intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 10

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

192
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghề này thì lấy ông này tiên sư Vua Khải Định có tất cả 12 bà vợ. Sách sử còn chép vua Khải Định bất lực, không thích gần đàn bà, chỉ thích đàn ông [1] [2]. Khải Định chỉ có một con trai duy nhất là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, con bà Hoàng Thị Cúc và chuyện này đã gây ra nhiều đồn đại. Nhưng Khải Định cũng đã đối xử tốt với các bà vợ của mình. Bà vợ con gái của quan đại thần Trương Như Cương bỏ đi tu, ông vẫn giành cho chức Hoàng quý...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 10

  1. Nghề này thì lấy ông này tiên sư Vua Khải Đ ịnh có tất cả 12 bà vợ. Sách sử còn chép vua Khải Đ ịnh b ất lực, khô ng thích gần đàn bà, chỉ thích đàn ô ng [1] [2]. Khải Đ ịnh chỉ có một con trai duy nhất là N guyễn Phúc Vĩnh Thụy, con bà Hoàng Thị C úc và chuyện nà y đã gâ y ra nhiều đồn đại. Nhưng Khải Đ ịnh c ũng đã đối xử tốt với các bà vợ của mình. Bà vợ con gái của quan đại thần Trương Như Cương bỏ đi tu, ô ng vẫn già nh cho chức Ho àng quý p hi. Bà Ho àng Thị C úc, xuất thân là con nhà d ân d ã, khô ng được cưới hỏi một cách đà ng ho à ng, nhưng đã sinh được Vĩnh Thụy, Khải Đ ịnh già nh cho b à nhiều quyền lợi, sau trở thành b à Từ C ung. Vua Khải Đ ịnh có xây cất nhiều c ô ng trình, trong đó nổi tiếng nhất chính là lăng của ông. Lǎng Khải Đ ịnh khác hẳn các lǎng tẩm xưa nay và đã trở thà nh vấn đề thảo luận của nhiều người, c ả dư lu ận chung và trong giới chuyê n mô n k iến trúc . Nhiều người chê lăng Khải Đ ịnh có k iến trúc lai c ăng, nhưng lại c ó ý k iến cho là độc đáo và khác lạ. Vua Khải Đ ịnh ở ngô i được 10 năm thì b ị bệnh nặng và mất vào ngày 20 tháng 9 năm Ất Sửu tức 6 tháng 11 năm 1925, thọ 40 tuổi. Lăng c ủa vua Khải Đ ịnh hiệu Ứng Lăng, tại là ng Châ n Chữ, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiê n.  
  2. HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI (1925-1945)     Vĩnh Thụy Vua B ảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10, 1913 – 31 tháng 7, 1997), là vị vua thứ mười ba và cuối c ùng c ủa triều Nguyễn, cũng là vị vua cuối c ùng c ủa chế độ p hong kiến Việt Nam. Đúng ra "Bảo Đại" chỉ là niê n hiệu nhà vua chọn nhưng nay thường d ùng là tê n nhà vua khi tại vị và sau khi tho á i vị dưới danh nghĩa cựu ho à ng Ô ng ho àng Bảo Đại tê n húy là N guyễ n Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), còn có tên N guyễ n Phúc Thiể n (阮福晪) s inh ngà y 22 tháng 10 năm 1913 (năm Quý S ửu) tại Huế, là con của vua K hải Đ ịnh và bà Từ C ung Ho àng Thị C úc. Về thâ n thế của Bảo Đại vẫn c ò n nhiều nghi ngờ, vì vua Khải Đ ịnh b ị mang tiếng là b ất lực và k hô ng thích gần đàn bà [1]. Năm 1922, ông được sách lập Đô ng cung Ho à ng Thá i tử. N gày 24 tháng 4 năm 1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng c ựu K hâm sứ Trung k ỳ Jean François Eugène Charles nhận là m con nuô i và đưa sang Pháp học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), P aris.
  3. Bảo Đại và đo àn hộ giá ngà y phong vương Bảo Đại trước ống k ính má y ảnh Năm 1925, vua Khải Đ ịnh b ăng hà. Ngày 8 tháng 1 năm 1926 ô ng được tôn kế vị, lấy niê n hiệu là Bảo Đại, là vua thứ 13 của triều Nguyễn khi đúng 13 tuổi. Sau khi lê n ngô i, ô ng lại trở sang Pháp để học tiếp, cò n việc triều chính trong nước giao cho Tô n Thất Hân nhiếp chính trong thời gian vua vắng mặt. Tháng 9 năm 1932, Bảo Đại hồi loan trở về nước, chính thức là m vua. N gày 20 tháng 3 năm 1934, Bảo Đại là m đám cưới với Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong b à làm N am P hương Ho à ng hậu. Đâ y là một việc là m phá lệ bởi vì k ể từ k hi vua Gia Long k hai sá ng triều Nguyễn cho đến các vị vua về sau, các vợ vua chỉ được phong tước Vương phi, sau khi mất mới được truy phong Ho àng hậu. Ô ng là nhà vua đầu tiê n thực h iện bỏ chế độ c ung tần, thứ p hi. Cuộc hô n nhân này cũng gặp phải rất nhiều phản đối vì N guyễn Hữu Thị Lan là người C ông giá o và mang q uốc tịch Pháp. Bảo Đại đã cho bỏ một số tập tục mà các tiên vương đã bày ra. Từ nay thần d ân khô ng phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn long nhan nhà vua khi nhà vua tới, mỗi khi và o chầu các quan Tây khô ng phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng khô ng phải quỳ lạy. Bảo Đại c ũng c ải tổ bộ máy hành chính, cho các thượng thư già yếu ho ặc kém năng lực như N guyễn Hữu Bà i về hưu, sắc p hong thêm 4 thượng thư mới xuất thâ n từ g iới học giả và hà nh chính. Ô ng thà nh lập Viện Dân biểu để trình b à y nguyện vọng lên nhà vua và q uan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với c hính quyền bảo hộ. S au khi N hật đảo chính Pháp và tuyên b ố trao trả độc lập cho Việt Nam, ngày 11 tháng 3 năm 1945, Bảo Đại ra đạo dụ "Tuyên cáo Việt Nam độc lập". N gày 17 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại k ý đạo dụ số 5 chuẩn y thà nh phần nội các Trần Trọng K im và ngày 12 tháng 5 giải thể V iện Dân biểu Trung K ỳ. Năm 1945, C ách mạng thá ng Tá m thành cô ng. Ngày 25 tháng 8, C hính phủ lâ m thời H ồ C hí M inh buộc Bảo Đại phải tho á i vị. Bảo Đại tho á i vị trong một buổi lễ long trọng ở N gọ Môn, Huế và o chiều 30 tháng 8, trao q uốc ấn Hoàng đế C hi Bửu và thanh kiếm b ạc nạm ngọc cho đại diện của chính phủ lâ m thời c ủa nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hò a là ô ng Trần Huy Liệu. Ô ng trở thành "cô ng d ân Vĩnh Thụy". Trong d ịp này, ô ng có câu nó i nổi tiếng "Thà làm dân một nước độc lập hơn làm vua một nước nô lệ". Tháng 9 năm 1945, ông được Chủ tịch Chính phủ Lâ m thời Hồ C hí M inh mời ra Hà N ội nhận chức "C ố vấn tối cao" trong c hính phủ. N gày 6 tháng 1 năm 1946, ông được bầu là m đại biểu Q uốc hội khóa đầu tiê n c ủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hò a. N gày 16 tháng 3 năm 1946, ô ng tham gia phái đo àn Việt Nam Dân chủ Cộng hò a sang thăm viếng Trung Hoa, nhưng ô ng k hô ng trở về nước. Năm 1947, cựu trùm mật thám Pháp ở Đô ng Dương là C ousseau đã tiếp xúc với B ảo Đại tại Hồng K ô ng, ngỏ ý mời ô ng về nước nắm quyền, hình thà nh nê n "giải pháp Bảo Đại" để chống lại cuộc chiến già nh độc lập của phong trào V iệt Minh.
