intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 2

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

222
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TRƯNG VƯƠNG     Ở ngôi 3 năm. Vua rất hùng dũng, đuổi Tô Định, dựng nước xưng vương, nhưng vì là vua đàn bà, không thể làm nên công tái tạo. Tên húy là Trắc, họ Trưng. Nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh1, Phong Châu, vợ của Thi Sách ở huyện Chu Diên. (Thi Sách cũng là con Lạc tướng, con hai nhà tướng kết hôn với nhau. Sách Cương mục tập lãm lấy Lạc làm họ là lầm). Đóng đô ở Mê Linh. Canh Tý, năm thứ 1 , (Hán Kiến Vũ năm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 2

  1. TRƯNG VƯƠNG     Ở ngô i 3 năm. Vua rất hùng d ũng, đuổi Tô Đ ịnh, d ựng nước xưng vương, nhưng vì là vua đàn b à, khô ng thể là m nê n c ô ng tá i tạo. Tê n húy là Trắc, họ Trưng. Nguyê n là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện M ê Linh1, Phong Châu, vợ của Thi S ách ở huyện Chu Diên. (Thi S ách cũng là con Lạc tướng, con hai nhà tướng k ết hô n với nhau. S ách C ương mục tập lã m lấy Lạc là m họ là lầm). Đó ng đô ở M ê Linh. Canh Tý, năm thứ 1 , (Hán Kiến Vũ năm thứ 16). M ùa xuân, tháng 2, vua khổ vì Thá i thú Tô Đ ịnh d ùng phá p luật tró i buộc, lại thù Đ ịnh giết chồng mình, mới c ùng với em gá i là N hị nổi binh đá nh hã m trị sở ở châu. Đ ịnh chạy về nước. C ác quận Nam Hải, C ửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng, lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam, tự lập là m vua, mới xưng là họ Trưng. Tân S ửu, năm thứ 2, (Hán Kiến Vũ năm thứ 1 7). M ùa xuân, tháng 2, ngày 30, nhật thực. N hà Hán thấy họ Trưng xưng vương, d ấy quân đá nh lấy các thành ấp, các quận biê n thùy b ị k hổ, mới hạ lệnh cho Trường Sa, Hợp Phố và Giao Châu ta sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thô ng các núi khe, chứa thó c lương, cho M ã Viện là m P hục Ba tướng quân, Phù Lạc hầu Lưu Long là m phó sang xâ m lược. N hâm Dần, năm thứ 3 , (Hán Kiến Vũ năm thứ 1 8). M ùa xuân, tháng giêng, M ã Viện theo ven biển mà tiến, san núi là m đường hơn nghìn d ặm, đến Lã ng Bạc (ở p hía tây Tây Nhai của La Thành, gọi là Lã ng Bạc) đá nh nhau với vua. Vua thấy thế g iặc mạnh lắm, tự nghĩ q uâ n mình ô hợp, sợ k hô ng chống nổi, lui quâ n về g iữ Cấm Khê (C ấm Khê, sử chép là K im Khê). Q uân cũng cho vua là đàn bà, sợ k hô ng đá nh nổi đ ịch, bèn tan chạy. Quốc thống lại mất Lê Văn Hưu nó i: Trưng Trắc, Trưng N hị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận C ửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương d ễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nối sau họ T riệu cho đến trước họ N gô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ô ng chỉ c úi đầu b ó tay, làm tô i tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị e m họ Trưng là đàn bà hay sao? Ô i ! C ó thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy. Trở lê n là Trưng N ữ Vương, b ắt đầu từ năm Canh Tý đến năm Nhâm Dần thì hết, tất cả 3 năm [40- 42].
  2. KỶ THUỘC NGÔ, TẤN, TỐNG, TỀ, LƯƠNG     Đinh M ùi, [227], (Hán Kiến Hưng năm thứ 5; Ngô Hoàng Vũ năm thứ 6), Vua Ngô nghe tin S ĩ N hiếp mất, thấy Giao Châu ở xa cách, mới chia từ q uận Hợp Phố trở về bắc thuộc vào Quảng Châu, cho Lữ Đại là m Thứ sử; từ q uận Hợp Phố trở về nam thuộc vào Giao Châu, cho Đá i Lương là m Thứ sử. Lại sai Trần Thì là m Thá i thú thay S ĩ N hiếp. Đại ở lại Nam Hải. Lương và Thì c ùng lê n đường. Đến Hợp Phố nghe tin ở Giao Châu con S ĩ N hiếp là Huy đã tự là m Thá i thú, đem tô ng binh ra chống c ự. (Cuối thời nhà Hán, tô n thất nổi lo ạn, người Nam cũng tụ họp họ hà ng là m binh để tự vệ, cho nên gọi là tô ng binh). Lương ở lại H ợp Phố. Thuộc lại c ủa Sĩ N hiếp là Ho àn Lân cúi đầu can Huy, xin đó n Lương, Huy giận đá nh chết Lân.   Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: Từ xưa hễ g iết bề tô i can ngăn thì c hưa từng khô ng mất nước. Nước Trần giết Tiết Dã, nước Tề g iết C ô Huyên, việc nước Trần, nước Tề đá ng là m gương soi, lấy đó làm răn. Thế mà còn có người giết bề tô i căn ngăn như Sĩ Huy, nối nghiệp chưa kịp quay gót mà đã phải chết là đá ng lắm.   Anh của Lân là Trị và con là P hát lại họp tô ng binh đá nh Huy. Huy đó ng cửa thành để g iữ. Bọn Trị đ á nh mấy thá ng khô ng hạ được thà nh, b è n giảng hò a và đều b ãi binh. K ế đó Lữ Đại vâ ng chiếu nước Ngô đánh Huy, đem quân từ Q uảng Châu, ngày đêm đi gấp đến Hợp Phố, c ùng với Lương đều tiến, dụ con của Sĩ N hiếp là Trung Lang Tướng Khuô ng b ảo Huy ra chịu tội, tuy mất chức quận thú, nhưng b ảo đảm khô ng có lo ngại gì k há c. Đại theo Khuô ng đến sau. Anh Huy là C hi, em Huy là b ọn C án, Tụng sá u người c ởi trần đón Đại. Đại mặc áo thường đi thẳng đến quận trị. S áng hô m sau, Đại b à y mà n trướng, mời anh em Huy theo thứ tự đi vào. Tân khách đầy nhà, Đại đứng d ậy cầm phù tiết đọc tờ c hiếu kể tội Huy, tả hữu tró i quặt [anh em Huy] đưa ra ngo ài, đem chém cả, lấy đầu đưa về Vũ Xương.   Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: S ĩ Huy cha mất khô ng xin mệnh mà đã tự lập, lại đem quân chống mệnh, theo nghĩa thì p hải đánh. Nhưng Lữ Đại đã dụ [Huy] ra hà ng mà lại giết đi là trá i lẽ. G iữ điều tin là b á u c ủa nước. Huy đã hàng cứ tró i giải về Vũ Xương, khiến cho việc sinh sát được quyết ở trê n, mà uy tín lan xuống k ẻ dưới, há c hẳng hay hơn ư? Tô n Thịnh nó i: "H ò a với người phương xa, được lò ng người ở gần, khô ng gì hay hơn chữ Tín". Lữ Đại giết kể đầu hà ng để cầu c ô ng, người quâ n tử lấy làm chê cười, xem thế mới biết họ Lữ k hô ng được lâ u là p hải lắm.   N hất, Vĩ và K huô ng sau mới ra hà ng, được Ngô Vương tha tội, c ùng với con tin c ủa Sĩ N hiếp là N gẩm, đều giá ng là m thứ nhâ n. Được và i năm, Nhất và Vĩ có tội b ị g iết, duy có K huông ốm chết trước. Đến khi Ngẩm chết, đại tướng c ủa Huy là C am Lễ và Hoàn Trị đ em lại d ân đá nh Đại, Đại đánh tan được. Bấy giờ mới b ỏ Q uảng Châu, đặt lại Giao Châu như cũ. Đại t iến đánh quận C ửu Chân, chém và bắt được kể hà ng vạn người.   Tân Hợi, [231], (Hán Kiến Hưng năm thứ 9; Ngô Hoàng Vũ năm thứ 3). Người man Ngũ K hê ở Vũ Lăng nước Ngô làm p hản. Ngô Vương cho là đất miền Nam đã dẹp yên, gọi Thứ sử Lữ Đại về. Thá i thú H ợp Phố là T iết Tống d âng sớ nó i: "Ngà y xưa vua Thuấn đi tuần phương nam, mất ở Thương Ngô , nhà Tần đặt các quận Quế Lâm, Nam Hải, Tượng Quận, thế thì b ốn quận ấy nội thuộc đã lâu rồi. Triệu Đà nổi d ậy ở P hiê n Ngung, vỗ về thần phục được vua Bách Việt, đó là miền đất về p hía nam quận Châu Nhai, Hiếu Vũ (nhà H á n) giết Lữ Gia, mở 9 quận, đặt chức Thứ sử ở Giao Chỉ, dời những người phạm tội ở Trung Quốc sang ở lẫn vào các nơi ấy, cho học sá ch ít nhiều, hơi thô ng hiểu lễ hóa. Đến khi Tích Q uang là m Thá i thú Giao Chỉ, N hâ m Diê n là m Thá i thú C ửu Chân, dựng nhà học, dẫn dắt bằng lễ nghĩa. Từ đấy trở đi, hơn 400 [ăm, d ân tựa hồ đã có quy củ. N hưng đất rộng người đô ng, núi rừng hiểmtrở, dễ là m lo ạn. Thần từng thấy Ho àng C ái ở N am Hải là m Thá i thú N hật Nam, khi đến nơi thấy đồcung đốn, trần thiết khô ng đ ủ, đá nh chết người chủ bạ, nhưng rồi c ũng b ị đ á nh đuổi. Thá i thú Cửu Chân là Đam Manh vì b ố vợ là C hu Kinh mà b à y tiệc mời các quan to. Khi rượu say cho cử nhạc, công tào Phan Hâm đứng d ậy múa, rồi mời Kinh. Kinh khô ng chịu đứng lên, Hâm cứ thúc ép mãi. Manh nổi g iận giết Hâm. Em của Hâm đem q uân đến đánh Manh. Thái thú Giao Chỉ trước là S ĩ N hiếp sai quân đến đánh d ẹp không được. Bấy giờ Thứ sử C hu Phù p hần nhiều cho người là ng như bọn Ngu Bao, Lưu Ngạn chia nhau là m trưởng lại, vơ vét của dân, một con cá vàng thu thó c mộc hộc. Trăm họ o án ghét làm phản, kéo đi đánh phá châu quận, Phù p hải chạy ra biển. Bộ C hất đã lần lượt là m c ỏ, kỷ cương mới được chấn chỉnh lại. Sau Lữ Đại b ình được lo ạn S ĩ Huy, đổi đặt các trưởng lại, là m sá ng tỏ kỷ cương c ủa nhà vua, uy danh khắp muô n d ặm, lớn nhỏ đều theo. Do đó mà xem thì giữ yê n biê n giới, vỗ về dân xa quả thật là ở tại người. Bổ nhiệm các chức bá mục nên chọn người thanh liê m. Ngo à i c õ i hoang phục thì họa phúc lại c à ng hệ trọng lắm. Nay Giao Châu tuy rằng tạm yê n, nhưng còn bọn giặc lâ u nay ở C ao Lương b ốn quận Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Châu Nhai cũng chưa yên, trộm cướp thường tụ họp. Nếu Đại khô ng trở lại phương Nam nữa thì Thứ sử mới nê n chọn người nào cẩn thận
