬ PHẤT TRIỀNĐỊA MÁNG 167 Bai địa máng Đai Tây Dương 167 Hệ địa mánp Grampian 167 Đai địa máng Địa Trung Hải 1£9 Khu vực Tây Âu 169 Khu vực Côn Luân — Tần Lĩnh 170 Khu vực Đông Dương 271 t>ai địa máng Uran — Mông cồ 172 Khu vực Uran — Thiên Strn 172 Khu vực Cazactan — Mông cồ 173 Khu vực Antai — Saian ]! 73 Đai đia máng Thái Bình Dirơng 173 Khu vực Cataziu 173 Khu vực Đông Úc 174 Các khu vực Tây châu Mỹ Í 74 Khu vưc Đông Bẳc châu Á 174. LỊCH s ử CÁC KHU VỰC NỀN 175 Nền Bông Ãu Ị 75 Nẽn Sibêri 175 Nền Trung Quốc 275 Nền Bắc Mỹ 176 Nền Gonvana 277 HOÀN CẢNH CÔ BỊA LÝ'— NHỮNG HOẠT ĐỘNG BỊA CHÁT CHI YỂƯ 177 CHƯƠX G s KỶ SILUA - NHỮNG NÉT LỞN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT PALEOZOI SỚM THẾ GIỚI SINH VẬT 179 Bút đá 180 Bo ba thùy jgQ 8
  8. Ruột khoang 180 Tay cuộn 183 Thân mềm 183 LỊCH SỬ PHÁT TR1ÈN BỊA MÁNG 185 Đai địa máng Đại Tây Dirơng 185 Hệ địa máng Grampian 185 Đỏng Bắc Mỹ và Groenlen 186, F>ai địa máng £Ma Trung Hải 187 Khu vực Tây Âu 187 Khu vực Cồn Luân — Tăn Lĩnh 1Ố8 Khu vực Đông Dương W.0 Bai địa máng Thái Bình Dirơng 191 Khu vực Catazia 191 Khu vực Đông Bắc Á 191 Các khu vực Tây Mv 192 Khu vực Bông Úc 192 Đai địa máng Uran — Mông Cồ 192 Khu virc Uran — Thiên Sơn 192 Khu vực Cocsetap — Kiecghi và Antai — Saian 193 Khu vực Cazactan — Mông Cồ 193 LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 193 Nền Trung Quốc 193 Nền Sibêri 195 Nền Gonvana 196 HOÀN CẲNH CỒ BỊA LÝ 197 NHỮNG NÉT LỚN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT TRONG PALEOZOI SỚM 198 CHUYỀN ĐỘNG CỦA v ỏ QUẢ »ẤT 198 Các khu vực đia máng 198 Các khu vực nền 200 Các khu vực baicalit 202 BIỀU KIỆN KHÍ HẬU TRONG PALEOZOI SỚM 202 CH ƯƠ NG !> KỶ ĐEVON THẾ GIỚI SINH VẬT 204 Ruôt khoang 205 Tay cuộn 9
  9. Thân mềm 207 Cá giáp và lưỡng cư cồ 209 Da gai 209 Bo ba thùy 209 Thực vật 211 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN B ỉầ MÁNG 213 Bai đia máng Địa Trung Hải 213 Khu vực Tây Ãu 213 Khu vực Côn Luân — Tần Lĩnh 217 Khu virc £>ông Dương 218 Đai địa máng Thái Bình Dương 220 Khu vực Đông Bắc Á 221 Khu vực Bông ú v 221 Khu vực Tây Mỹ 221 £>ai địa máng Uran — Mông Cồ 221 Khu vực Uran — Thiên SơB- 222 Khu virc Cazactan — Mông Cồ 223 LỊCH SỬ MỘT SỖ-KHU VỰC CALEĐONIT 223 Khu vực Tâv Au 223 Khu vực Ạntai — Saian và Trung Á 225 Khu vực Catazia- 225 LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 225 Nền ỉ>ông Au 225 Nền Sibêri và Trung Quốc 228 Nền Bắc Mỹ 228 Nền Govanna 229 HOÀN CẢNH CÒ ĐỊA LÝ 229 CHƯƠNG 10 KỶ CACBON THẾ GIỚI SINH VẬT 234 F>ộng vật biền 234 Bộng vật nguyên sinh 234 Ruôt khoang • 234 Tay cuộn 287 Thân mềm 237 ỉ>ộng vật trên can 237 Thưc vât 239 10