  4. N gày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại đã gặp gỡ Cao ủy Pháp Bollaert ở vịnh Hạ Long. Bản tuyê n ngô n Hạ Long ra đời, theo đó nước Pháp thừa nhận nền độc lập của Việt Nam. N gày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp V incent Auriol và C ựu ho àng Bảo Đại đã ký H iệp ước Elysée, thà nh lập một c hính quyền Việt Nam trong khối L iê n hiệp Pháp, gọi là Q uốc gia Việt Nam, đứng đầu là Bảo Đại. Bảo Đại yê u c ầu Pháp p hải trao trả N am K ỳ cho Việt Nam và Pháp đã chấp nhận yêu cầu nà y. Lễ trao ấn kiếm cho Quốc trưởng Bảo Đại (3 tháng 3 năm 1952) N gày 24 tháng 4 năm 1949, Bảo Đại về nước. Hai tháng sau, vào ngày 14 tháng 6, Bảo Đại tuyê n b ố tạm cầm quyền cho đến khi tổ chức được tổng tuyển cử và tạm giữ d anh hiệu Ho àng đế để có một đ ịa vị q uốc tế hợp pháp. Ngày 1 tháng 7 năm 1949, chính phủ lâ m thời c ủa Quốc gia Việt Nam được thà nh lập, tấn phong Bảo Đại là Q uốc trưởng. Tuy nhiê n, nhiều người coi chính quyền nà y chỉ là b ù nhìn do các quyền quan trọng về quân sự, tà i chính và ngo ại giao đều do người Pháp nắm giữ. Thực chất, người nắm quyền tối cao của Quốc gia Việt Nam là Cao ủy Pháp. Q uốc trưởng Bảo Đại s ống và là m việc tại biệt điện ở Đà Lạt. Xung quanh nơi ở của Bảo Đại có cả một trung đoàn Ngự lâ m quân bảo vệ và có cả một đo à n xe riê ng gọi là "c ô ng xa biệt điện". Lại có cả một đội máy bay riêng do các phi cô ng người P háp lái phục vụ. Sau H iệp đ ịnh Genève 1954, Pháp phải rút khỏi Đô ng Dương, chính quyền và q uân đội Quốc gia Việt Nam tập kết ở m iền N am Việt Nam chờ tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam. Bảo Đại tại P aris Đến ngà y 26 tháng 10 năm 1955, Quốc trưởng Bảo Đại b ị Thủ tướng N gô Đình Diệm phế truất sau cuộc trưng c ầu d ân ý và bắt đầu cuộc sống lưu vong tại Pháp cho đến ngà y tạ thế. Ô ng sống tại C annes, sau đó chuyển đến vùng Alsace . Bảo Đại giao du với Jean de Beaumont, cựu nghị sĩ N am K ỳ, một tay săn bắn có hạng. Bị cơ q uan thuế để mắt tới, khô ng c ò n tiền tà i trợ của chính phủ P háp, ông phải b án d ần tà i sản của mình. Năm 1963, Nam Phương Ho à ng hậu qua đời ở C habrignac. Tháng 2 năm 1972, khi đã tiêu pha hết cả tà i sản, Bảo Đại k ết hô n với Monique Baudot, một phụ nữ P háp kém Bảo Đại 30 tuổi. Monique Baudot trở thà nh "Ho à ng hậu Monique". Năm 1982, nhâ n khai trương Hội Ho à ng tộc ở hải ngo ại, Bảo Đại lần đầu tiê n sang thăm Mỹ với tư cách cá nhân. Trong c huyến đi nà y ô ng đã nhận tên cha để là m lại giấy khai sinh cho những người con ngo ại hô n trước đây khô ng ghi tên cha. Tại
  5. thị trấn S acramento, ông được tặng chiếc chìa khó a vàng tượng trưng cho thị trấn này. Ô ng cũng được bà thị trưởng thà nh p hố W estminster, California tặng danh hiệu "cô ng d ân danh d ự" của thành phố. Năm 1988, Bảo Đại là m lễ rửa tội, lấy tê n thá nh là Jean- Robert. Cựu ho àng Bảo Đại là vị vua thọ nhất nhà N guyễn. Ô ng mất ngà y 31 tháng 7 năm 1997 tại Q uâ n y viện Val de Grace, hưởng thọ 83 tuổi. Ô ng cũng là một p hế đế sống thọ nhất trên thế g iới thời hiện đại. Trước đó ông có nhận lời về tham d ự Hội nghị thượng đ ỉnh các nước nó i tiếng Pháp (La Francophonie) được tổ chức tại Hà N ội vào 1997 sau đó và i thá ng. Đám tang Bảo Đại được chính phủ Pháp tổ chức với một tiểu đội lính lê d ương và sĩ q uan mang quốc kỳ P háp, quân phục trắng, gù đỏ trên vai, b ồng súng đi b ê n linh c ữu. Ô ng được an táng tại nghĩa trang Passy, q uận 16, P aris, khá gần thá p Eiffel. Bộ N goại giao Việt Nam đã gửi điện chia buồn đến tang quyến và Mặt trận Tổ q uốc Việt Nam đã gửi vò ng hoa viến Những người vợ và tì nh nhân chủ yếu của Bảo Đại 1. Nam Phương Ho à ng hậu, quê Gò C ông, T iền Giang, có 5 người con 2. Mộng Điệp, quê Bắc Ninh, vũ nữ, k hô ng hô n thú, có 3 người con 3. Lý Lệ Hà, quê Thá i B ình, vũ nữ, k hô ng hô n thú, khô ng có con 4. Ho à ng Tiểu Lan (Jenny Woong), vũ nữ Trung Hoa lai Pháp, khô ng hô n thú, có 1 con gái 5. Phi Á nh ở Huế, k hô ng hô n thú, có 2 người con 6. Vicky (Pháp), khô ng hô n thú, có 1 con gái 7. Clément(?) (Pháp), khô ng hô n thú 8. Monique Baudot (Pháp), có hôn thú, không có con Những người con của Bảo Đại Vua Bảo Đại có 8 (?) người vợ, tình nhâ n chính và 1 3 (?) người con. 1. Với Nam Phương Hoàng hậu: 1. Thá i tử Bảo Long, sinh ngà y 4 thá ng 1 năm 1936 2. C ông chúa P hương Mai, sinh ngà y 1 thá ng 8 năm 1937 3. C ông chúa P hương Liê n, sinh ngày 3 tháng 11 năm 1938 4. C ông chúa P hương Dung, sinh ngà y 5 thá ng 2 năm 1942 5. Ho àng tử Bảo Thắng, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1943 2. Với bà M ộng Điệ p: 1. Phương Thảo, sinh năm 1946 2. Bảo Ho àng, sinh năm 1954 3. Bảo Sơn, sinh năm 1957 3. Với bà Hoàng Tiể u Lan: 1. Phương An 4. Với bà Phi Ánh: 1. Phương Minh 2. Bảo Ân 5. Với bà Vicky: 1. Phương Từ   Câu nói nổi ti ếng Tôi thà làm dân một nước t ự do còn hơn làm vua một nước nô lệ!  Hãy để cho t ôi được sống v à chết trong bình yên!  Chú thí ch 1. ▲ Xem thêm b ài "Vua Bảo Đại con ai" c ủa Võ Hương An  
  6.  