  3. c hu đáo, có phương lược mưu kế để vỗ về, mới có thể trị yê n được. C òn như hạng người thường, chỉ b iết giữ phép thường, k hô ng có mưu kỳ chước lạ thì lũ á c nghịch ngà y thê m nảy nở". N gô Vương lại cho Đại là m Trấn Nam tướng quân, phong tước Phiê n Ngung hầu (có sách chép là phong Ngụy quận Lăng Lệ C ông).   M ậu Thìn, [284], (Hán Diên Hy năm thứ 11; Ngô Vĩnh An năm thứ 1). Người C ửu Châ n lại đá nh hã m thà nh ấp, châu quận rối động. Ngô Vương cho Hành Dương đốc quân đô úy Lục Dận (có sách chép là Lục Thương) là m Thứ sử k iê m hiệu úy. Dận đến nơi, lấy ân đức tín nghĩa hiểu dụ, d ân ra hàng phục đến hơn 3 vạn nhà , trong châ u lại yên. Sau, người con gá i ở q uận Cửu Châ n là Triệu Ẩu tập họp d ân chúng đá nh chiếm các quận huyện (Ẩu vú d ài 3 thước, vắt ra sau lưng, thường ngồi trê n đầu voi đá nh nhau với giặc). Dận dẹp yên được. (Sách Giao Chỉ c hí c hé p: Trong núi ở q uận C ửu Chân có người con gá i họ T riệu, vú d ài 3 thước, khô ng lấy chồng, họp đảng c ướp bóc các quận, huyện, thường mặc áo ngắn mà u và ng, châ n đi già y mũi cong, ngồi đầu voi mà c hiến đấu, sau chết là m thần).   Quý M ùi, [263], (Hán Viêm Hưng năm thứ 1, Ngô Vĩnh An năm thứ 1 6). M ùa xuân, tháng 3, lúc trước nhà N gô lấy Tô n Tư là m Thá i thú Giao Châ u, Tư là người tham b ạo, là m hại d â n chúng. Đến đây vua Ngô sai Đặng Tuâ n đến quận. Tuâ n lại tự t iện bắt d ân nộp 30 con công đưa về K iến N ghiệp. Dân sợ p hải đi phục dịch đường xa, mới mưu là m lo ạn. M ùa hạ, tháng 4, q uận lại là Lữ Hưng giết Tư và Tuâ n, xin nhà Tấn đặt Thái thú và cho binh. (Xét sách C ương mục chép là xin nhà N gụy đặt q uan, nhưng đến năm sau. Ngụy nhường ngô i cho Tấn, thì N gụy cũng tức là Tấn). C ác quận C ửu Chân, Nhật N am đều hưởng ứng. N ăm ấy nhà Hán mất.   Giáp Thân, [264], (Ngụy Tào Hoán Hàm Hy năm thứ 1, Ngô Tôn Hạo Nguyên Hưng năm thứ 1 ). M ùa thu, tháng 7, nhà N gô tách Giao Châu, đặt Quảng Châu. Bấy giờ N gô đã phụ vào Tấn. Nhà Tấn cho Lữ Hưng làm An Nam tướng quân đô đốc Giao Châu chư quân sự, cho Nam Trung giáp quân là Ho ắc Dặc xa lĩnh Thứ sử Giao Châu, cho được tùy nghi tuyển dụng trưởng lại. Dặc d âng biểu tiến cử Thoán C ốc (có sách chép là P hần C ốc) là m Thá i thú, đem thuộc lại là b ọn Đổng N guyên, Vương Tố đem quân sang giúp Hưng, nhưng chưa đến nơi thì H ưng đã bị cô ng tào là Lý Thống giết. Cốc cũng chết (có sách chép C ốc ốm chết).   Ất Dậu, [265], (Tấn Vũ Đế Tư M ã Viêm, Thái Thủy năm thứ 1, Ngô C am Lộ năm thứ 1), Vua Tấn sai M ã Dung người Ba Tây thay Hưng. Dung ốm chết. Dặc lại sai D ương Tắc người K iện Vi thay Dung là m Thá i thú.   M ậu Tý, [268], (Tấn Thá i Thủy năm thứ 4, Ngô Bảo Đ ỉnh năm thứ 3). Nhà N gô lấy Lưu Tuấn là m Thứ sử. Tuấn c ùng với Đại đô đốc Tu Tắc3 và Tướng quân C ố D ung trước sau 3 lần đánh Giao Châu. [Dương] Tắc đều chống c ự và đánh tan được cả. C ác quận Uất Lâm, C ửu Chân đều theo về Tắc. Tắc sai tướng quân là M ao Linh4 và Đổng Nguyê n đánh quận Hợp Phố, giao chiến ở Cổ Thà nh (tức là thành quận Hợp Phố), đánh tan quân Ngô , giết Lưu Tuấn và Tu Tắc, dư b inh tan chạy về Hợp Phố, Dương Tắc nhân đó d âng biểu cử M ao Linh là m thá i thú Uất Lâm, Đổng Nguyê n là m Thá i thú C ửu Chân.   Kỷ Sửu, [269], (Tấn Thá i Thủy năm thứ 5, Ngô K iến Hà nh năm thứ 1). Mùa đô ng, tháng 10, nhà N gô sai Giám quân Nhu P hiếm, Uy Nam tướng quâ n Tiết Hủ và Thá i thú q uận Thương Ngô người Đan Dương là Đào Hoàng theo đường Kinh Châu sang; Giá m quâ n Lý Đ ỉnh, Đốc quân Từ Tồn theo đường biển Kiến An sang, đều hội ở Hợp Phố để đánh [Dương] Tắc (Lý Đ ỉnh có sách chép là Lý Húc).   Tân M ão, [271], (Tấn Thá i Thủy năm thứ 7, Ngô K iến Hà nh năm thứ 3). Mùa hạ, tháng 4, Ngu Phiếm, Tiết Hủ, Đào Ho àng chống nhau với Tắc, đá nh nhau ở sô ng Phần Đà o Ho à ng thua, lui về g iữ Hợp Phố, chết hai tướng. Hủ g iận bảo Ho àng: "Ngươi tự d âng biểu xin đi đá nh giặc mà để chết mất hai tướng thì trá ch nhiệm ở đâ u?" Ho à ng nó i: "H ạ q uan khô ng được là m theo ý mình, quâ n sĩ k hô ng hò a thuận, cho nên đến nỗi thua như thế". Hũ chưa nguô i giận, muốn đem quân trở về. Đêm ấy, Hoàng đem mấy trăm quân đánh úp Đổng Nguyê n, lấy được của báu, chở thuyền đem về. Hủ bèn tạ lỗi, cho Ho àng lĩnh chức T iền bộ đô đốc Giao Châu. Ho àng lại theo đường biển, nhâ n khi b ất ngờ, t iến thẳng đến châu. Nguyên chống c ự. Các tướng muốn đánh, Ho àng ngờ b ên trong chỗ cầu gãy có phục binh, b èn d àn riêng một đội quâ n giá o d à i ở đằng sau. Quân hai b ên vừa mới giao chiến, Nguyê n giả cách lui, Ho àng đuổi theo, phục binh quả nhiên k éo ra. Quân giáo d ài quay lại đánh, phá tan bọn Nguyê n, giết Nguyên [tại trận], lấy những thuyền chở hàng hó a b áu vật và mấy nghìn tấm thổ cẩm cướp được trước đây đem cho tướng giặc Phù N ghiêm là Lương Tề6. Tề đem hơn vạn người đến giúp Ho àng. Bấy giờ Dương Tắc lấy tướng c ủa mình là V ương Tố thay Nguyên. Dũng tướng c ủa Nguyên là Giải H ệ c ùng ở trong thành. Ho àng sai em [của Hệ] là Tượng viết thư gửi cho Hệ, lại sai Tượng ngồi xe ngựa, đá nh trống thổi sáp, dẫn đường cho mình đi theo. Bọn Tố bảo nhau rằng: "T ượng như thế, Hệ tất có ý bỏ bọn ta để đi theo". Bè n giết Hệ. Bọn Hủ và Hoàng bèn đá nh lấy châu. Nhà N gô nhân đó d ùng Đào Ho à ng là m Thứ sử. Ho à ng là người có mưu lược, chu cấp kẻ nghèo khốn, ưa bố thí, được lò ng người, ai ai c ũng vui lò ng giúp việc, đến đâu cũng có cô ng trạng. Trước đây vua Tấn cho Dương Tắc là m Thứ sử Giao Châu, Mao Miện1 là m Thá i thú, ấn thao chưa gửi đến mà Tắc và M iện đã thua chết rồi. Nhân đó vua Tấn truy tặng Tắc, Miện, Tùng, N ăng (Tùng, N ăng không kê cứu được2) tước Quan nội hầu. C ông tào quận C ửu Chân là Lý Tộ g iữ q uận mà p hụ theo nhà Tấn, Ho àng sai tướng đi đánh, khô ng được. Cậu của Tộ là Lê Hoàn (có sách chép là Lê M inh) theo quân [của Ho àng], khuyên Tộ hà ng, Tộ