  10. LỊCH s ử PHÁT TRIỀN ЩА MÁNG 243 &ai địa máng Đia Trung Hải 243 Khu vực Tây Âu 243 Kha vực Côn Luân — Tần Lĩnh 248 Khu vực Đông Dương 249 f)ai địa máng-Thái BìnhDương và E>ại Tây Dương 251 Khu vực Bông* Úc- 251 Khu vực E>ông Bắc Á 251 Khu vực tây Bẳc Mỹ 251 Khu vực Apalat 251 í>ai địa máng Uran — Mông cồ 251 Khu vực Uran — Thiên Sơn 251 Kha vực Cazactan —- Mông Cồ 253 LỊCH s ử CÁC KHU V ự c NỀN 253 Nền E>ông Âu 253 Nền Sibêri 255 Nân Trung Quốc 255 Nền Bắc My 257 Nền Gonvana 258 HOÀN CẢNH CỒ ĐỊA LÝ 259 CHƯƠNG l í KỶ PECMI THẾ GIỚI SINH VẬT 261 Động vật biền 261 F>ộng vật nguyên sinh 262 Ruôt khoung 262 Tay cuộn 263 Thân mềm 265 Động vật trên can 266 Thirc vật 268 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN ĐỊA MÁNG 268 £Ы địa máng Ша Trung Hải 268 Khu vự.o Tây Âu 268 Khu vực Apganitan — Bắc An Độ 272 Khu vực Côn Luẵũ — Tẫn Lĩnh 272 Khu vực Đông Du-ơng 272 11
  11. f>ai đia máng Uran — Mông cồ 274 Khu vực Uran — Thiên Sơn 274 Các khu vực khác 275 Đai đia máng Thái Bỉnh Dương 276 Khu vire © Ô D g Bắc Á, Tây MỸ, Đông úc 276 LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 277 Nền Đông Âu 277 Nền Sibẽri 277 Nẽn Trung Quốc 278 Nền Bắc Mỹ 280 Nên Gonvana 281 HOÀN CẢNH CỒ ЩА LÝ 283 CHƯƠNG Vi MỘT SỐ NÉT C ơ BẢN TRONG LỊCH s ử NGUYÊN ĐẠl CỒ SINH (PALEOZOI) NHỮNG BIẾN ĐỒI TRONG THẾ GIỚI SINH VẬT 285 Đông vật 286 Thực vật 290 NHỮNG BIẾN ĐỒI TRONG CẤU TRÚC CỦA v ỏ QUẢ ĐẤT 292 Các chu kỳ kiến tao tiongPaleozoi 292 Chukỳ kiến tạo hecxin : 293 Hoạt động của địa máng 293 Hoạt động của nền 295 Bô mặt vỏ quả đất ỏ*cuốiPaleozoi 298 NHỮNG BIẾN ĐỒI VỀ ĐIỀUKIỆNĐỊA,LÝ T ự NHIÊN 299 KHOÁNG SẢN 302 CH ƯƠ NG 13 KỶ TRIAT THẾ GIỚI SINH VẬT 305 Đông vật biển 306 Lớp chân rìu 306 Lớp chân đầu 307 Trùng lỗ, san hô 307 Tay cuộn 307 12
  12. £>ộng vật trên cạn 309 Thực vật 311 1ICH SỬ PHẤT TRIỀN BỊA MÁNG 311 Bai địa máng Đia Trung Hẫi 311 Khu vực Tây Nam Âu — Đia máng Anpơ 312 ' Khu vực Capca và Crime 313 Khu vực Pamia và Hymalaya 314 Khu vưc Đông Dương 315 0ai đia máng Thái Bình Dương 322 Khu vưc Đông Bắc Á (Veckhoian — Chucotca) 322 Khu vực tây Bắc Mỹ 323 LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 323 Nèn Laurazia 323 Khu vực Tây Ẩu 324 Khu vực Hoa Nam 325 Nền Gonvana 326 HOÀNCẲNH CÒ BỊA LÝ 327 CHƯƠNGn KỶ JURA THẾ GIỚI SINH VẬT 331 &ộng vât không xương sổng 331 Động vặt có xưcrngsổng 331 Thực vật 333 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN ЩА MÁNG 336 Bai đia máng Bia Trung Hài 336 Bia máng Anpơ 336 Bia máng Capca 338 Khu vire B'ông Dương 338 Bai địa máng Thái Bìoh Dương 340 Khu vưc Đ-ông Bắc Á (Veckhoian — Chucotca) 340 Khu vircCođie 341 13