  7. Thá i thượng hoàng gọi tắt là thượng hoàng, ngô i vị mang nghĩa là "vua b ề trê n" trong triều. Tùy từng ho àn cảnh lịch sử, thực quyền của thượng ho àng khác nhau. Thượng ho àng có thể giao to àn quyền cho vua ho ặc vẫn nắm quyền chi phối việc triều chính; ho ặc có thể thượng ho à ng chỉ mang danh nghĩa. Lịch sử V iệt Nam có các thái thượng ho à ng sau: 1. Lý Huệ Tô ng Sảm (1224- 1226) bị Trần Thủ Độ ép nhường ngô i cho con gá i là Lý C hiêu Ho àng lê n là m thượng ho à ng và đi tu ở chùa Chân Giáo. 2. Trần Thá i Tổ Thừa (1225- 1234) cha của Trần Thá i Tô ng - vua đầu tiê n nhà Trần. Chưa từng là m vua nhưng được tôn là m thượng ho àng do có con làm vua. 3. Trần Thái Tô ng C ảnh (1259- 1277) thượng ho à ng thời Trần Thá nh Tô ng 4. Trần Thánh Tô ng Ho ảng (1278- 1293) thượng ho à ng thời Trần Nhân Tô ng 5. Trần Nhân Tông Khâm (1294- 1308) thượng ho à ng thời Trần Anh Tô ng 6. Trần Anh Tô ng Thuyên (1308 - 1320) thượng ho à ng thời Trần Minh Tô ng 7. Trần Minh Tô ng M ạnh (1329- 1357) thượng ho à ng thời Trần Hiến Tô ng, Trần Dụ Tô ng 8. Trần Nghệ Tô ng P hủ (1372- 1394) thượng ho à ng thời Trần Duệ Tô ng, Trần Phế Đế, Trần Thuận Tô ng 9. Trần Thuận Tô ng Ngung (1398 - 1399) thượng ho à ng thời Trần Thiếu Đế 10. Hồ Q uý Ly (1401- 1407) thượng ho à ng thời Hồ Hán Thương 11. Hậu Trần G iản Đ ịnh Đế N gỗi (1409) thượng ho à ng thời Trùng Quang Đế 12. Mạc Thá i Tổ Đăng Dung (1530 - 1541) thượng ho à ng thời Mạc Thá i Tô ng Đăng Doanh và Mạc Hiến Tô ng P húc Hải 13. Lê Thần Tô ng Duy K ỳ (1643- 1649) thượng ho à ng thời Lê C hân Tô ng Duy Hưu, sau khi con mất sớm lại là m vua lần thứ hai. Việc này do chúa Trịnh sắp đặt. 14. Lê Hy Tô ng D uy Hiệp (1705- 1716) thượng ho à ng thời Lê Dụ Tô ng 15. Lê Dụ Tô ng Duy Đường (1729- 1731) thượng ho à ng thời Hô n Đức cô ng Duy Phường 16. Lê Ý Tô ng Duy Thận (1740- 1758) thượng ho à ng thời Lê H iển Tô ng Duy Diê u. ______________________________________ Về các thượng ho àng Thá i thượng ho à ng đầu tiê n: Lý Huệ Tô ng Sảm.  Thá i thượng ho à ng cuối c ùng: Lê Ý Tô ng Duy Thận, nhưng người lê n thay Ý Tô ng khô ng phải là con Ý Tô ng mà là  c há u gọi b ằng chú (Duy Diê u - H iển Tô ng). Thượng ho à ng trẻ tuổi nhất: Lê Ý Tô ng lúc 22 tuổi (1740)  Thượng ho àng cao tuổi nhất: Trần Nghệ Tô ng lúc 52 tuổi (1372)  Thượng ho à ng duy nhất chưa từng là m vua: Trần Thừa  Thượng ho à ng thọ nhất: Trần Nghệ Tô ng 74 tuổi (1321- 1394)  Thượng ho à ng yểu nhất: Trần Thuận Tô ng 22 tuổi (1377- 1399)  Thượng ho à ng ở ngô i ngắn nhất: H ậu Trần Giản Đ ịnh Đế 4 tháng (1409)  Thượng ho à ng ở ngô i lâ u nhất: Trần Minh Tô ng 29 năm (1329- 1357)  Triều đại c ó nhiều thượng ho à ng nhất: nhà Trần có 9 thượng ho à ng  Thượng ho à ng thường là c ha vua, nhưng có các trường hợp không phải như vậy: Thượng ho à ng Trần Nghệ Tô ng truyền ngô i cho em là Duệ Tô ng. Duệ Tô ng mất lại lập cháu gọi b ằng b ác là P hế Đế  Thượng ho àng M ạc Thá i Tổ truyền ngô i cho con là Thá i Tô ng. Thá i Tô ng mất sớm lại lập cháu nội là H iến Tô ng. 