  4. gay gắt trả lời: "C ậu là tướng nước Ngô, Tộ là b ề tô i nước Tấn, chỉ có thể d ùng sức mà đối xử với nhau thô i". Quâ n c ủa Ho àng phải đá nh, giờ lâ u mới hạ được thành.   Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: B ề tô i giữ đất, nếu ai c ũng c ó lò ng như lò ng Lý Tộ thì c ó thể gọi là trung với chúa mình thờ.   Vua Ngô cho Đào Ho àng làm Thứ sử tr ì tiết đô đốc Giao Châu chư quân sự. Dưới thời các tướng quâ n châ u mục trước kia, các quận Vũ Bình, C ửu Đức, Tân Xương, đ ịa thế h iểm trở, người Di Lã o hung tợn, đã mấy đời khô ng chịu thần phục, Hoàng đi đánh, dẹp yên được, mở thê m đất, đặt 3 quận, và hơn 30 huyện ở các nước phụ thuộc với quận C ửu Chân3. Sau vua Ngô lấy Ho à ng là m Đô đốc Vũ Xương, cho Thá i thú Hợp Phố là Tu Nguyên4 thay. Dân đ ịa phương đến hà ng nghìn người xin lưu Ho à ng lại, b ởi thế cho Hoàng trở về nhiệm sở cũ. S au vua Ngô hàng nhà Tấn, tự tay viết thư sai M ã Tức Dung5 khuyên Ho àng quy thuận [nhà Tấn]. Hoàng khóc mấy ngà y, rồi sai sứ mang ấn thao về Lạc Dương. Vua Tấn xuống chiếu cho phục chức, phong cho Hoàng tước Uyển Lăng hầu, lại đổi làm Quán quân tướng quân. Ho àng ở châu 30 năm, tỏ ra người có ân có uy, được người đ ịa phương yê u mến. Đến khi chết, cả châu khó c thương như mất cha mẹ h iền. Vua Tấn lấy Viê n ngo ại lang tá n k ỵ thường thị là N gô N gạn là m Đô đốc thứ sử. K hi Ho àng mới mất, các thú b inh ở Cửu Châ n là m lo ạn, đuổi Thá i thú, người c ầm đầu là Triệu Chỉ vây quận trị, N gạn dẹp yên cả. N gạn giữ chức 25 năm, ân uy rõ rệt, d ân trong châu yên ổn, sau d âng biểu xin cho người thay. Vua Tấn cho Viên ngo ại lang tá n k ỵ thường thị là C ố Bí thay. Bí là người ô n hò a, nhã nhặn, cả c hâ u yê u mến, khô ng được bao lâu thì mất. Người trong châu cố ép con của Bí là Tham trô ng coi việc châu. Sau Tham chết, em là Thọ trô ng coi việc châu, người châ u khô ng nghe.Thọ cố nài, b èn được coi việc châu. Rồi giết trưởng lại là b ọn Hồ T riệu, lại toan giết đốc quân dưới rướng là Lương Thạc. Thạc chạy tho át được, dấy binh đánh, bắt được Thọ. Mẹ Thọ s ai lấy thuốc độc giết chết. Thạc b èn chuyên quyền (có sách chép là cả mẹ của Thọ cũng b ị g iết bằng thuốc độc), nhưng sợ d â n tình không theo, bèn cho con trai của Ho àng là Uy [đang là m] Thá i thú Thương Ngô về lĩnh chức Thứ sử [Giao Châu]. Uy ở chức rất được lò ng d ân, được 30 năm6 thì c hết. Em trai Uy là Thục, con trai [của Uy] là Tuy7 nối nhau là m thứ sử. Từ Cơ đến Tuy b ốn đời đều là m Thứ sử. Cơ là ô ng nội của Hoàng.   M ậu D ần, [318], (Đô ng Tấn Nguyên Đế Tư Mã Duệ, Đại H ưng năm thứ 1). Mùa đô ng, tháng 10, vua Tấn xuống chiếu cho Thứ sử Q uảng Châu là Đào Khản là m Đô đốc Giao Châu chư quân sự.   N hâm Ngọ, [322], (Tấn Vĩnh Xương năm thứ 1). Vương Đô n nhà Tấn lấy Vương Lượng là m Thứ sử, sai đá nh Lương Thạc. Thạc đem quân vây Lượng ở Long Biê n.   Quý M ùi, [323], (Tấn Minh Đế T hiệu, Thá i N inh năm thứ 1). M ùa xuân, tháng 2, Đào Khản sai quân đi c ứu Vương Lượng, chưa đến nơi thì L ương Thạc đã lấy được Long Biên rồi. Thạc đoạt lấy cờ t iết của Lượng, Lượng khô ng cho, Thạc bèn chặt tay trái của Lượng, Lượng nó i: "C hết cò n khô ng tránh, chặt c á nh tay thì là m gì?". Được hơn 10 ngà y thì Lượng chết. Thạc c hiếm châ u, hung b ạo mất lò ng d ân. Đào Khản sai tham quân là C ao Bảo sang đánh, chém chết Thạc. Vua Tấn cho Khản lĩnh chức Thứ sử Giao Châu, thăng hiệu là C hinh Nam đại tướng quân, được mở p hủ riê ng nghi thức như tam ti. Không bao lâ u, Thị lang Lại b ộ là N guyễn Phó ng xin là m Thứ sử, vua Tấn bằng lò ng. Phó ng đến Ninh Phố gặp Cao Bảo, mời B ảo đến dự cơm, đặt phục binh muốn giết Bảo. Bảo biết chuyện, liền đem quân đánh Phó ng (Phong là cháu họ của Hàm). Phóng chạy thoát, đến châu được chốc lá t thì k há t nước quá mà chết.   Quý Sửu, [353], (Tấn Mục Đế San, Vĩnh Hò a năm thứ 9 ). M ùa xuân, tháng 3, Nguyễn Phu nhà Tấn là m Thứ sử Giao C hâu. Phu đá nh nước Lâm Ấp, phá được hơn 50 lũy. (Trước đây nhà Tấn khi đã b ình được nhà N gô, trưng binh ở Giao C hâu3, Thứ sử Giao Châu là Đào Hoàng dâng thư nó i: "Giao Châ u ngo à i c á ch Lâ m Ấp chỉ và i nghìn d ặm4. Tướng Di [Lâ m Ấp] là P hạm H ùng đời đời trốn trá nh là m giặc, tự xưng vương, nhiều lần đánh phá trăm họ. Vả lại [nước ấy] liền với nước Phù N am, rất nhiều chủng người, bè đảng d ựa nhau, cậy thế đất hiểm khô ng chịu thần phục. Khi trước cò n thuộc nước Ngô thì nhiều lần cướp bóc dân lành, phá quận huyện, giết hại trưởng lại. Thần trước kia được nước cũ [Ngô] dùng, cho đó ng giữ p hương Nam hơn 10 năm, tuy đã trừ được những tê n đầu sỏ, nhưng ở chốn núi sâ u hang c ùng vẫn còn có kẻ trốn tránh. Lúc đầu số quân của thần trô ng coi là 8 nghìn. V ì đất Nam ẩm thấp, có nhiều khí độc, liền năm đánh d ẹp, ốm chết hao hụt, hiện nay chỉ còn 2.400 người. Nay bốn biển thống nhất, không còn lo kẻ nào khô ng thần phục, đá ng lẽ nê n cuốn giá p hủy gươm [...]. Phàm việc phong trần, biến đổi thường xảy ra thình lình. Thần là người só t thừa của nước đã mất, lời b àn khô ng có gì k hả thủ". Tấn Vũ Đế nghe theo, đến nay cò n thấy hiệu nghiệm).   Canh Thìn, [380], (Tấn Vũ Đế, Xương Minh, Thá i Nguyê n năm thứ 5). Mùa đô ng, tháng 10, Thái thú C ửu Chân là Lý Tốn c hiếm châ u là m phản.   Tân Tỵ, [381], (Tấn Thá i Nguyê n năm thứ 6 ). Thái thú Giao Châu là Đỗ V iện chém được Lý Tốn, trong c õ i lại được yên, thăng cho Viện là m thứ sử Giao Châu1. (Viện người Chu Diê n nước ta. Sách Giao Chỉ chí chép vào mục nhâ n vật nước ta, xếp sau Sĩ N hiếp).  
  5. Kỷ Hợi, [399], (Tấn An Đế Đứ c Tô ng, Long An năm thứ 3 ). M ùa xuân, tháng 3, vua nước Lâm Ấp là P hạm Hồ Đạt đá nh lấy Nhật Nam và C ửu Chân, rồi vào cướp Giao Châu. Đỗ V iện đánh tan được.   Tân Hợi, [411], (Tấn Nghĩa Hy năm thứ 7). Mùa hạ, thá ng 4, Thá i thú q uận Vĩnh Gia là Lư Tuần chạy sang [Giao Châu]. Trước đó , khi Thứ sử Đỗ V iện chết (có sách nó i Viện vốn người K inh Triệu, ô ng là N guyê n, là m Thá i thú Hợp Phố, nhâ n đó V iện mới đến ở Giao Chỉ), vua Tấn cho con là Tuệ Độ thay là m Thứ sử. C hiếu thư chưa đến nơi, Tuần đã đánh phá Hợp P hố, t iến thẳng đến Giao Châu. Tuệ Độ đem các quan văn võ ở châu phủ chống nhau với Tuần ở Thạch K ỳ2, đánh tan được. Q uân của Tuần sống sót khoảng 2 nghìn người. Dư đảng c ủa Lý Tốn là b ọn Lý Tho át k ết tụ với d ân Lý, Lạo hơn 5 nghìn người để ứng theo Lư Tuần, ngày Canh Tý kéo đến bờ nam Long Biê n. Tuệ Độ bỏ hết gia tà i để thưởng quân sĩ, c ùng Tuần giao chiến, ném đuốc đuô i trĩ đ ố t thuyền bè của Tuần, cho bộ b inh áp b ờ sông bắn xuống. Thuyền của Tuần chá y hết bèn tan vỡ. Tuần biết thế nào cũng chết, bỏ thuốc độc cho vợ con chết trước rồi gọi c á c nà ng hầu con hát hỏi rằng: "Ai c ó thể theo ta?" Phần nhiều đều trả lời: "Con sẻ, con chuột cò n tham sống, chết theo thì k hó lắm". C ũng có người nó i: "Quan c ò n phải chết, chúng tô i há lại muốn sống". Tuần b è n giết hết những k ẻ k hô ng chịu chết theo, rồi gieo mình xuống sô ng mà chết. Tuệ Độ sai nhặt xác đem chém đầu, c ùng với vợ con của Tuần và bọn Tho át, đều lấy đầu đó ng hò m đưa về K iến Khang.   Quý Sửu, [413], (Tấn Nghĩa Hy năm thứ 9 ). M ùa xuân, tháng 2, vua nước Lâm Ấp là P hạm Hồ Đạt cướp quận C ửu Chân. Tuệ Độ đánh chém được.   Ất M ão, [415], (Tấn Nghĩa Hy năm thứ 11). Mùa đô ng, tháng 12, quân Lâm Ấp cướp Giao Châu. Tướng châ u đánh b ại được.   Canh Thâ n, [420], (Tấn Cung Đế Đứ c Văn, Nguyên Hy năm thứ 2; Tống Vũ Đế Lưu Dụ, Vĩnh S ơ năm thứ 1). M ùa thu, tháng 7, Tuệ Độ đánh Lâm Ấp, phá được, ché m giết đến quá nửa. Lâm Ấp xin hà ng, Tuệ Độ cho. Những người trước sau bị [Lâm Ấp] cướp bắt đều được trả về cả. Tuệ Độ ở Giao Châu, mặc áo vải, ăn cơm rau, cấm thờ nhảm, sửa nhà học, năm đó i k é m thì lấy lộc riê ng để chẩn cấp, là m việc cẩn thận chu đáo cũng như v iệc nhà , lại d ân sợ mà yêu. C ửa thành đê m vẫn mở, ngo à i đường khô ng ai nhặt của rơi. K hi Tuệ Độ chết, tặng chức Tả tướng quân, cho con là Hoằng Văn là m Thứ sử. Năm ấy nhà Tấn mất.   Đinh M ão, [427], (Tống Văn Đế N ghĩa Long, Nguyên Gia năm thứ 4). Mùa hạ, tháng 4, ngày Canh Tuất, vua Tống gọi Hoằng Văn về là m Đình Úy, cho Vương Huy Chi là m Thứ sử. Bấy giờ Hoằng Văn đang ốm, cố ngồi xe lê n đường, có người k huyê n chờ k hỏi ốm hã y đi. Ho ằng Văn nó i: "Nhà ta ba đời c ầm phù tiết, thường muốn đem mình sang chầu sâ n vua, huống c hi nay lại được gọi về". Bèn cứ đi, chết ở Q uảng Châu.   