  13. LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 341 Nền Laurazia 341 Khu vực Tây Ấu 341 Nền Đông Âu 341 Nền trẻ của đai Urau ■— Mông C5 342 Nền Sibêri 342 Nền Trang Quốc 343 Nền Gonvana 344 HOÀN CẢNH CỒ BỊA LÝ, 345 CHƯƠNG 15 KỶ KRETA THẾ GIỚI SINH VẬT 347 Động- vật không xương sõng 347 Động vật có xương sống 351 Thực vật 352 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN ĐỊA MÁNG 352 Đai đia máng Đĩa Trung Hải 352 Địa máng Anpơ 352 Địa máng Capca 353 Khu vực Đông Dirơng 353 Bai đia máng Thái Bình Dương 354 Khu vực Veckhoian — Chucotca (Bông Bắc Liên Xôi 354 Khu' vực Cođie (tây Bẳc Mỹ) 354 ĨJCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 356 Nền Laurazia 356 Tây Âu 356 Nền Đông Âu 356 Nền trẻ của đai Ưran — Mông cồ 356 Nền Sibêri 356 Nền Trung Quõc 357 Nền Gonvana 358 HOÀN CÀNH CỒ ĐỊA LÝ 359 14
  14. CH ƯƠ NG l(i NHỮNG NÉT LỚN TRONG LỊCH s ử MEZOZOI NHỬNG BIỄN ĐỒI LỚN TRONG SINH GIỚI 361 NHỬNG BIẾN BÒI VÈ CẤUTRÚC v ỏ QUẢ ĐẤT 364 Các khu vực địa máng 365 Các khu vưc nền 365 HOÀN CẢNH CÒ ĐỊA LÝ VÀ CHẾ BỘ TRẦM TÍCH 367 Kỷ Triat 367 Kỷ Jura 368 Kỷ Kreta ’ 369 KHỌÁNG SẢN 370 C H ƯƠ NG 17 . KỶ PALEOGEN — KỶ NEOGEN THẾ GIỚI SINH VẬT 372 PALEOGEN 372 Động vật 372 Thực vật 376 NEOGEN 377 Đông vật 377 Thực vật 381 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN ĐỊA MÁNG 382 Đai địa máng Địa Trung Hải 382 EHa máng Anpơ 382 Vùng Capca 383 Vùng Hymalaya 384 Đai đia máng Thái Bìnli Dirơng 385 Khu vực Inđonexia 385 Khu vực. đông Philipin 386 Đài Loen và Nhật Bản 388 Khu vực Đông Bắc Á 389 Khu vực Califoniavà Anđet (tây châu Mỹ) 389 15
  15. LỊCH SỬ CÁC KHU VỰC NỀN 391 Laurazia 391 Khói nẽn cồ &ông Âu 391 Đai uốn nểp Uran — Mông Cồ 392 Nền cồ Sibêri 393 Nền Trung Quốc 394 Khu vực Ị>ông Dương 394 Các khối nền phía nam 3% HOÀN CẢNH CỒ BỊA LÝ 397 KHOÁNG SẢN 398 CII ƯƠNG № KỶ ĐỆ TỨ SINH GIỚI CỦA KỶ ĐỆ TỨ — SỰ XUẤT HIỆN VÀ TIỄN HÓA CỦA NGƯỜI 402 KHÍ HẬU BĂNG GIÁ CỦA KỶ ĐỆ TỨ 408 MỘT SỐ NÉT LỚN CỦẦ SỰ PHẮT TRIỀN ĐỊA CHẤT Ở KỲ ĐỆ T ự 412 Hình thái đia máng và nền 412 Hình thái I ị ị g địa và hoàn cảnh cồ đia lý 413 1. Hình thái biền và lục đia 413 2. Đặc điềm của một sõ khu vực không đóng băng 415 3. Hoat đông địa chất &ệ tứ ở Đông Dưcrng 416 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 418 16