  8. Thượng ho àng Lê Ý Tô ng là chú của vua Lê Hiển Tô ng.  N goài 7 thượng ho à ng nhà Trần từ Trần Thừa tới Nghệ Tô ng c ùng Mạc Thá i Tổ, các thượng ho à ng c ò n lại trong lịch sử V iệt N am đều khô ng tự nguyện là m thượng hoàng mà do sự sắp đặt của quyền thần trong triều.  
  9. Về các vua Hoàng đế đầu tiê n: Lý N am Đế (544 - 548) với niê n hiệu đầu tiê n là Thiên Đức  Hoàng đế cuối c ùng: Bảo Đại (1925 - 1945)  Ở ngô i lâ u nhất: Lý N hân Tô ng C àn Đức: 56 năm (1072 - 1127), thứ đến Hậu Lê Hiển tô ng Duy Diê u: 47 năm (1740  - 1786). Nếu tính T riệu Đà thì T riệu Đà là vua ở ngô i lâ u nhất: 67 năm (203- 137 TCN) Ở ngô i ngắn nhất: Tiền Lê Trung Tô ng Long Việt: 3 ngày (1006)  Lê n ngô i trẻ nhất: M ạc Mậu Hợp, lúc 2 tuổi (1562)  Lê n ngô i già nhất: Trần Nghệ Tô ng P hủ, k hi 50 tuổi (1370)  Trường thọ nhất: B ảo Đại 85 tuổi (1913- 1997), vua Trần Nghệ tô ng 74 tuổi (1321 - 1394). Nếu tính Triệ u Đà thì  T riệu Đà là vua thọ nhất: 121 tuổi năm (257- 137 TCN) (theo Đại Việ t Sử ký Toàn thư). N goài ra, nếu tính c ả các c húa thì c húa N guyễn Ho àng thọ hơn Bảo Đại: 89 tuổi (1525 - 1613) Yểu thọ nhất: H ậu Lê Gia Tô ng Duy Khoái 15 tuổi (1661 - 1675)  Vua nữ đầu tiê n: Trưng Vương (Trưng Trắc) (nhưng chỉ xưng vương)  Nữ ho à ng duy nhất: Lý C hiê u ho à ng Phật Kim (1224 - 1225), vợ vua Trần Thá i tông C ảnh (1226 - 1258).  Vua duy nhất ở ngô i 2 lần: H ậu Lê Thần Tô ng (1619- 1643 và 1649- 1662) 
  10. Về các triều đại Triều đại tồn tại lâ u nhất: nhà H ậu Lê 356 năm (1428 - 1527 và 1533 - 1788).  Triều đại tồn tại ngắn nhất: nhà H ồ 8 năm (1400 - 1407).  Triều đại truyền nhiều đời vua nhất: nhà H ậu Lê: 27 vua (từ Thá i Tổ đến C hiê u Thống), nhà Trần (kể cả Hậu Trần) 14  vua. Triều đại truyền ít đời nhất: nhà H ồ 2 vua.  Triều đại truyền qua nhiều t hế hệ nhất: nhà H ậu Lê 14 đời (từ Thá i Tổ Lê Lợi đến Trung Tô ng Duy Huyê n, rồi từ Anh  Tô ng Duy Bang đến Chiê u Thống Duy Kỳ), sau đó là nhà Lý: 9 đời (từ Thá i Tổ C ông Uẩn đến Chiêu Ho àng Phật K im). Triều đại xảy ra phế lập, sát hại c á c vua nhiều nhất: Nhà Lê sơ 6/11 vua. 
  11. Lý Ông Trọng     Ngày xư a, cuối đời Hùng Vương, ở huyện T ừ Liê m, quận Giao Chỉ, c ó một người họ Lý, t ên Thân, thân hình to lớn, c ao hai trượng ba thước, sứ c mạnh vô c ùng. Thân lỡ t ay làm chết người, bị t ội t ử hình, song vua Hùng Vương tiếc người kỳ dị, dũng mãnh nên không nỡ giết. Đế n đời Thục An Dương Vương, T ần Thủy Hoàng muốn xua quân sang c hiếm Việt Nam, vua Thục bèn đem Lý T hân ra c ống hiến. T ần Thủy Hoàng được Lý T hân lấy làm quý lắm, phong c ho làm T ư lệnh Hiệu úy mang quân ra đóng giữ ở bờ c õi Lâm Thao. Trông thấy hình thù khổng lồ c ủa Lý T hân, quân sĩ nước Hung Nô khiếp sợ không dám quấy nhiễu. T ần Thủy Hoàng lại phong cho Lý T hân làm Vạn T ín Hầu và c ho phép được trở về Nam thăm xứ sở. Mấy năm sau, quân Hung Nô lại quấy rối ở biên thùy, T ần Thủy Hoàng nhớ đến Lý T hân, sai sứ sang vời. Lý T hân không chịu đi làm t ôi cho nước ngoài bèn trốn vào rừ ng. An Dương Vương phải nói dối là Lý T hân chết rồi. T ần T hủy Hoàng đòi lấy xác c ủa Lý T hân. Bất đắc dĩ, Lý T hân phải t ự t ử , An Dương Vương sai lấy thủy ngân ư ớp xác Lý T hân rồi mang nộp cho T ần Thủy Hoàng. Thấy Lý T hân đã c hết, T ần Thủy Hoàng cho đúc đồng làm t ượng đen đem dự ng ở c ử a thành T ư Mã đất Hà m Dương, gọi là t ượng Lý Ông Trọng. T ượng cao lớn hai trượng, thân hình khổng lồ, bụng rất to, trong bụng là m rỗng c ó t hể c hứ a được nhiều người, hai tay và đầu, c ổ c ó máy c ử động, mỗi khi c ó người nước ngoài đến viếng, thì đã c ó người ở t rong bụng t ượng kéo máy cho t ượng c ử động. Nước Hung Nô lầm t ưởng Lý T hân c òn sống nên sợ oai mà không dám phạm vào c ử a ải. Đế n đời Đường, Triệu Xương sang đô hộ đất Giao Châu, nghe tiếng lập đền thờ Lý T hân. T ới khi Cao Biền qua Việt Nam đánh quân Nam Chiếu, cho trùng tu lại ngôi đền và t ạc t ượng để t hờ gọi là đền Lý hiệu úy, ở làng Thị Hiện, huyện T ừ Liêm, ngay bên sông Cái, c ách phía t ây thành Đạ i La (Hà Nội ngày nay) trên năm mươi dặm.    