Tân M ùi, [431], (Tống Nguyê n Gia năm thứ 8). Vua nước Lâm Ấp là P hạm Dương M ại c ướp phá quận C ửu Chân, bị q uân châu đá nh lui.   N hâm Thân, [432], (Tống Nguyê n Gia năm thứ 9). Mùa hạ, tháng 5, vua Lâm Ấp là P hạm Dương M ại sai sứ sang cống nước Tống, xin lĩnh Giao Châu. Vua Tống xuống chiếu trả lời vì đường xa khô ng cho.   Lê Văn Hưu nó i: [D ù k hỏe như] Bôn và Dục mà lúc cò n thơ ấu cũng khô ng thể chống nổi người què , người thọt đã tráng niên. N ước Lâm Ấp thừa lúc nước Việt ta không có vua, đến cướp Nhật Nam và C ửu Chân rồi xin quản lĩnh c ả [Giao C hâu], có phải b ấy giờ nước Việt ta khô ng thể chống nổi nước Lâm Ấp ấy đâu! Chỉ vì k hô ng c ó người thống suất mà thô i ! Thời khô ng b ĩ mã i, tất c ó lúc thá i. Thế k hô ng khuất mã i, tất có lúc duỗi. Lý Thá i Tô ng ché m đầu vua nước ấy là S ạ Đẩu, Lý Thánh Tô ng b ắt vua nước ấy là C hế Củ, bắt là m tù d â n nước ấy 5 vạn người, đến nay vẫn còn phải chịu là m tô i tớ, cũng đủ để rửa được mối hận thù hổ thẹn của mấy năm ô nhục này.   B ính Tý, [436], (Tống Nguyê n Gia thứ 13)1. M ùa xuân, tháng 2, vua Tống sai Thứ sử Giao Châu là Đàn Hòa Chi đá nh Lâm Ấp. Trước kia, vua Lâm Ấp là P hạm Dương M ại tuy sai sứ sang cống, nhưng vẫn khô ng thô i việc cướp bóc, cho nên vua Tống sai Hò a Chi đi đánh. Bấy giờ người quận Nam Dương là Tô ng Xác, nếp nhà đời đời Nho học, riê ng Xá c thích việc võ , thường nó i: "Muốn cưỡi gió lớn mà p há só ng muô n d ặm". Đến khi Hò a Chi đi đánh Lâm Ấp, Xác hăng há i xin đi theo q uân. Vua Tống cho Xác làm Chấn vũ tướng quân. Hò a Chi sai Xác làm tiên phong. Dương M ại nghe tin quâ n Tống sang, sai sứ d âng biểu xin trả lại những người dân Nhật Nam bị bắt và nộp một vạn cân vàng, mười vạn cân bạc. Vua Tống xuống c hiếu bảo Hò a Chi: "N ếu Dương M ại thực có lò ng thành, cũng cho quy thuận". Hò a Chi đến đó ng ở đồn Chu Ngô (huyện C hu Ngô từ thời Há n đến giờ thuộc quận Nhật Nam, bấy giờ đặt đồn thú ở đấy), sai Hộ tào tham quân của phủ là b ọn K hương Trọng C ơ (phủ là p hủ thứ sử Giao Châu) đi trước đến gặp Dương M ại, b ị Dương M ại b ắt giữ. Hò a Chi giận, tiến vâ y tướng c ủa Lâm Ấp là P hạm Phù Long ở thành Khu Túc2. Dương M ại sai tướng là P hạm C ôn Sa Đạt đến cứu. Xác lén đem quân đón đánh [Phạm] Con Sa Đạt, phá tan được. Tháng 5, bọn Hò a Chi hạ thành Khu Túc, chém Phù Long, thừa thắng tiến vào Tượng Phố3. Dương M ại d ốc sức cả nước ra đá nh, lấy các vật che bọc mình voi, trước sau khô ng hở. Xác
  6. nó i: "Ta nghe nước ngo ài có giống sư tử, o ai phục được trăm lo à i thú". Bè n là m hình sư tử để chống lại voi, voi quả nhiê n sợ chạy. Quân Lâm Ấp thua to. Hòa Chi thắng được Lâm Ấp, Dương M ại c ùng với con đều chỉ chạy tho át thân, thu được đồ châu b áu lạ k hô ng biết bao nhiêu mà k ể. Riê ng Tô ng Xá c khô ng lấy một thứ gì, ngà y về nhà cũng chỉ có khăn áo xác xơ.   Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: C ó tà i hữu dụng thì k hô ng thể k hô ng đem ra thi thố, há câu nệ vì thó i đời hay sao? Người ta lập chí mỗi người một khác. Người c ó c hí về đạo đức thì cô ng danh khô ng thể động được lò ng, người c ó c hí về c ô ng danh thì p hú q uý k hô ng thể động được lò ng. Chí của Tông Xác có lẽ ở cô ng danh chăng ? Ngày trở về nhà , tà i vật khô ng lấy một thứ gì, đó thực sự là p hú q uý k hô ng thể động được lò ng. So với người c ó c hí về đạo đức, cố nhiê n khô ng thể kịp, nhưng so với người c ó c hí về p hú q uý thì hạng ấy còn kém xa.   Đinh S ửu, [437], (Tống Nguyê n Gia năm thứ 14). Mùa đô ng, tháng 10, ngày Nhâm Ngọ, Đàn Hòa Chi bỏ q uan về.   M ậu Thâ n, [468], (Tống Minh Đế Úc5, Thái Thủy năm thứ 4 ). M ùa xuân, tháng 3, Thứ sử Lưu Mục ốm chết. Người châ u là Lý Trường Nhâ n giết những b ộ thuộc của châu mục đem từ Trung Quốc sang rồi chiếm giữ c hâ u là m phản, tự xưng là Thứ sử. M ùa thu, tháng 8, vua Tống lấy Nam Khang tướng là Lưu Bột là m Thứ sử Giao Châu. Bột đến, bị Trường Nhân chống cự, k hô ng bao lâu thì chết. Tháng 11, Lý Trường Nhân sai sứ xin hà ng và tự hạ xuống chức Hành Châu sự1. Vua Tống y cho.     Kỷ M ùi, [479], (Tống Thuận Đế C huẩn, Thăng Minh năm thứ 3; Tề Cao Đế Tiê u Đạo Thành, K iến Nguyê n năm thứ 1). M ùa xuân, tháng 3, ngày mồng 1, có nhật thực. M ùa thu, tháng 7, vua Tề lấy Lý Thúc Hiến là m Thứ sử Giao Châu. Thúc H iến là em con chú con bác của Trường Nhân. Trước đó k hi Thứ sử Trường Nhân chết, Thúc Hiến thay lĩnh việc châu, vì thấy hiệu lệnh chưa được thi hành cho nên sai sứ sang xin nhà Tống cho giữ chức Thứ sử. N hà Tống lấy Thái thú N am Hải là Thẩm Ho á n là m Thứ sử Giao Châu, cho Thúc Hiến là m N inh Viễn quân tư mã , giữ chức Thá i thú hai quận Vũ Bình và Tâ n Xương2. Thúc Hiến đã được mệnh lệnh c ủa triều đình [nhà Tống], lò ng người phục theo, bèn đem quâ n giữ nơi hiểm, khô ng chịu thu nạp Thẩm Ho án. Ho án lưu lại ở Uất Lâm, rồi chết. Vua Tề b èn cho Thúc Hiến là m Thứ sử, vỗ yê n đất phương Nam. Năm ấy nhà Tống mất.   Giáp Tý, [484], (Tề Vũ Đế Di, Vĩnh Minh năm thứ 2 ). Lý Thúc Hiến nhận mệnh xong liền cắt đứt việc cống hiến. Vua Tề muốn đá nh.   Ất Sửu, [485], (Tề Vĩnh Minh năm thứ 3 ). M ùa xuâ n, thá ng giê ng, ngà y Bính Thìn, vua Tề lấy Đại tư nô ng Lưu Khải là m Thứ sử, p hát binh các quận Nam Khang, Lư Lăng, Thủy Hưng đi đá nh Lý Thúc Hiến. Thúc Hiến sai sứ xin b ã i binh, d â ng 20 cỗ mũ đâu mâu to àn b ằng b ạc cùng d ải tua b ằng lô ng c ô ng. Vua Tề k hô ng cho. Thúc Hiến sợ bị K hải đánh úp, mới đi đường tắt từ Tương Châu sang chầu vua Tề, K hải b èn vào trấn.   Canh Ngọ, [490], (Tề Vĩnh Minh năm thứ 8). Mùa đô ng, tháng 10, Thứ sử là P hò ng Pháp Thặng (thay Lưu Khải) chỉ thích đọc sách, thường cáo ốm khô ng là m việc, vì thế trưởng lại3 là P hục Đăng Chi được chuyên quyền thay đổi các tướng lại mà không cho Pháp Thặng biết. Lục sự là P hò ng Tú Văn má ch với Pháp Thặng. Pháp Thặng c ả g iận, giam Đăng Chi và o ngục hơn 10 ngày. Đăng Chi hối lộ nhiều cho Thô i C ảnh Thúc, là c hồng c ủa em gái Pháp Thặng, nê n được thả ra, rồi đem bộ k húc đánh úp châu trị, bắt Pháp Thặng, b ảo Thặng rằng: "S ứ q uân đã có bệnh, thì k hô ng nê n khó nhọc", rồi giam ở một nhà riê ng. P háp Thặng khô ng c ó việc gì, lại gặp Đăng C hi xin đọc sách. Đăng C hi nó i: "S ứ q uân ở yên còn sợ phát bệnh, há lại c ò n xem sách?", bèn không cho, rồi tâ u [với vua Tề] là P háp Thặng b ị bệnh động tim, khô ng thể c oi việc được. Tháng 11, ngày Ất Mão, vua Tề cho Đăng Chi là m Thứ sử. Pháp Thặng về đến Ngũ Lĩnh thì c hết.   Sử thần Ngô Sĩ Liê n nó i: Phò ng Phá p Thặng ham đọc sách mà bỏ v iệc quan đến nỗi k ẻ trưởng lại nhâ n đó chuyên q uyên, thay đổi tướng lại, đó là c á i lỗi nghiện sách quá. C òn như giam [Đặng Chi] và o ngục mà trừng trị, thế là b iết sửa lỗi rồi. Đến như nghe lời thỉnh thác [của em rể] mà bỏ q ua khô ng hỏi đến nữa, thì lỗi ấy to lắm, bị [Đặng Chi] đá nh úp lại là đáng, k hô ng chết là may. Cho nên phàm việc gì q uá mức trung thì c hưa từng khô ng tai hại vậy.   N hâm Ngọ, [502], (Lương Vũ Đế Tiê u Diễn, Thiê n Giá m năm thứ 1). Năm ấy nhà Tề mất.   Ất Dậu, [505], (Lương Thiê n Giá m năm thứ 4 ). M ùa xuân, tháng 2, Thứ sử Giao Châu là Lý N guyên Khải chiếm châ u là m p hản, Trưởng sử là Lý Tắc dẹp được (trước Nguyên Khải thay Đăng Chi là m Thứ sử, cho là nhà Lương được nhà Tề nhường ngô i, chưa có ân uy gì, nhân đó giữ c hâ u là m phản. Đến đây Tắc đem tô ng binh đánh Nguyên Khải, giết được).   B ính Thân, [516], (Lương Thiê n Giá m năm thứ 15). Mùa đô ng, tháng 11, [vua Lương] xuống chiếu cho Lý Tắc là m Thứ sử, Tắc lại chém Lý Tô ng Lão là d ư đảng c ủa Nguyên Khải, lấy đầu chuyển về K iến Khang, châu lại yê n.