  16. LỜI NÓI ĐẦU Quyền € Щ а sở ỉ (Lịch sử phát triền vỗ quả đất) được viểt trước hết theo yêu cầu cùa cõng tác giăng dạy địa chất ở trường B ạ i học Tong hợp. Bong thời, tấc giả cũng cố gắng trình bày đề nội dung sách cũng có thè dùng cho đối tượng rộng rãi hơn, phục vụ cho việc giảng dạy và học tạp môn Địa sử ở cấc ngành địa chất, địa ỉỷ của cảc trương đại học khác và Trung học Địa chất. Ngoài ra, các cản bộ địa chất, địa lỷ đang công tấc cũng có thề tìm th ấ y tron g sảch những nội du ng Cữ bản ; phục vụ cho công tác chuyên môn của mình. Địa sử là một trong những môn bọc Cữ sờ của khoa học địa chất được giảng dạy trong cắc chuyên Tĩgành địa chất và địa ỉỷ ở nhieu trường đại học và trung học chuyên nghiệp. Do đó cần thiết có một cuốn sách thích hợp vê môn học ĩĩàx đề đáp ứng cho yiu cầu của công tấc đào tạo cấn bộ địa chất và địa lý Việt Nam. Cho đến nay chỉ mới cổ một tài liệu nghiêm túc bằng tiếng Việt vẽ môn học này được ấn hành và sủ dụng hơn 15 năm qụa trong công tác giảng dạy, học tập Địa sử. Đó là tập bài giảng của giáo sư Nhemcop G.I. do Đại học Bách khoa Hà Nội in hăm 1958. Do số lượng bản in {ronêo) ít nên tập bài giăng đó hiện nay rất hiếm, hơn nữa nhiêu phần trong nội dung cung như chuyên lừ tiếng Việt dùng trong dó, đến nay không phù hợp với yêu cầu của chúng ta. Nhận nhiệm vụ biên soạn cuốn sách này, tác giả cố gắng bám sát theo phương châm cơ bản, hiên đại và Việt Nam. Trước hết, tác giả cân nhắc và lựa chọn những nội đung Cữ bản của môn học, nhưng đong thời tránh lầm cho cuổn sách trờ nin sơ sài. Thứ hai, trong mấy chục năm gần dây khoa học địa chất đã đạt được nhữu thành tựu mới, tác giả cố gắng đưa vào vội dang của sách những thành hru mới, thích hợp với công việc giảng dạy và học tập môn học,-mà mình cỏ điêu kiện tham khảo. Trong việc Việt Nam hỏa nội đutig môn học, một mật tấc giả đưa vàò giáo trình những thành tựu của khca họe địa chất Việt Nam và Đông Nam Á được đa số thừa nhận, trong khuôn khầ thíeh hợp cùa giáo trình Lịch sử phát trtền vỏ quả đất nối chung. Mặt khá ổ cổ gắng trình bày vội dung thích hợp với người Việt Nam, đặc 'biệt lưu ỷ trong việc sứ dụng thuật ngữ khoa hợc sao cho vừa phù hợp với ỵtu cầu của khoa học hiện đại, vừa'phù hợp với các nguyin tắc cơ bản của liếng Việt. 17
  17. Tuy đã có trực tiếp giảng nhiìu Vân hoặc theo dõi việc giảng môn học Địa sử cho các chuyẽn ngành địa chất và địa lý ở cấc trường Đ ại học Tòng hợp, B ạ i học Bách khoa (vì sau là ờ Đại học Mỏ — Địa chất), Trung học Địa chất, nhưng do trình độ cùa tác giả còn nhiều mặt hạn chế vã nhtêu khó khăn vê tư ỉiệu tham khảo, cuốn sách không trảnh khỏi sai sót. Tác giả mong mỗi dược bạn đọc, các bạn đông nghiệp chỉ cho những thiếu sót và biết ơn ve những lời chỉ bảo đó. Tác giả chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Chiền đã đọc bân thảo, góp ỷ và g iú p