  12. Lý Phụng Hiểu     Ngày xư a, ở là ng Băng Sơn, huyện Hồng Hóa, t ỉnh Thanh Hóa, c ó người to lớn vạm v ỡ, râu ria rậm rạp, khỏe mạnh phi thường, t ên là Lê Phụng Hiểu. Khi hai mươi tuổi, c ó hai thôn Cổ Bi và Đàm Xá t ranh nhau ruộng đất đem dân làng ra đánh nhau, Phụng Hiểu vung c ánh tay lên bảo với người làng Cổ Bi rằng: "Chỉ một mình t ôi c ó t hể đánh được muôn người". Dâ n là ng mừ ng lắm, là m rượu để mời Phụng Hiểu ăn uống. Phụng Hiểu uống hết một vò lớn, ăn sạch một nồi ba mươi c ơm mới no, bấy giờ mới ra khiêu chiến với người làng Đàm Xá. Khi hai xã giáp chiến, Phụng Hiểu vươn mình lê n nhổ một c ây to bên vệ đường c ầm ngang trong tay, xông vào đánh nhau với dân Đàm Xá. Dân làng này phải bỏ c hạy, không ai dám địch, chạy không kịp thì bị t hương, đành phải nhường trả ruộng cho làng Cổ Bi. Bấy giờ vua Thái T ổ nhà Lý đang kén người c ó sứ c mạnh để sung vào quân t úc vệ, nghe tiếng Phụng Hiểu liền cho vời đến phong ngay chứ c Võ Vệ t ướng quân. Đế n khi vua Thái T ổ m^'t, Thái T ôn nối ngôi, c ó ba vị vương là Dự c Thánh Vương, Võ Đứ c Vương và Đông Chính Vương mư u là m phản, đem binh vào Đạ i Nội để c ướp ngôi vua. Phụng Hiểu v âng mệnh vua Thái T ôn đem quân t úc vệ ra c ử a vung kiếm giết ngay Võ Đứ c Vương. Quân tam vương t hấy vậy, rùng rùng bỏ c hạy t ìm đường thoát thân, quân t úc vệ t hừ a thế đánh tràn ra, giết quân ba phủ không c òn một mống nào, chỉ c ó hai vị vương kia chạy được thoát. Bình xong cuộc biến, lúc trở vào triều, vua Thái T ôn vỗ vai Phụng Hiểu khen ngợi: "Trẫm xem s ử nhà Đường, thấy Uất Trì Kinh Đứ c c ứ u nạn cho vua Đường Thái T ôn, t ưởng là c ác bày t ôi về sau không c òn ai trung dũng được như t hế nữ a, nay không ngờ c ó khanh". Rồi phong cho làm Đô T hống t ướng quân. Được ít lâu, Phụng Hiểu theo vua Thái T ôn vào đánh Chiêm Thành, làm t iên phong phá t an quân giặc, bắt được vua Chiêm là Chế Vũ. T hành c ông trở về, vua định thưởng nhiều vàng bạc và phong t ước hầu cho Phụng Hiểu, như ng Phụng Hiểu đều t ừ c hối, xin cho đứ ng ở t rên núi Băng Sơn né m một lưỡi dao ra ngoài, hễ rớt xuống chỗ nào, thì xin đất đến đấy để lập nghiệp. Vua bằng lòng cho, Phụng Hiểu đứ ng ở t rên đỉnh núi, ném vút thanh đao ra ngoài mười dặm, sa xuống c ắm vào làng Đa Mỹ, quy vuông t ính ra được hơn nghìn mẫu. T ự đấy ruộng thưởng cho c ông thần gọi là ruộng thác đao (nghĩa là c ắm đao) là do sự t ích ấy. Phụng Hiểu cho con cháu đến ở, lập thành một làng, sống đến 73 tuổi mới mất. Dân lập đền thờ ông làm Phúc thần, gọi là Lịch Đạ i Đế Vương miếu.    
  13. Nguyễn Xí     N gày xưa, có người N guyễn X í ở là ng S á i Xá , huyện Chân Phúc, tỉnh Thanh Hó a. Thân phụ N guyễn X í gặp buổi cuối đời nhà Trần, trong nước lo ạn lạc, khô ng muốn ra làm quan, tu ở c hùa là ng, gọi là Hò a Nam thiền sư. Mỗi đêm đến gà gá y thì thức dậy đá nh chuô ng tụng kinh. C ó hàng thịt lợn ở cạnh chùa, hễ cứ nghe tiếng chuô ng thì thức dậy giết lợn. Một hô m, nhà hà ng thịt mua nhằm phải con lợn c á i chửa, đ ịnh để sá ng mai là m thịt bán. Đêm hô m ấy, nhà sư nằm mơ thấy một người đàn bà đến kêu khóc rằng: "Xin ô ng đêm nay đừng đá nh chuô ng vội, c ứu lấy tá m chín mẹ con tôi". Nhà sư ngạc nhiê n khô ng biết sự gì, nhưng c ũng nghe lời khô ng đá nh chuô ng. Nhà hàng thịt vì thế dậy trưa, thì c on lợn c á i đã đẻ ra tám con. Nhà sư thấy vậy lấy là m k ỳ, mới mua c ả đà n lợn ấy thả và o trong núi. Được và i thá ng, nhà sư bị hổ bắt mất, cắn chết bỏ dưới s ườn núi. S á ng mai người nhà đi tìm, thấy mối đùn đất lấp lê n thà nh mồ rồi. C ó người biết đ ịa lý, xem hình thế chỗ ấy cho là mả hổ tá ng. C on nhà sư ấy là N guyễn Xí b ấy giờ đã mười b ảy tuổi, vốn có sức khỏe hơn người, học nghề võ đã giỏi, nhưng vì nhà nghè o khó, phải ra tỉnh Thanh Hó a b án d ầu kiếm ăn. Một hô m đi qua huyện Lam S ơn, trời đã tối, chung quanh khô ng có nhà cửa nào, chỉ có một ngọn miếu thờ thần, mới và o nghỉ trong miếu ấy. Canh ba văng vẳng tiếng xe ngựa rầm rầm, và nghe có tiếng ô ng thần nó i rằng: "H ô m nay trê n Thiê n đình hội các bách thần, đ ịnh lập thiê n tử nước Nam, việc ấy quan hệ to mời ngà i đi với tô i nhâ n thể". Thần núi đá p: "Tô i b ận có quý khách dưới trần trọ đây không sao đi được, ông có nghe được điều gì xin về nó i cho biết". Cuối canh tư, lại nghe c ó tiếng nó i: "Thiê n Đình đã đ ịnh xong ngô i Ho à ng Đế nước Nam rồi, tức là người ở Lam S ơn, huyện Thụy Nguyên, họ Lê tên Lợi. Thượng đế cho đến giờ thâ n, ngà y thâ n, thá ng thâ n, thì k hởi binh, mười năm mới yê n thiê n hạ". N guyễn Xí nghe rõ ràng câu ấy, gà gá y thức dậy tìm đến là ng Lam S ơn, hỏi vào nhà Lê Lợi, k ẻ rõ lại chuyện đã nghe. Lê Lợi b ấy giờ đã có đô ng thủ hạ, sắp sửa muốn ra dẹp giặc, nghe nó i thế bèn khởi binh ngay thá ng b ảy năm ấy. Nguyễn X í theo Lê Lợi đá nh nhau với quâ n nhà M inh, trong mười nam trời lập nên rất nhiều cô ng trạng. Đến khi thiê n hạ b ình đ ịnh, Lê Thá i Tổ cho Nguyễn X í là sá ng nghiệp đệ nhất cô ng thần, và p hong làm Nguyễn Quốc công, cho đổi quốc tính là m họ Lê. N guyễn Xí là m quan trải ba triều: Thá i Tổ, Thái Tô n, Nhân Tô n, khi có giặc giã thì đi d ẹp, khi thường thì lại và o túc vệ trong c ung c ấm. Khi vua Nhân Tô n b ị N ghi Dân (con vua Thái Tô n b ị p hế k hô ng được lập) cướp ngô i, Nguyễn X í đem binh d ẹp lo ạn, g iết được bọn đồ đảng c ủa Nghi Dân rồi đó n Bình Xuyê n Vương lập lên, tức là vua Lê Thánh Tô n. Nguyễn Xí vì có cô ng ấy lại được là m chức Thái Úy Vương Quốc công. Bấy giờ N guyễn Xí có mười hai người con, cũng được phong tước làm quan tại triều, quyền thế lớn nhất thời ấy. Vua thấy thanh thế N guyễn X í lừng lẫy quá, sai đào con sông C ấm Giang ở S ai Xá để triệt long mạch là ng ấy, thần long chảy ra huyết ba ngày.  