  7. Trở lê n thuộc Ngô, Tấn, Tống, Tề , Lương, từ năm Đinh M ùi đế n năm Canh Thân, cộng 314 năm [227 - 540].            
  8. NHÀ TIỀN LÝ (544-602)     Dẹp yên cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, nhà N gô lấy đất Nam Hải , Thượng Ngô và Uất Lâm làm Quảng Châu, đặt C hâu trị ở P hiê n Ngung, lấy đất Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam làm Giao Châu, đặt Châu trị ở Long Biê n (Bắc N inh). Đất Nam Việt của nhà Triệu ngà y trước thành ra Giao Châu và Q uảng Châu từ đó. Năm Ất Dậu (265), nhà Tấn đánh b ại Ngụy, Thục , Ngô, đất Giao Châu lại thuộc về nhà Tấn. Nhà Tấn phong cho họ hà ng ra trấn trị các nơi, nhưng các thân vương c ứ dấy binh đá nh giết lẫn nhau, làm cho anh em cốt nhục tương tà n, nước Tấn nhanh c hó ng suy yếu. Nhân cơ hội ấy, các nước Triệu, nước Tần, nước Yên, nước Lương, nước Hạ, nước Hán v.v...nổi lê n chiếm lấy cả vùng phía Bắc sông Trường Giang, nhà Tấn chỉ c̣n vùng đất ở Đông Nam, phải d ời đô về K iến N ghiệp (Nam Kinh ngà y nay) gọi là nhà Đô ng Tấn. Năm Canh Thân (420), Lý Du cướp ngô i nhà Đô ng Tấn, lập ra nhà Tống ở phía Nam. N ước Trung Quốc phân ra làm Bắc T riều và N am Triều. Bắc Triều có nhà N gụy, nhà Tề, nhà C hu, nối nhau là m vua. Nam Triều có nhà Tống, nhà Tề, nhà Lương và nhà Trần kế nghiệp trị vì. N ăm K ỷ M ùi (479) nhà Tống mất ngô i, nhà Tề kế nghiệp, trị vì được 22 năm th́ nhà Lương lại c ướp ngô i nhà Tề. N hà Lương sai Tiê u Tư sang là m thứ sử Giao Châu. C ũng như các triều đại phong kiến Trung Quốc thuở trước, các viên q uan lại nhà Lương sang cai trị Giao Châu đă áp dụng những biện pháp khắt khe, độc ác khiến dân Giao Châu cực khổ trăm bề, mọi người đều o á n giận. Bởi vậy, năm 542, Lý Bôn đă lănh đạo dân Giao Châu nổi lê n đá nh đuổi Tiê u Tư, c hiếm giữ thà nh Long Biê n, lập nên nhà nước độc lập đầu tiê n. Lý Bô n c̣n gọi là Lý Bí q uê ở Long Hưng Thá i Bnh, xuất thâ n từ một hào trưởng đ ịa phương. Tổ tiê n Lý B í là người Trung ́ Q uốc, lá nh nạn sang nước ta từ cuối thời Tây Hán, kho ảng đầu c ô ng nguyê n. Trải qua 7 đời, đến Lý Bí th́ d ò ng họ Lý đă ở V iệt Nam hơn 5 thế kỷ. C hính sử Trung Quốc đều coi Lý Bí là "Giao Châ u thổ nhâ n". Lý Bí sinh ngà y 12 thá ng 9 năm Quư M ùi (17 - 10- 503). Ô ng là con độc nhất trong gia đ́nh. Bố là Lý To ản, trưởng b ộ lạc, mẹ là Lê Thị O ánh người Ái Châu (Thanh Ho á). Từ nhỏ Lý Bí đă tỏ ra là cậu b é thô ng minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi th́  cha mất; 7 tuổi mẹ qua đời. C ậu bé bất hạnh phải đến ở với chú ruột. Một hô m có vị Pháp tổ thiền sư đi qua, trô ng thấy Lý Bí k hô i ngô i, tuấn tú liền xin Lý B í đem về c hùa Linh Bảo nuô i d ạy. Quả hơn 10 năm đèn sách chuyên cần, lại được vị thiền sư gia c ô ng chỉ bảo, Lý Bí trở thà nh người học rộng, hiểu sâ u, ít người sá nh k ịp. Nhờ có tài văn vơ k iêm to àn, Lý Bí được tôn lê n là m thủ lĩnh đ ịa phương. C ó thời k ỳ Lý Bí ra làm quan cho nhà Lương, nhận chức giá m quâ n (kiểm soát quân sự) ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Nhưng do bất b́nh với b ọn đô hộ tàn ác, Lý Bí b ỏ q uan, về q uê , chiê u binh măi mă chống lại chính quyền đô hộ. Tù trưởng ở C hu Diên (Hải H ưng) là Triệu Túc c ùng con là Triệu Quang Phục, mến tà i đức Lý B í đă đem quâ n nhập với đạo quân của ông. Rồi Tinh Thiều, Phạm Tu và hào kiệt các nơi c ũng nổi d ậy hưởng ứng. Thá ng Giê ng năm Nhâm Tuất (542), Lý Bí khởi binh tấn c ô ng giặc. Không đương nổi s ức mạnh c ủa đoàn quân khởi nghĩa, thứ sử Tiê u Tư k hiếp sợ k hô ng d ám chống c ự, vội mang c ủa cải, và ng b ạc đút ló t cho Lý Bí xin được to à n tính mạng, chạy về Trung Quốc. Không đầy 3 thá ng, Lý Bí đă c hiếm được hầu hết các quận, huyện và thà nh Long Biê n. Được tin Long Biê n thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản c ô ng chiếm lại. Bọn xâ m lược vừa kéo sang đă bị Lý Bí c ho quâ n mai p hục đánh tan. Đầu năm Quí Dậu (543), vua Lương lại huy động binh mă xâ m lược một lần nữa. Tướng sĩ g iặc khiếp sợ c̣n d ùng d ằng chưa d á m tiến quân, th́ Lý Bí đă chủ động ra quân, đón đá nh giặc ở bán đảo Hợp Phố, m iền cực Bắc Châu Giao. Quân Lương mười phần chết bảy, tám. Tướng đ ịch bị g iết gần hết, kẻ sống sót cũng b ị vua Lương b ắt phải tự tử. Thá ng Hai năm Giáp Tư (544) Lý Bí tự xung ho à ng đế lấy hiệu là Lý N am Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân (ước muốn xă tắc truyền đến muô n đời), đặt kinh đô ở m iền cửa sông Tô Lịch (Hà N ội) và cho d ựng điện Vạn Thọ là m nơi vua quan họp bàn v iệc nước. Triều đinh gồm có hai ban văn vơ. P hạm Tu được cử đứng đầu hà ng quan vơ, T inh Thiều đứng đầu quan văn, T riệu Túc là m thá i phó , Triệu Quang Phục là tướng trẻ có tài cũng được trọng d ụng. Lý N am Đế xây d ựng một ngô i chùa lớn ở p hường Yên Hoa (Yên Phụ) lấy tên là chùa Khai Quốc, sau này trở thà nh một trung tâ m phật giáo và p hật học lớn của nước ta. Chùa Khai Quốc là tiền thân của chùa Trấn Quốc, trên đảo C á Vàng (Kim
  9. N gư) ở Hồ Tây Hà N ội. V iệc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân, tự xưng là ho à ng đế, đ ịnh niê n hiệu, lập một triều đ́nh riê ng ngang hà ng với nước lớn p hương Bắc là sự k hẵng đ ịnh chủ q uyền độc lập dân tộc, sự bền vững muô n đời c ủa đất trời phương Nam. T riều Lý k hởi nghiệp từ đây. Đầu năm Ất Sửu (545), nhà Lương sau khi đàn áp những cuộc nổi d ậy của nô ng d ân Trung Quốc đă dồn sức mở cuộc tấn c ô ng xâ m lược nước Vạn Xuân non trẻ nhằm chiếm lại Châu Giao. Dương Phiê u được cử là m thứ sử C hâu Giao cùng với Trần Bá Tiê n, một viê n tướng khá t má u, chia hai đường thuỷ bộ c ùng phối hợp vào nước ta. Lý N am Đế đem quân chặn đá nh ở vùng Lục Đầu (thuộc Hải H ưng) nhưng khô ng cản được giặc. Vua cho quân lui về g iữ thà nh ở sô ng Tô Lịch (Hà Nội). Song thành b ằng đất, lũy bằng tre gỗ mới d ựng nê n khô ng giữ được lâu. Quân đ ịch hung hăn tấn c ô ng á c liệt. Thành Tô Lịch bị vỡ, lăo tướng Phạm Tu tử trận. Lý N am Đế p hải lui quâ n, ngược sông Hồng về g iữ thà nh Gia Ninh (ở m iền đồi núi V iệt Tŕ). Q uân Lương đuổi theo, vâ y hăm rồi chiếm được thành Gia Ninh. Lý N am Đế đem quân chạy và o miền núi V ĩnh P hú. Được nhân dân các dân tộc ủng hộ, chỉ vài tháng sau, Lý N am Đế đă k hô i phục được lực lượng, quâ n lê n tới và i vạn người. Lý N am Đế đem quâ n và thuyền bè ra đó ng ở hồ Điển Triệt (thuộc xă Tứ Yên, Lập Thành, Vĩnh Phú). N ơi đây có con ng̣i thô ng sô ng Lô với hồ, ba mặt Đông, Nam, Bắc của hồ là các đồi cao, phía Tây là những đồi thấp và cánh đồng trũng. Từ sô ng Lô chỉ có một đường phía Bắc của hồ. Q uân Lương từ G ia N inh ngược dòng sông Lô kéo lên tấn cô ng. Bị quân của Lý N am Đế đá nh trả q uyết liệt khô ng tiến lê n được, chúng phải đó ng giữa đồng trống. Lúc nà y, quâ n lính nhà Lương đă mỏi mệt, tướng lĩnh chá n nản, nhưng Trần Bá Tiên vốn xảo quyệt, nhâ n một đê m mưa to gió lớn đă thúc quân tràn vào đánh úp quân của Lý N am Đế. Lý N am Đế p hải lui và o động Khuất Lăo (Tam N ông, Vĩnh Phú). Anh vua là Lý Thiê n Bảo cùng Lý P hật Tử (một người trong họ) và là tướng c ủa Lý N am Đế đem một cánh quân lui vào Thanh Hó a. Ở động Khuất Lăo, Lý N am Đế bị đ au yếu luô n nê n ô ng trao binh quyền c ho Triệu Quang Phục tiếp tục cuộc khá ng chiến chống quân Lương. Hai năm sau, Lý N am Đế mất vào ngày 20 tháng 3 năm Mậu Th́n (13- 4- 548). Tưởng nhớ Lý N am Đế, người anh hùng d â n tộc mở đầu nền độc lập, tự chủ của đất nước, nhâ n d â n nhiều nơi lập đền thờ ô ng theo nghi lễ thờ vua. Tính riê ng ở m iền Bắc có hơn 200 đền, miếu thờ vua Lý Bí và các tướng c ủa ông.