d ỡ tác g iả trong quá trìn h biên soạn cuốn sách. Các ông Trương Cam Bảo, nguyên cán bộ giảng dạy Cề sinh — Đ ịa sử ở Đ ại học Mô — Địa chất, Nguyễn Cằn, bộ mdn Địa chất Đại học Tong hợp, đã góp nhiều ý kiến đe tác giả hoàn thiện bản thảo. Ông Vã Khúc, ngưòi nghiên cứu về Triat đã giúp đỡ tấc giả trong việc viết phần thể giới sinh vật của Trung sinh (Mezozoi). Cấc bạn đong nghiệp trong bộ môn B ịa chất Đại học Tông hợp đã động viên tác giả hoàn thành bản thảo. Số khá lớn hình vẽ của cuốn sách do phòng in can của Cục Bân đề địa chất vẽ. Tác giã xin chăh thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và co- quan vừa nêu đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành bản thảo cuốn sách. Bàn thảo của cuốn sách đã được góp ỷ và thông qua tại Hội đồng khoa học Địa lý — Địa chất Đại học Tbng hợp Hà Nội với sự tham gia của các ông Võ Năng Lạc, khoa Địa chất thăm dò Đại học Mỏ — Địa chất và Trương Cam Bảo, nguyên là giảng viên ở Đại học Bách khoa và Đ ại học Mỏ — B ịa chất. Hà Nội tháng 4-1976 TỐNG DUY THANH. 18
  18. MỞ ĐẦU Địa s ử là một m ỏn kh o a học về lịch s ử phát triền của vỏ quả đất, vì vậy cuố n sách này cũng m an g tên « Lịch s ử phát triền 'VO quả đăt ». Vỏ qu ả đất đ ư ợ c cấu thành từ n h ữ n g đá khác nhau của ba n h ó m đá trầm tích, biến chất, m ac m a (phun Irào và xâm nhập). Nh ữ n g đá đó của vỏ quà đất đã đ ư ợ c th àn h tạo trong n h ữ n g thời gian khảc nhau, trong n h ữ n g điều kiện t ự nhiên, các cãu trúc khác nh au và cỏ liên qu an đến nhiều loại khoáng sản. Địa s ử là mộ t môn học lý thuyè't, tồng hợ p các thành tựu của nhiều khoa học địa chất mà rút ra qu y luật phá t triền của vỏ quả đất, xác lập đ ư ợ c quá trìn h lịch s ử p h á t triễn toàn diện cùa vỏ quả đất. Nhiệm VỊ1 của khoa học địa sử là làm sáng tỏ lại lịch sử hình th àn h các đá, các cấu trúc địa chất và hoàn cẳnh t ự nhiên thành lạo chúng. Đế làm đư ợ c nhiệm VỊ1 đó khoa học địa sử phải d ự a vào các thành tựu của nhiều ngành khoa học mà trưức hết !à'các kh oa học địa chất. T h e o n h ữ n g nhi ệm vụ cơ bản của nó mà' khoa học địa sử có nh ững m ối qu a n hệ chặt cl ẽ nhất vời mộ t SÖ ngành khoa học d ưứ i dây. N hiệm vụ đần lỉền của địa sử là xác định tuồi của đá mà t rư ớ c hết là đá t r ầ m tích chiếm đại bộ phận bề m ặt của vỏ quà đất. Mọi vấn đề cùa lịch sử phát triền cùa vỏ quả đắt chì có thề đ ư ợ c làm sáng tỏ sau khi đã xác định đ ư ợ c tuồi và trình t ự sắp xếp của các đá tạo nên vỏ quả đất. Do đó địa s ử t r ư ở c hết liên q n a n h ữ u cơ với địa tàng học — khoa học nghiên cứu về trình t ự sắp xếp và mối qu a n hệ của