  14. Phùng Khắc Khoan     Ngày xư a, về đời nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn T ây c ó một thư sinh t ên là Phùng Khắc Khoan. T ương truyền rằng Khoan là anh em c ùng mẹ khác cha với Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiê m. Khoan lớn lên, bà mẹ c ho xuống Hải Dương theo học anh là Nguyễn Bỉnh Khiê m, v ề sau đỗ t iến sĩ, giúp nhà Lê t rung hư ng, làm được nhiều việc lớn. Đế n khi nhà Nguy ễn khôi phục được kinh thành Thăng Long, Phùng Khắc Khoan được c ử đi sứ t riều Minh. T rong khi đi sứ , vua T àu phục t ài văn thơ c ủa ông trong một lúc làm luôn 36 bài thơ mừ ng, phong ông làm Lưỡng quốc Trạng Nguyên. Khi trở về qua t ỉnh Lạng Sơn, ông gặp Liễu Hạnh c ông chúa hiện hình chơi trên đỉnh núi, đôi bên c ùng đọc thơ xướng họa, rồi bà c húa Liễu biến mất. T ục truyền rằng Liễu Hạnh c ông chúa là c on gái Ngọc Hoàng, t ên Quỳnh Nương, lỡ t ay làm rơi vỡ c hén ngọc ở T hiên đình, bị đày xuống trần, đầu thai làm người vào đời Hậu Lê, ở nhà Lê T hái T ông, đất Vụ Bản (Nam Định). Họ Lê đặt t ên con gái là Giáng Tiên, lớn lên lấy chồng Đào Lang. Sau ba năm chăn gối, đến ngày mồng ba tháng ba, Giáng Tiên bay về t rời, như ng vì c hư a hết hạn ở hạ giới, nên Ngọc Hoàng lại đày xuống thế một lần nữ a. Bận này nàng c ông chúa thượng giới đi c ùng với hai tiên nữ a là Quế Nương và T hị Nương xuống miền Phố Cát (Thanh Hóa). Nàng thường ngao du hiện ra nhiều nơi, là m nhiều việc hiển linh, được triều đình phong sắc là c ông chúa Liễu Hạnh, vào hạng t ứ bất t ử c ủa Việt Nam, sau c ác Thần T ản Viên, Phù Đổ ng, Chử Đồng T ử . Chính trong một cuộc du ngoạn mà c ông chúa Liễu Hạnh gặp nhân sĩ họ Phùng. Sau cuộc họa thơ c ùng tiên nữ t ài hoa, Phùng Khắc Khoan đi gặp gỗ c hất ngổn ngang trên đường, nhận thấy sắp chữ Liễu Hạnh và c hữ Phùng, đoán biết là ý t iên nữ mu ốn ông đứ ng ra lập đền thờ bà. Phùng Khắc Khoan c òn gặp Liễu Hạnh hiện ra một lần nữ a, trong lúc c ùng hai người bạn họ Ngô, họ Lý đi chơi t huyền Hồ T ây, và kẻ t iên người t ục c ùng nhau làm thơ xướng họa liên ngâm c òn truyền lại đến ngày nay.    
  15. Triệu Thị Trinh     (248) Bà T riệu, Triệu Trịnh Nương hay Triệu Thị T rinh đều là t ên c ác đời sau gọi người nữ anh hùng dân t ộc hồi đầu thế kỷ t hứ III. Theo dã sử , Bà T riệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (255). Bà là em gái Triệu Quốc Đạ t, một hào t rưởng lớn ở miền núi Quảng Y ên, huyện Cử u Chân (Thanh Hóa). ở đó c ho đến nay vẫn c òn lư u truyền nhiều truyền t huyết về t hời kỳ bà c huẩn bị khởi nghĩa chống giặc Ngô. Đó là c huyên Bà T riệu thu phục được con voi trắng một ngà, chuyện "Đá biết nói" rao truyền lời thần nhân mách bảo t ừ t rên núi Quan Y ên. Có Bà T riệu t ướng Vâng lệnh trời ra T rị v oi một ngà Dự ng c ờ mở nước Lệnh truyền sau trước T heo gót Bà Vương.... T riệu Thị T rinh là người c ó sứ c khỏe, gan dạ v à mư u trí. Năm 19 tuổi, bà c ùng người anh t ập hợp nghĩa quân, lập c ăn c ứ Phú Điền (Hậu Lộc - T hanh Hóa). Đấ y là một thung lũng giữ a hai núi đá vôi, vừ a gần biển lại vừ a là c ử a ngõ t ừ đồng bằng phía bắc vào. Lúc đầu anh bà c ó ý c an ngăn lo phận gái khó đảm đương trọng trách. Bà t rả lời: T ôi muốn c ưỡi c ơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ , c hép c á t ràng kình ở biển Đông, giành lại giang sơn, c ởi ách nô lệ, c hứ không thèm c úi đầu, c òng lư ng để làm t ì t hiếp người ta. Mến mộ bà, nghĩa quân ngày đê m mà i gươm luy ện võ, chờ ngày nỗi dậy: "Ru con con ngủ c ho lành Để mẹ gánh nước rử a bành cho voi Muốn coi lên núi mà c oi Coi bà T riệu t ướng c ỡi voi đánh c ồng". Năm M ậu Thìn (248) nghĩa quann bắt đầu t ấn c ông quân Ngô. Các thành ấp c ủa quân Ngô đều bị đánh phá t an t ành. Bọn quan cai trị kẻ bị giết, kẻ c hạy trốn hết. T ừ Cử u Chân, cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chóng. Thứ Sử Châu Giao hỏang sợ bỏ c hạy mất t ích. Sử sách c ủa nhà Ngô phải thú nhận:"T òan thể Châu Giao chấn động". Mỗi lần ra trận, Triệu Thị T rinhthường mặc áo giáp đồng, đi guốc ngà, c ài trâm vàng, c ưỡi voi dẫn quân xông trận, oai phong lẫm liệt. Quân Ngô kinh hồn, bạt vía đã phải thốt lên: Hòanh qua đưởnghô dị Đố i diện Bà Vương nan Nghĩa là: Vung giáo chống hổ dễ Giá p mặt Bà Vua khó Hay tin khởi nghĩa ở Cử u Chân và t hứ sử Châ u Giao mất t ích, vua Ngô hốt hỏang phái ngay Lục Dận, một t ướng t ừ ng kinh qua trận mạc, lại rất quỷ quyệt sang làm thứ sử . Lục Dận đem 8.000 quân tinh nhuệ sang đàn áp. Lục Dận vừ a đánh vừ a đem c ủa c ải chứ c t ước ra dụ dỗ mua chuộc c ác thủ lĩnh người Việt. Một số kẻ giao động mắc mư u địch. Mặc dầu vậy, Triệu Thị T rinh vẫn kiên c ường đánh nhau với giặc không nao núng. Sau 6 tháng chống c họi, vì c ó kẻ phản bội, bà đã hy sinh trên núi T ùng (Hậu Lộc - Thanh Hóa). Bấy giờ bà mới 23 tuổi. Về sau, vua Lý Nam Đế khen ngợi là người trung dũng, sai lập miếu thờ, phong là :"Bật chính anh liệt hùng t ài trinh nhất phu nhân". Nay ở Phú Điền (Thanh Hóa) c òn c ó đền thờ bà.    
  16. Trưng Nữ Vương     (40- 43) May mắn thay đến nhữ ng năm đầu c ông nguyên t ừ miền đất Mê Linh ( vùng Hạ Lôi, huyện Y ên Lãng, Vĩnh Phú) đã xuất hiện hai người con gái kiệt xuất Trư ng Trắc, Trư ng Nhị (gia đình họ T rư ng c ó nghề c hăn t ằm. Nghề c hăn t ằm gọi kén đầy là kén chắc, kén mỏng là kén nhị. T ên Trắc và Nhị t ừ đó mà ra) và ở Chu Diên (ở dọc sông đáy, sông Hồng , trên đất Hà Sơn Bình, Hà Nội, Hải Hư ng ngày nay) là c hàng trai Thi Sách dũng mã nh. Bởi thế, mùa xuâ n năm ấy, khi mùa săn ở Mê Linh bắt đầu, quan Lạc t ướng Chu Diên đã c ho con trai là T hi Sách dẫn theo một toán thân binh t ới Mê Linh để kết thân với họ T rư ng. Ý quan lạc T ướng Chu Diên đã rõ, hai miền đất Mê Linh và Chu Diên liên kết thì c hẳng phải t ốt lành cho chuyện nhân duyên c ủ đôi trẻ T hi Sách – T rư ng Trắc mà sứ c mạnh c ủa người Việt sẽ được nhân lên. Sứ c mạnh ấy c ó t hể xoay chuyển t ình thế, lật đổ ách đô hộ c ủa nhà Hán, khôi phục lại nước c ũ c ủa người Việt. ít lâu sau, trong niềm hoan hỉ c ủa mọi người, Trư ng Trắc đã c ùng Thi Sách kết nghĩa vợ c hồng. Hôn lễ vẫn theo đúng lệ c ũ c ủa người Việt: vợ c hồng tuy thành thân như ng người nào vẫn ở lại đất c ũ c ủa người ấy. T ô Định giật mình trước cuộc hôn nhân c ủa nữ c hủ đất Mê Linh với con trai Lạc t ướng Chu Diê n. Bởi hắn biết rõ, đằng sau cuộc hôn nhân là sự liê n kết thế lự c giữ a hai miền đất lớn c ủa người Việt. Sự liê n kết ấy đang nhân bội sứ c mạnh chống lại nền đô hộ c ủa nhà Hán. Linh c ảm thấy trước một cuộc chiến sẽ xảy ra mà c ội nguồn c ủa nó t ừ đất Mê Linh, T ô Định hoảng hốt t ìm c ách triệt phá vây c ánh c ủa Trư ng Trắc bằng c ách đem đại binh đột ngột kéo về Chu Diên, bắt giết Thi Sách, xem như đòn trấn áp phủ đầu c ủa hắn. T in dữ t ừ Chu Diê n đư a t ới khiến Trư ng Trắc đau đớn. Rồi ngay sau đó, Trư ng Trắc ra lệnh nổi trống đồng họp binh quyết trả t hù c ho chồng, rử a nhục cho nước. Nghe tiếng trống ầm ào nổi lên , dân Mê Linh cung nỏ, dao búa, khiê n mộc, giáo lao trong tay cuồn cuộn đổ về nhà làng. Trên bành voi cao, nữ c hủ t ướng Mê Linh mặc giáp phục rự c rỡ. Dân Mê Linh trông thấy nữ c hủ t ướng đẹp đẽ, oai phong lẫm liệt thì hò reo dậy đất, ào bám theo chân voi, t heo chủ t ướng mà xốc t ới. Trước khí t hế ngập trời c ủa đoàn quân khởi nghĩa, t òa đô úy trị c ủa nhà Hán trên đất Mê linh phút chốc đã t an t ành. Dân Mê Linh đạp bằng dinh lũy giặc tiến xuống Luy Lâu. Trong đoàn quân trẩy đi phá quận trị Giao chỉ c ủa nhà Hán, ngày c àng c ó t hêm nhiều đoàn quân t ừ c ác nơi đổ về. T hành Luy Lâu c ũng không đương nổi cuộc c ông phá c ủa một biển người ào xung sát, dũng mãnh theo hiệu trống đồng c ủa Trư ng Trắc, T rư ng Nhị. T ô Định kinh hoàng cao chạy xa bay về Nam Hải chịu t ội với vua Hán. Tin thắng trận dồn dập bay đi. Nỗi v ui mừ ng quá lớn khiến cho người dân Việt nhiều đê m liền không ngủ. T rải qua hàng chục đời, nay đất nước c ủa v ua Hùng mới được khôi phục, nợ nước thù nhà c ủa c ủa t ướng Mê Linh nay đã được trả. T rai gái rìu đồng giáo sắt nắm chắc trong tay, nhữ ng chiếc lông chim c ắm ngất ngưỡng trên đầu, bộ áo lông chim xòe rộng theo nhịp trống đồng dồn dập như không bao giờ dứ t. Tin thắng trận bay đi, c ác quận Cử u Chân, Nhật nam, Hợp Phố c ũng nổi lên t heo về với Hai Bà T rư ng Đấ t Nước sạch bóng quân thù. Hai Bà T rư ng được c ả Nước t ôn lên làm vua, đóng đô t ại Mê Linh. Nhữ ng nữ t hủ lĩnh, nữ nam c ừ súy được phong c ác chứ c t ướng lĩnh rồi người nào trở về đất ấy dốc sứ c c ùng dân xây dự ng cuộc đời mới. Trư ng Nữ Vương miễn hẳn thuế khóa trong thiên hạ t rong hai năm. Năm T ân Sử u (41) vua Hán sai Mã Viện làm t ướng quân, Lư u Long làm phó t ướng c ùng với quan Lâu thuyền t ướng quân là Đòan Chí đem 20 v ạn tinh binh kéo sang đánh Trư ng Vương. Một trận huyết chiến t ối sầm c ả t rời đất giữ a 20 vạn quân c ủa Mã Viện với dân binh c ác làng chài do Trư ng vương t hống suất đã diễn ra ở Lăng Bạc ( Vùng t ừ Đông triều đến Y ên Phong, Hà Bắc). Quân Mã Viện đóng sẵn trên c ác t riền đất cao giữ a vùng Lăng Bạc lầy lội chuẩn bị t iến c ông Mê Linh thì bị T rư ng Vương đem quân t ới chận đánh. Hơn một vạn người Việt đã ngã xuống trong trận đánh bất lợi này. Trư ng Vương thu quân về giữ Cấm Khê (v ùng T hạch thất - Hà Nội và Quốc Oai - Hà T ây). Mã Viện lại kéo t ới một loạt trận huyết chiến lại xảy ra, máu chảy đỏ sông Hồng, sông Đáy. Hơn hai vạn người Việt nữ a lại nằm xuống ở đây. Chiến trường chính chống lại cuộc đàn áp man rợ c ủa Mã Viện là quận Giao Chỉ và Cử u Chân, T ổng số dâ n mới c ó 91 vạn c ả già t rẻ lớn bé. Vậy mà c hỉ t rong mấy trận đánh hơn 4 vạn người đã bị giết và bị bắt. Quyết chống giặc đến c ùng, sứ c lự c c ủa người Việt hầu như dốc c ạn để sống mái v ới bọn lang sói theo ý c hí kiên c ường c ủa Trư ng Vương. Trong một trận đánh, sau khi phóng nhữ ng ngọn lao và bắn nhữ ng mũi t ên cuối c ùng, Trư ng Trắc, Trư ng Nhị đã gieo mình xuống dòng Hát Giang. Đó là ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43)    
  17. Việt Nam- Quốc Hiệu   Thời các vua Hùng (2879- 258 trước c ô ng nguyê n) nước ta gọi là V ăn Lang. Thời Thục An Dương Vương (257- 207 trước c ô ng nguyê n) gọi là â u Lạc. Thời nhà Đinh (968 - 980) dẹp xong lo ạn 12 sứ q uâ n, lập nên một nớc độc lập, lấy tê n là Đại C ổ V iệt. Sang thời Lý đổi là Đại Việt. Đến thời N guyễn, vua Gia Long Nguyễn Ánh, sau khi đánh b ại nhà Tây S ơn, đổi tê n n- ước là Việt N am. Một chi tiết khá lí thú là từ gần 500 năm trớc, ngay trang mở đầu tập "Trình tiê n sinh quốc ngữ" của N guyễn Bỉnh K hiê m c ó ghi "Việt Nam khởi tổ xâ y nền" khẳng đ ịnh tê n nớc ta là Việt Nam. Một sự tiê n đo án chính xác 100%.     Cư dân cổ xưa ở nước ta là ngời Lạc Việt. Họ từ bờ b iển Phúc Kiến (Trung Quốc) di cư sang. Hàng năm, theo gió mùa, họ vượt đến c á c miền duyê n hải ở p hương N am như Hải N am, vùng đồng b ằng sô ng Hồng và sô ng M ã (Việt N am). Họ th- ờng tự sá nh mình với lo à i chim Lạc mà hàng năm, đầu mùa lạnh, chim c ũng rời vùng biển Giang N am. Vì thế, người Việt lấy c him Lạc là m vật tổ. C ái tên của vật tổ ấy trở thành tên của thị tộc. Sau nhiều năm vượt biển như vậy, người Lạc Việt đã ở lại miền Bắc Việt N am. Họ lấn lướt và đồng hó a với người Anh- đô- nê- diêng b ản đ ịa, phát triển theo dọc các sông lớn và c hiếm hầu hết những miền đất trung du Bắc Bộ, như M ê Linh, Tây Vu (Vĩnh Phú), Liê n Lâ u (Bắc Ninh), trung du Thanh Hóa, Nghệ An và Đông S ơn (gần Hàm Rồng Thanh Hó a).     Nước Việt N am ở Đông Nam Châu á, Đô ng và N am giá p biển, Tây giáp Lào, Cam- pu- chia, Bắc giáp Trung Quốc. Diện tích Việt N am hiện nay kho ảng 329600km2. Dân số b uổi đầu dựng nước chừng 50 vạn người. Đến thời L ý- Trần, chừng hơn 5 triệu và nay hơn 80 triệu dân.    Việt N am là một quốc gia gồm nhiều d ân tộc. Ngoài người Kinh còn có 60 dân tộc khác nhau cùng sinh sống. C ăn cứ vào ngô n ngữ, chữ v iết ta có thể phân bố các thành phần d ân tộc như sau:    1. Tiếng M ô n - K hơme. Gồm nhiều nhó m ngời ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Quảng Trị...    2. Tiếng Thá i gồm người Thá i Tâ y Bắc, Thượng du Thanh Hó a, Nghệ An, khu Việt Bắc, Quảng Ninh. Ngoài ra còn có nhó m người Giấy, Cao Lan, Lự v.v...    3. T iếng Anh- đô- nê- diê ng: G ồm người Chàm, Gia rai, ê - đê (Tây Nguyên).    4. Tiếng Mèo- Dao: Gồm ngời M èo, Dao (Việt Bắc, Hò a Bình, Thanh Hó a).    5. Tiếng Tạng- Miến: G ồm người Lô Lô (Hà Giang), Hà N hì, La Khụ, Cống, Xi La (Tây Bắc).    6. Tiếng Há n: Ngời Hoa (Quảng Ninh), S án Dìu (Hà Bắc, Bắc Thái v.v...)      
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2