  10. TRIỆU VIỆT VƯƠNG (549-571)     K hi được Lý N am Đế trao cho toàn bộ b inh quyền, Triệu Quang Phục người huyện Chu Diên (Hải H ưng) thấy rơ lúc đó giặc cò n mạnh, khô ng thể đá nh thắng ngay được nên đưa hơn 1 vạn quân từ m iền núi về đồng b ằng tm cách đá nh giặc. Vốn thô ng ́ thuộc miền sô ng nước Chu Diên, ô ng đưa quân về Dạ Trạch (Băi M àn Tr, Hải H ưng), một vùng đồng lầy bằng rộng mê nh ̣ mô ng, lau sậy um tùm, ở g iữa có một băi đất cao khô ráo có thể ở được. Đường vào băi rất khó khăn, chỉ có thể d ùng thuyền độc mộc, chống sà o lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được đại b ản doanh của nghĩa quân. N gay khi đem quân về Dạ Trạch, Triệu Quang Phục đă nghĩ đ ến việc tự túc lương thực để k há ng chiến lâu d ài. Ô ng chia q uâ n ra là m nhiều to án: to án chặt cây làm trại, to á n chuyê n đ ục đẽo thuyền độc mộc, toán chuyên bắt cá, toán đi s ăn chim, vịt trời để nuô i quâ n. Lương thực thiếu,Triệu Quang Phục c ùng nghĩa quân ăn củ súng, khoai d ại, để d ành thó c gieo mạ. K hi doanh trại đă căn bản xây d ựng xong c ũng là lúc tướng giặc Trần Bá Tiên đá nh hơi được, đem quâ n trùng trùng điệp điệp đến bủa vây. Nhìn đầm rộng chỉ có lau sậy, tướng giặc đắc ư nó i với tả hữu: - Số p hận Dạ Trạch đă được đ ịnh liệu. Một vạn miệng ăn chen chúc trong đầm tất sẽ chết vì đó i. Ta chỉ cần vâ y chặt mà k hô ng cần đá nh. Trần Bá Tiê n chia quâ n lập một hệ thống đồn binh vâ y b ọc k ín khu đầm, cắt đứt liê n lạc, tiếp tế g iữa nghĩa quân với d ân c húng. Hắn khô ng thể ngờ được, bên trong ṿng vâ y,Triệu Quang Phục một mặt cho quân do thám theo sát hành tung giặc, mặt khác cho đắp bờ, khoanh băi, tô n nền ruộng, gieo mạ để là m vụ c hiê m. Hơn thế, vị tướng tà i c ò n nhằm trước khu đất cao ở gần sô ng C ái để sửa soạn là m vụ sau. Tất cả những c ô ng việc này đều được tiến hà nh trong điều kiện thiếu thố nô ng cụ và sức kéo. VÌ vậy, trong ngà y hội xuống đồng, để là m gương cho binh sĩ, T riệu Quang Phục lúc cầm c à y, khi c ùng nghĩa quân thi nhau d ùng đ̣n k éo thay trâu, khô ng phân biệt trên dưới, tạo nên khô ng khí p hấn khởi trong sản xuất. Vì vậy, sau những ngà y thiếu thốn, nghĩa quân chẳng những có đủ lương ăn mà còn có thóc để dành, đủ sức quần nhau với giặc lâu d ài. Theo lệnh Quang Phục: "Lúa quý như mệnh người", nghĩa quân vừa đá nh giặc vừa thay nhau tiếp tục sản xuất. Bao vây lâu ngày khô ng thấy nghĩa quân chết đó i, ngược lại, các đồn giặc liê n tiếp bị đ á nh, lương thực bị cướp nê n chính giặc lại lâ m và o tnh trạng thiếu thó c gạo trầm trọng. Giặc càng khó khăn, đêm đê m nghĩa quân đá nh c à ng mạnh. ́ S au khi Lý N am Đế mất Triệu Quang Phục xưng hiệu là Triệu Việt Vương. D â n gian gọi ô ng là D ạ Trạch Vương. Đến năm C anh Ngọ (550), nhân nhà Lương có lo ạn to, thế g iặc suy yếu, Triệu Việt Vương từ căn cứ Dạ Trạch , biết rơ gan ruột giặc, xuất to àn quân giao chiến, giết được tướng giặc là Dương S à n, thu lại K inh đô, khôi phục lại nền độc lập cho đất nước. N hư trên đă nó i, khi Lý N am Đế thất thế chạy về K huất Lăo thì người anh họ là Lý Thiê n Bảo c ùng người anh trong họ là Lý P hật Tử đem quân chạy về Cửu Chân. Bị q uân Lương truy đuổi, Lý Thiê n Bảo, Lý P hật Tử p hải chạy sang Lào, đến đó ng ở động Dă Năng, xưng là Đào Lang Vương. N ăm Ất Hợi (55) là năm thứ 7 đời Triệu Việt Vương, Lý Thiê n Bảo mất, khô ng có con, binh quyền về tay Lý P hật Tử. Đến năm Đinh S ửu (557) Lý P hật Tử đem quân về đá nh Triệu Việt Vương để già nh ngô i nhà Lư. N hưng đá nh khô ng thắng, P hật Tử xin chia đất giảng ho à . Triệu Việt Vương nghĩ tnh họ Lư, cũng thuận chia đất cho Lý P hật Tử. P hật Tử đó ng ở Ô ́ D iê n (là ng Đại M ỗ, Từ Liê m) Triệu Việt Vương đó ng ở Long Biê n, lấy băi Quần Thần (là ng Thượng C át, Từ Liê m) là m giới hạn. Triệu Việt Vương cò n gả con gái là C ải N ương cho Nhă Lang con Phật Tử để tỏ tnh ho à hiếu. Nhưng Phật Tử vẫn có ư ́ muốn thô n tính. Bởi vậy, Phật Tử k hẩn trương chuẩn bị lực lượng chờ cơ hội hà nh động. Năm Tân M ăo (571), Phật Tử p hản trắc, bất ngờ đem quân đá nh Triệu Việt Vương. Vì k hô ng phò ng b ị T riệu Việt Vương thua chạy đến cửa biển Đại Nha, cùng đường gieo mình xuống biển tự vẫn. Dân đă lập miếu thờ tại nơi ô ng mất. Năm Trùng Hưng thứ nhất (1285), vua Trần Nhân Tô ng sách phong là M inh Đạo Hoàng Đế. Năm Trùng Thô ng thứ 4 , vua ban thêm hai chữ "Khai cơ". Năm Long Hưng thứ 21 (1313) đời Trần Anh Tô ng, vua ban thêm b ốn chữ: "Thá nh Liệt Thần Vũ". .
  11. HẬU LÝ NAM ĐẾ (571-602)      Đá nh thắng Triệu Việt Vương, Lý P hật Tử xưng đế h iệu, đó ng đô ở P hong Châu, sai Lý Đại Quyền giữ Long Biên và Lý P hổ Đ ịnh giữ Ô Diên. Trong lúc Lý P hật Tử là m vua ở N am Việt thì vua V ăn Đế nhà Tùy đã dẹp yên Nam - Bắc Triều, thống nhất nước Trung Hoa, quy giang sơn về một mối. N ăm Nhâm Tuất (602) vua Tùy sai danh tướng Lưu Phương đem đại binh sang đánh Nam V iệt . Trước khi xuất quân, Lưu Phương sai người tâm phúc sang d ụ Lý P hật Tử về hà ng, nếu khô ng hắn sẽ là m c ỏ d ân Việt, Lý P hật Tử sợ thế k hô ng đ ịch nổi b è n xin về hà ng.
  12. MAI HẮC ĐẾ     Năm Nhâm Tuất (722) đời vua Huyền Tô ng nhà Đường, ở Hoan Châu nổ ra cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. Mai Thúc Loan quê ở M ai Phụ (Thạch Hà, Hà Tĩnh). Khô ng ai cò n nhớ năm sinh ngà y mất của ông. Chỉ b iết rằng, thuở nhỏ nhà M ai Thúc Loan nghè o lắm, mẹ p hải đi là m mướn cho nhà già u và k iếm củi nuô i con. Đă thế, cậu b é lại chịu tiếng xấu là con khô ng cha ( S ách Thiên Nam Ngũ Lục chép mẹ M ai Thúc Loan đến xem nấu muối b ị một là n khó i muối ngũ sắc bao lấy m ình mà có thai) và nước da đen sạm xấu xí. Nhưng Mai Thúc Loan cũng sớm b ộc lộ thiê n tư thô ng minh, sá ng ý k ỳ lạ và có sức khoẻ tuyệt vời. Lớn lên, Mai Thúc Loan phải là m lụng, lo toan giúp mẹ đủ v iệc. Chú bé hết đi là m mướn cho bọn hà o phú lại theo mẹ vào rừng kiếm củi. Rồi một tai nạn khủng khiếp diễn ra giữa buổi hai mẹ con đi kiếm củi trong rừng sâ u. Khi nghe tiếng k êu thét của mẹ, kịp đến thì mẹ đă chết gục b ên vùng máu cạnh mộ con hỗ lớn đang gầm gừ, q uần đảo cắn xé man rợ. Hờn căm ngút trời, Mai Thúc loan xô ng vào đá nh nhau với mănh thú, buộc con vật đang say mồi , hung tợn phải b ỏ chạy. Từ đó, Mai Thúc Loan sống cuộc đời mồ cô i, cày thuê ở mướn cho các hộ trong làng. Nhà nghèo, Mai Thúc Loan khô ng được học hành mà chỉ học lỏm để b iết chữ, h iều nghĩa sách. Lớn lê n, Mai Thúc Loan là một chàng trai có sức khoẻ p hi thường. Thúc Loan là đô vật lừng danh, từng ăn giải c ạn (Khô ng ai d ám vào thi đấu) ở nhiều nơi. Theo phường săn học hỏi rồi trở thà nh thợ săn là nh nghề, nhiều lần Thúc Loan giết được chúa sơn lâ m khiến d â n trong vùng k hâm phục. V ì vậy, mọi người suy tô n Mai Thúc Loan là m chức "Đầu phu", thủ lĩnh quân sự địa phương c ủa là ng. C hâu Loan ngày ấy luô n b ị g iặc Chà Và (Gia- va), C ôn Lôn (Mă Lai) cướp phá, nhất là ách đô hộ tàn bạo của nhà Đường, làm cho nhân d ân vô cùng cực khổ. Đặc biệt, nạn cống "quả lệ c hi" (quả vải) là một gá nh nặng khô n c ùng đối với nhâ n d â n Hoan Châu. Nguyên do, ở Trường An, vua Đường có một nà ng á i phi, thường gọi là D ương Q uý Phi nhan sắc tuyệt vời mà tính tình c ũng thật thất thường. Dương Q uý Phi thích ăn quả lệ c hi xinh xắn, chỉ ở An Nam mới có. M ùa vải năm Nhâm Ngọ (722), Mai Thúc Loan cùng đo àn phu phải gá nh vải đi nộp cống. Đo àn người gá nh vải đầm đìa mồ hô i mà vẫn phải lê từng b ước trên đường. Gần trưa, Mai Thúc Loan cho mọi người nghỉ chân ở bên rừng. C ái khát cháy cổ hà nh hạ đoàn phu. Một dân phu có tuổi b ứt lấy một quả vải ăn cho đỡ khát. Quả vải chưa kịp đưa lê n miệng đă bị một tên lính Đường đi áp tải xô ng tới, vung c á n mă tấu đánh vào đầu. K hi tê n lính Đường lần nữa đ ịnh đá nh ô ng già , thì hắn đă bị đ á nh chết tươi. S ự v iệc xảy ra nhanh như chớp. Bọn giặc cậy c ó b inh khí hò  hé t vung đao, kiếm xô ng vào Mai Thúc Loan. Nhưng những người d â n phu theo lệnh Mai Thúc Loan, đă rút đo àn gánh chống lại. Lũ g iặc không đ ịch nổi đoàn dân phu đều phải đền tội. Đá nh tan lũ g iặc Đường trong một cơn phẫn nộ, M ai Thúc Loan lập tức khởi b ùng khí thế vụ bạo động thà nh một cuộc dấy nghĩa. Vị thủ lĩnh trẻ được tô n thành vị a nh hùng, đă h iệu triệu trăm họ hưởng ứng nghĩa lớn và chọn Rú Đụn, cò n gọi là H ùng S ơn là m c ăn cứ. K hông để c ho giặc rảnh tay, Mai Thúc Loan quyết đ ịnh ra quân trước, đá nh thẳng vào Châu Trị (Nơi đặt bộ má y đô hộ của một châu) mở rộng đ ịa bàn Hoan Châu cho cuộc khởi nghĩa. Mai Thúc Loan phát hịch kể tội giặc Đường và k êu gọi người Việt đứng lê n gìn giữ non sô ng. Từ căn cứ Hùng S ơn, Mai Thúc Loan mở rộng đ ịa b àn, xây thành Vạn An với quy mô của một kinh thà nh. Từ đâ y Mai Thúc loan tìm c á ch liê n k ết với các thủ lĩnh và nhân d ân các châu miền núi, với Champa để c ó thê m lực lượng chống quân Đường. Trước khi tiến đánh phủ đô hộ, ngo ài Giao Châu, Mai Thúc Loan được nhân d ân tô n phong lê n ngô i ho à ng đế gọi là M ai Hắc Đế (vua đen họ Mai). Và, chỉ trong một trận ác chiến , Mai Thúc Loan đă c hiếm được phủ thà nh Tống B ình (Hà N ội), đuổi tê n trùm đô hộ Q uách Sở K hách tháo chạy về nước, lấy lại giang s ơn. Đất nước ta được giải phó ng nhân d ân khắp nơi ná o nức theo Mai Hắc Đế, lực lượng nghĩa quân tới hà ng chục vạn người. N hưng lúc nà y nhà Đường c ò n mạnh. Vua Đường huy động 10 vạn quân ồ ạt theo đường hiểm đá nh ập vào thành Vạn An. K hông đương nổi đội quâ n hung hăn, Mai Hắc Đế p hải rút vào rừng, sau b ị ố m rồi mất. Nghĩa quân tan vỡ. Q uân đường tà n sát nhân d ân ta vô cùng d ă man, xác người chết đắp thành g̣ò cao. Tội ác tầy trời nà y c ủa giặc chỉ là m tăng thê m lò ng c ăm thù của nhân d ân nước Việt. N hân d ân nhớ ơn Mai Hắc Đế, lập đền thờ, đề thơ ca tụng người anh hùng: Hùng cứ Hoan Châu đất một v ùng
  13. Vạn An thành lũy khói hương x ông Bốn phương Mai Đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đường phục v õ công (vua Đường họ Lý nê n ở đây gọi là Lý Đường) Đường đi cống v ải t ừ đây dứt Dân nước đời đời hưởng phúc chung (Nguyê n văn chữ Hán Ché p trong tập Tiế n châ n bảo luân tân kinh)  
  14. PHÙNG HƯNG BỐ-CÁI ĐẠI VƯƠNG (761-802)     Năm Đinh M ùi (767) quyền thống trị của nhà Đường trê n đất Việt bắt đầu suy yếu. N ăm Đại Lịch thứ hai đời Đường Đại tô ng c ó giặc C ôn Lôn và C hà Và vào quấy nhiễu. Quan kinh lược sứ nhà Đường là Trương Bá N ghi chỉ c̣n biết giữ thà nh chờ cứu viện. Vua Đường sai Cao Chính Bình đem quân sang đá nh tan giặc ở Cửu Chân, sau đó y được giữ chức đô hộ An N am. Cao Chính Bình ỷ thế ra sức tàn sát, cướp bóc, vơ vét của cải c ủa dân ta, khiến người người đều căm giận. Nhân cơ hội đó P hùng Hưng c ùng hai em là P hùng H ải và P hùng Dĩnh hiệu triệu d ân Việt nổi lê n chống lại nhà Đường. P hùng Hưng xuất thâ n từ dòng dõi cự tộc, hào trưởng đất Đường Lâm (Ba Vì, Hà N ội). Bố của Phùng Hưng là P hùng H ạp K hanh, một người hiền tà i đức độ, từng tham gia khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. Sau đó ông trở về q uê , chí thú là m ăn trở nê n già u c ó , nuô i trong nhà hà ng ngà n nô tì. Phùng Hạp Khanh có một người vợ họ Sử, một lần sinh 3. Phùng Hưng khô i ngô , khác thường, trong 3 anh em Phùng Hưng có sứ khoẻ và k hí p hách đặc biệt. Ô ng được sử sách và nhân d ân truyền tụng về tà i đá nh trâ u, giết hổ ở đất Đường Lâm. K ể rằng c ó lần ô ng đá nh được 2 con trâu mộng đang húc nhau. Lần khác, bằng mưu kế, ô ng đương đầu với con hỗ dữ k hé t tiếng trong vùng, giết chết mănh thú, trừ được hoạ cho dân. Vì được dân sẵn lò ng mến p hục nê n khi Phùng Hưng trương c ờ dấy nghĩa mưu việc lớn, nhân d ân theo về đông. Chỉ trong một thời gian ngắn, nghĩa quân lê n tới và i vạn người. Quâ n giặc ở châu Đường Lâm và các vùng phụ cận khô ng đương nổi những cuộc công phá sấm sét phải tháo chạy. Phùng Hưng xưng là Đô Q uân, Phùng Hải xưng là Đô Bảo, Phùng Dĩnh xưng là Đô Tổng chia quâ n đi trấn giữ những vùng hiểm yếu. Cao Chính Bình đem quân đi đàn áp nhưng chưa phân thắng b ại. K hi tiến c ô ng, khi thế thủ, cuộc chiến d iễn ra hơn 20 năm. N ăm Tân M ùi (791), Phùng Hưng cùng các tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá C ần chia ra làm 5 đạo bất ngờ vâ y đá nh thà nh Tống Bình. Cao Chính Bình đem 4 vạn quâ n ra nghê nh chiến. Sau 7 ngày đê m xung sát, quân giặc núng thế p hải rút và o thà nh c ố thủ. N ghĩa quân Phùng Hưng thừa thắng hò reo bủa vây khắp 4 mặt thà nh. Thấy q uân ḿnh b ị chết nhiều, Cao Chính Bình lo sợ phát ốm rồi chết. Phùng Hưng chiếm lĩnh thà nh trì, và o phủ đô hộ điều khiển v iệc nước được 7 năm thì mất. Con trai là P hùng An lê n nối ngô i, thể theo lò ng á i mộ của nhân d ân tô n hiệu cha là Bố C ái Đại Vương (Cha là b ố, mẹ là c á i, nghĩa là tô n Phùng Hưng là m cha mẹ). P hùng An nối nghiệp được hai năm thì b ị vua Đường c ử T riệu Xương đem quân sang đánh b ại. P hùng Hưng mất nhưng nhâ n d â n khô ng nguô i tiếc nhớ ô ng . Truyền thuyết d ân gian k ể: P hùng Hưng rất hiển linh. Ô ng thường hiện hình giúp d â n lúc ho ạn nạn. D â n là ng cho là linh ứng, lập miếu để thờ tự tại Đường Lâm. Sau này, Phùng Hưng cũng hiển linh giúp Ngô Q uyền đá nh thắng giặc ở sô ng Bạch Đằng. V vậy, Ngô Q uyền cho lập đền thờ ô ng rất lớn. Ở Q uảng ́ Bá (Hà N ội), Triều Khúc (Hà Sơn Bình). ở Đại Ứng, Phương Trung, Ho ạch An (Thanh Oai, Hà S ơn Bình) v.v... đều có đền thờ ô ng.
  15. HỌ KHÚC DẤY NGHIỆP - KHÚC THỪA DỤ (906-907)     S au khi đánh b ại Phùng An, b ọn quan lại nhà Đường sang cai trị Giao Châu càng tham tàn, độc ác nên lò ng d ân chất chứa o án thù. Chúng chỉ nghĩ đ ến việc vơ vét của cải cho nhiều nê n 2 lần giặc Nam Chiếu sang đá nh, giết hơn 15 vạn dân Giao C hâu, quan quân nhà Đường đều bỏ chạy. Năm Giáp Thân (864) Cao Biền đem đại binh sang đá nh mới đuổi được giặc Nam Chiếu. Vua Đường đổi An Nam làm Tĩnh Hải, phong Cao Biền là m tiết đô sứ. C ao Biền cho đắp thành Đại La ở bờ sô ng Tô Lịch, chỉnh đốn mọi việc. Sử chép Cao B iền d ùng phép phù thủy khiến thiê n lô i phá những thá ch ghềnh ở các sông để c ho thuyền bè đi được. Tục lại truyền rằng, C ao Biền thấy Giao Châu ta lắm đất đế vương, b èn cho phá những nơi s ơn thủy hữu tình, c ốt triệt long mạch. Năm Đinh M ão (907) nhà Đường mất ngô i, nhà Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu tranh nhau là m vua, mỗi nhà mấy năm, gọi là đời ngũ q uý hay ngũ đại. N hân cơ hội ấy, ở Giao Châu có K húc Thừa Dụ quê ở Cục Bồ (Ninh Thanh, Hải H ưng), là một họ lớn nổi d ậy lã nh đạo nhân dân Giao Châu, khôi phục quyền tự chủ của đất nước. Khúc Thừa Dụ vốn là một hào phú, tính khoan ho à, hay thương người, được d ân chúng k ính phục. Năm 1905, Khúc Thừa Dụ mộ q uâ n tiến c ô ng thà nh Tống Bình (Hà N ội) đuổi giặc về nước rồi tự xưng là Tiết độ sứ. Thế c ùng, nhà Đường buộc phải c ô ng nhận Khúc Thừa Dụ là người đứng đầu đất Việt. Ngày 7 tháng 2 năm Bính D ần (906), vua Đường phong cho ô ng Tĩnh Hải quận Tiết Độ Sứ tước Chống b ình d ương sự. K húc Thừa Dụ là người mở đầu cách ứng xử khôn khéo với bon phong kiến phương Bắc: "Độc lập thật sự, thần phục danh nghĩa". Về hình thức vẫn giữ nguyê n c á ch tổ chức của chính quyền đô hộ nhưng thực chất chính quyền ấy là c hính quyền tự chủ. Tất cả bọn quan lại phương Bắc bị bãi bỏ, thay b ằng người Việt. Khúc Thừa Dụ phong cho con là K húc Hạo chức: "Tĩnh Hải hành quân Tư mã q uyền chi lưu hậu", chức vụ chỉ huy quâ n đội và sẽ thay thế cha. K húc Thừa Dụ là m tiết độ sứ được non một năm thì mất ngày 23 tháng 7 năm Đinh M ão (907), giao quyền lại cho con là K húc Hạo.  