các tằng đá. Ngàv nay trong nhiều t r ư ờ n g hợ p đã dùng chắt phỏng xạ đẽ định tuồi tuyệt đối của đá, tuy vậy trong địa tầng học việc định tuồi của đả về cơ bản và phồ biên là định tuồi t ư ơ n g đối d ự a vào hóa ỉhạch — di tích sinh vật c h ứ a trong đá t r ầ m tích. Việc định tuồi t ư ơ n g đối của đá m ac m a và biến chầt d ự a vào mối quan hệ của chúng vói lằng đá t r ầ m tích đư ợ c định tuổi bằng hó a thạch. Dỡ đó m à địa tầng học nói riêng và kho a học địa sử nỏi chung có m6i qu an hệ gắn bó với c b sinh học. N hiêm vu th ứ h a i của đia sử là xác đinh ho àn cảnh t ư nhiên Irên vỏ quẵ đẫt trong các giai đo ạ n lịch s ử địa chất kííác nhau. Đây là m ột công việc líhó khăn và p h ứ c tạp cùa khoa học địa s ử và có liên qu a n đếm nhiều ngành khoa học địa chăt. T r ư ớ c hët là mối liên qu an m ặt thiết với trà m tích học — khoa học nghiẻn c ứ u về quá trình, điều kiện hình th àn h cảc tầng đá t r ầ m tích trong các kh u vực đại d ư ơ n g và lục địa. Thông qua việc nghiẻn cứu các đá tr ầ m lích, thàn h 19
  19. phần, quỵ luật phân Ьб v.v... cua chúng mà xác lập lại s ự ph àn bố biên, và lục địa, thế giới sinh vật, điều kiện cồ khi hậu v.v... Đễ làm đ ư ợ c nl úệ m vự này kh oa h ọc về p h â n ticn lư ở n g đá oà co địa lý đỏng một vai trò qnyè't định. N hiệm vạ th ử ba của địa sử là xảc lập lại các giai đoạn p h á t triền của vỏ quà đất, lịch s ử và quy luật hình thành các cấu trúc của nỏ. Khoa học địa s ử tồng h ợp các tài liệu của địa chất các khu vực đế rút ra kết luận chung cho lịch sử p h á t triền trèn toàn bộ vỏ quà đất, do đỏ mà địa s ử và địa chất k h u vực hình thành nhỏm khoa học thăng nhẩt. T ro ng công tác nàv, các khoa học kiến tạo, tân kiến tạo và địa m ạo, thạch học. V.V.. . cung cấp t ư liệu cơ sở cho khoa học địa sử, ngược lại n h ữ ng kết luận, tồng hợ p của khoa học địa sử lại làm sảng tỏ cho công tác nghiên cứu của các mặt khoa học địa chất v ừ a nêu. Ngoài mổi lièn quan trự c tiếp với các khoa học vừa nêu, địa sử còn cò mối quan hệ hỗ turrrng với nhiều khoa học địa chất khác n h ư khoảng vật Ỉ1ỌC, địa hóa học, kh oáng sàng học, địa vật lỷ v.v... Do tính chất của một khoa học tồng h ợp nên mồn Lịch s ữ vỏ quả đấ t có ý nghĩa lớn đối với khoa học địa chất nỏi chung. Nó vu trang cho nhà địa chẫt, địa lỷ n h ử n g hiên biết cơ bản về quy luàt phảt triến lịch sử của vỏ quả đẵt, soi sảng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cửu CỊ1 the cũng n h ư việc tìm kiếm k ho ản g sản đã thành tạo trong các giai đo ạ n khác nhau của lịch sử vỏ quả đẫt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2