  16. KHÚC HẠO (907-917)     G iống như nhà Đường, nhà Hậu Lương c ũng buộc phải c ô ng nhận Khúc Hạo làm "An Nam đô hộ s uy tiết độ sứ". Nối nghiệp cha, Khúc Hạo đề ra nhiều cải cách quan trọng nhằm xây d ựng một nền tảng độc lập, thống nhất của dân tộc. Khúc Hạo chia cả nước thành 5 cấp hà nh chính: lộ, p hủ, châu, giáp, xã. Giáp và xã là cấp hà nh chính c ơ sở lần đầu tiê n được đặt ra với Quản Giáp và phó tư giáp (cấp giáp). Chánh lệnh trưởng và Tá lệnh trưởng (cấp xã). C ả nước lúc đó có 314 giáp. Suốt thời B ắc thuộc, chưa lúc nào bọn đô hộ nắm được các tổ chức cơ sở ấy. C ó thể xem Khúc Hạo là người đầu tiê n xâ y d ựng được hệ thống chính quyền thống nhất từ trung ương đến đ ịa phương. K húc Hạo còn sửa đổi lại chế độ t iền tô , thuế má và học dịch nặng nề của thời B ắc thuộc. Sách Việt sử t hông giám cương mục đã tóm tắt việc làm của Khúc Hạo như sau: "Bình quâ n thuế ruộng, tha b ỏ lực dịch, lập sổ hộ k hẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giá p) trô ng coi, chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân d ân đều được yê n vui". C ùng thời gian nà y Lưu Ẩn ở Q uảng Châu đó ng phủ trị ở P hiê n Ngung được 4 năm thì mất. Em là Lưu Cung lê n thay. Được ít lâ u, nhâ n d â n b ất b ình với nhà H ậu Lương, Lưu Cung tự xưng đế, đặt quốc hiệu là Đại Việt. Đến năm Đinh S ửu (917) cải q uốc hiệu là N am Hán.  
  17. KHÚC THỪA MỸ (917-923)     Năm Đinh S ửu (917) Khúc Hạo mất, truyền ngô i lại cho con là K húc Thừa Mỹ. K húc Thừa Mỹ nhận chức Tiết độ sứ của nhà Lương, chứ k hô ng thần phục nhà N am Hán. Vua Nam Hán muốn b ành trướng lã nh thổ nhâ n c ơ hội ấy (923) sai tướng là Lý K hắc Chính đem quân sang b ắt được Khúc Thừa Mỹ rồi sai Lý Tiến sang là m thứ sử cùng Lý K hắc Chính giữ Giao C hâu.
  18. HỌ DƯƠNG KHÔI PHỤC QUYỀN TỰ CHỦ DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ VÀ KIỀU CÔNG TIỄN (931- 938)     Năm Tân Mão (931), Dương Đình N ghệ, một tướng c ủa Khúc Hạo ở đất Ái Châu (Thanh Ho á), mộ q uân đá nh đuổi Lý K hắc Chính và Lý Tiến, chiếm thà nh Đại La, tự xưng là m tiết độ sứ. Được 6 năm, Dương Đình N ghệ bị người nha tướng là K iều C ô ng Tiễn, hào tướng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Nền độc lập mới già nh được sau đêm trường Bắc thuộc lại b ị đ e dọa. Thấy thảy nhân d ân Giao Châu đều căm giận, muốn trừ tên phản phúc để trừ hậu họa, Kiều C ô ng Tiễn vội cho người sang cầu cứu chúa Nam Hán.
  19. Nhà Ngô (939-965) Các vị vua Niê n hiệ u Tê n huư Năm trị v́ Tuổi thọ Tiền Ngô Vương không có Ngô Q uyền 939- 944 47 Dương Tam Kha Dương B ình Vương[2] không có (Dương Chủ Tướng, 944- 950 Dương Thiệu Hồng) Ngô Xương Ngập Hậu Ngô Vương[3] không có 950- 965 N gô Xương Văn T iếp đến là thời k ỳ lo ạn 12 sứ quân (966- 968) Dương Tam Kha cướp ngô i của nhà N gô và làm vua trong 6 năm.  Thời H ậu Ngô Vương gồm hai vị vua Nam Tấn Vương và Thiên S ách Vương c ùng trị v́. 
  20. TRIỀU NGÔ (939-965) NGÔ QUYỀN PHÁ QUÂN NAM HÁN (897-944)     N gô Q uyền là b ộ tướng c ủa Dương Đình Nghệ sinh ngà y 12 thá ng 3 năm Đinh T ỵ (897) ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà N ội). C ha Ngô Q uyền là N gô M ân, một hào trưởng có tài. Lớn lên trên quê hương có truyền thống b ất khuất, nơi s ản sinh và nuô i dưỡng người anh hùng d â n tộc Phùng Hưng, Ngô Q uyền sớm tỏ rõ c hí k hí p hi thường hiếm thấy. Vốn thô ng minh, c ó thâ n thể cường trá ng, lại thường xuyê n luyện tập vơ nghệ nê n tiếng tăm Ngô Q uyền lan rộng c ả một vùng. S ách Đại Việt sử k ư t oàn t hư mô tả N gô Q uyền "vẻ k hô i ngô , mắt sá ng như chớp, dáng đi như cọp, có trí dũng, sức có thể nhấc vạc, giơ cao". Vì có tà i nê n Dương Đình N ghệ giao cho Ngô Q uyền cai quản đất Ái Châu và gả con gái cho. Trong 5 năm (934- 938), Ngô Q uyền đă đem lại yê n vui cho đất Ái Châu, tỏ rõ là một người có tài đức. K hi Dương Đình N ghệ bị K iều C ô ng Tiễn giết hại, và vua Nam Hán là Lưu Cung cho con là Vạn vương Ho àng Thao đem q uâ n sang xâ m lược nước ta, Ngô Q uyền đă nhanh chó ng tập hợp lực lượng để trừ nội phản, diệt ngo ại xâ m. Từng hâ m mộ tà i đức của Ngô Q uyền, hào trưởng từ nhiều nơi đem binh về với Ngô Q uyền. Đầu mùa đô ng năm M ậu Tuất (938), Ngô Q uyền đem quân vượt qua đèo Ba Dội, tiến như vũ băo vào Đại La, bắt giết tên nội phản Kiều C ô ng Tiễn, bêu đầu hắn trước cổng thà nh. Thù trong, đă d iệt xong, Ngô Q uyền rảnh tay đối phó với giặc ngo à i. Đem quâ n xâ m lược nước ta, chưa biết thắng b ại ra sao, Lưu Cung đă vội phong cho con tước Giao vương (tước vương đất Giao Chỉ). Lưu Cung c̣n đích thâ n đốc quân ra đó ng ở trấn Hải M ô n để sẵn sà ng chi viện. Để chống lại giặc mạnh, Ngô Q uyền đưa ra kế ho ạch độc đáo. Ô ng cho bố trí một trận đ ịa cọc nhọn bịt sắt cắm xuống lò ng . K hi nước triều lên ô ng cho d ụ thuyền giặc vào bên trong hàng cọc, đợi khi thủy triều xuống sẽ dốc toàn sức tiê u diệt đ ịch bằng một trận quyết chiến nhanh gọn. Tháng 12 năm M ậu Tuất (938) các chiến thuyền của giặc hùng hổ vượt biển tiến vào sô ng Bạch Đằng. Chúng nghê nh ngang tràn vào trận đ ịa mai phục của Ngô Q uyền. Bị đ ánh b ất ngờ nê n chỉ trong một thời gian rất ngắn thuyền giặc bị đ ắm gần hết, q uâ n giặc bị chết quá nửa, máu chảy loang đỏ khúc sông, Hoàng Thao cũng b ị đ âm chết tại trận. Tin thất trận ở Bạch Đằng c ùng với tin Ho àng Thao b ị g iết khiến vua Nam Hán kinh ho àng phải khó c lê n, thu nhặt tàn quân rút chạy. Vua Nam Hán trước tên là N ham sau đổi là T hiệp, rồi sau đó "vì có rồng trắng hiện lê n" nê n đổi là C ung. Bị thất trận, vua Nam Hán cho tên C ung là xấu và đổi sang tên khác là Yểm, tức Lưu Yểm. S au chiến thắng, Ngô Q uyền xưng vương, b ăi b ỏ chức Tiết độ sứ, đó ng đô ở Cổ Loa (Hà N ội). Để củng c ố trật tự triều chính, Ngô Q uyền đặt ra các chức quan văn vơ, q uy đ ịnh nghi lễ trong triều. Đá ng tiếc, thời tại ngô i c ủa Ngô Q uyền quá ngắn ngủi, chỉ được 6 năm (939- 944) thì mất, thọ 47 tuổi. Dương Tam Kha: Thời trẻ, N gô Q uyền lấy con gái Dương Đình N ghệ. K hi Ngô Q uyền lê n ngô i vua, D ương Thị được lập là m ho à ng hậu. Khi sắp mất, Ngô Vương ủy thác con là N gô Xương Ngập cho Dương Tam Kha là em Dương Hậu. Lợi d ụng chá u c̣n nhỏ, Dương Tam Kha cướp ngô i của cháu, tự xưng là Bnh Vương. Ngô Xương Ngập thấy biến, chạy trốn sang Nam S ách (Hải ́ Dương) vào ẩn ở nhà P hạm Lệnh C ô ng. Dương Tam Kha sai quân đi đuổi b ắt, Phạm Lệnh C ô ng đem Xương Ngập trốn trong núi. D ương Tam Kha bắt em Xương Ngập là N gô Xương Văn nuô i là m con nuô i. Năm Canh Tuất (905) nhân có loạn ở Sơn Tây, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn c ùng tướng Dương C át Lợi và Đỗ Cảnh Thạc đem quân đi đánh. Đến Từ Liêm, Ngô Xương Văn mưu với hai tướng đem quân trở về bắt Dương Tam Kha. N gô Xương Văn nghĩ tnh c ậu cháu khô ng nỡ g iết chỉ giá ng Tam Kha xuống là m Trương Dương cô ng. ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2