intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liên kết hóa học và lực

Chia sẻ: Nguyên Nguyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tìm hiểu các lực cơ bản; các liên kết hóa học và lực tạo nên các liên kết đó; liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị phối hợp, liên kết kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liên kết hóa học và lực

  1. Nhóm 2:      Nguyễn Thị Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Thị Xuân Hương Trương Thị Thúy Hằng Liên kết hóa học và lực I.Các lực cơ bản: 1.Lực hấp dẫn :  ­Là lực hút giữa mọi vật chất với nhau, có độ lớn thấp nhất nhưng tầm tác  dụng xa nhất, lực hấp dẫn cũng chính là tương tác giúp hình thành các ngôi  sao, hành tinh hay thiên hà.  ­Công thức viết cho lực F giữa hai vật có khối lượng m1 và m2 cách nhau  khoảng r là:    F = Gm1m2/r2 trong đó G là hằng số tỉ lệ, hay hằng số hấp dẫn m1 và m2 là khối lượng của hai vật r là khoảng cách giữa hai vật 2.Lực điện từ: ­Lực tư hay còn g ̀ ọi lực điên t ̣ ư la khai niêm đ ̀ ̀ ́ ̣ ược dung đê chi l ̀ ̉ ̉ ực cua t ̉ ừ  trương tac dung lên hat mang điên tich chuyên đông. ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ­Lực điên t ̣ ư gôm hai phân đo la ̀ ̀ ̀ ́ ̀ lực điên do điên tr ̣ ̣ ương tao ra ̀ ̣  và lực tư do t ̀ ư ̀ trương tao ra ̀ ̣ ̀ ̀ ược thê hiên rât ro trong biêu th . Điêu nay đ ̉ ̣ ́ ̃ ̉ ức toan hoc cô điên vê ́ ̣ ̉ ̉ ̀  lực điên t ̣ ư khi chung ta đa biêt tinh chât cua hat mang điên va c ̀ ́ ̃ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ường đô điên  ̣ ̣ tư tr ̀ ương. ̀   F = q(E + vB) ̀ ́ ơ cương đô điên tr Trong đo:́ E la vec­t ̀ ̣ ̣ ường tai vi tri cua hat mang điên tich. ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ q la điên tich cua hat. ̀ ́ ơ vân tôc cua hat v la Vec­t ̣ ́ ̉ ̣
  2. ̀ ́ ơ cam  B la Vec­t ̉ ưng t ́ ư tai vi tri cua hat ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ 3.Lực hạt nhân: ­Lực hạt nhân (hay là sự tương tác giữa nucleon với nucleon hoặc là phần dư  của lực tương tác mạnh) là lực tương tác giữa hai hay nhiều nucleon. Nó là  nguyên nhân gây ra sự gắn kết của các proton và các nơ tron ở trong hạt nhân  nguyên tử. ­ Có hai loại "lực hạt nhân" mà ngày nay được coi là các tương tác miêu tả  bởi các lý thuyết trường lượng tử trong vật lý hạt  Lực hạt nhân mạnh là lực chịu trách nhiệm cho cấu trúc tổ hợp của  các nucleon và hạt nhân nguyên tử   Lực hạt nhân yếu gây ra sự phân rã của một số nucleon và hạt nhân  thành các lepton và các hạt hadron khác.  II.Các liên kết hóa học và lực tạo nên các liên kết đó. Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong  các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các  nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên  kết hóa học .
  3. 1. Liên kết ion:  ­Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất  là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. ­Liên kết ion thường là liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim với các  nguyên tử nguyên tố kim loại.  Các nguyên tử kim loại (có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng) có độ  âm điện nhỏ, dễ mất electron tạo ra ion dương (cation).  Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng) có độ  âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ra ion âm (anion).   Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa kim loại điển  hình và phi kim điển hình. 2.Liên kết cộng hóa trị:  ­Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử  bằng  một hay nhiều cặp điện tử (electron) chung. Và sự cân bằng lực hút và lực  đẩy giữa các nguyên tử  trong khi chia sẻ  các electron được gọi là liên kết  cộng hóa trị.  
  4. ­Liên kết cộng hóa trị được chia làm hai loại: Liên kết hóa trị không phân cực  và liên kết hóa trị phân cực.  Liên kết hóa trị không phân cực  Là liên kết giữa cộng hóa trị giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện   bằng nhau. Do đó, các cặp electron chung không bị  nghiêng về  bất cứ  bên  nào, liên kết không phân cực (Giống ví dụ nêu trên).  Liên kết công hóa trị phân cực  Là liên kết cộng hóa trị  giữa nguyên tử  của các nguyên tố  có độ  âm điện   không bằng nhau. Do đó, các cặp electron chung bị nghiêng về  nguyên tử  có  độ âm điện lớn hơn, liên kết bị phân cực. 3.Liên kết cộng hóa trị phối hợp: ­ Liên kết cộng hóa trị phối hợp (còn được biết đến như là liên kết cho nhận)   là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử  chia sẻ  chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất. Khi liên kết được tạo thành, độ  bền của  nó không khác gì so với liên kết cộng hóa trị. ­Các liên kết cộng hóa trị phối hợp được tạo thành khi một  bazơ Lewis (chất  cung cấp điện tử) cung cấp một cặp điện tử  cho axít Lewis (chất nhận điện  tử) và hợp chất tạo thành sau đó được gọi là adduct. 4. Liên kết kim loại
  5. ­Liên kết kim loại là liên kết hóa học hình thành từ  lực hút tĩnh điện giữa  các   thể   dẫn electron (dưới   dạng  đám   mây  electron   của  các electron  phân  chia) và các ion kim loại mang điện tích dương. Nó có thể được mô tả  là sự  chia sẻ  các điện tử  tự  do giữa một cấu trúc của các ion tích điện dương   (cation) ­Liên kết kim loại đặc trưng cho nhiều đặc trưng vật lý của kim loại: tính dễ  dát mỏng, dễ  kéo dài, tính dẫn điện và dẫn nhiệt cũng như  ánh kim.Một số  tính chất khác của kim loại như  tính cứng, nhiệt độ  nóng chảy nhiệt, nhiệt  độ sôi phụ thuộc vào mật độ electron trong bán kính nguyên tử kim loại. ­Các kim loại khi liên kết sẽ tạo thành một mạng lưới tinh thể mà cụ  thể  là  mạng kim loại (được đặc trưng bằng các ion dương nằm tại nút mạng và  liên kết giữa chúng là liên kết kim loại).  Mạng  kim  loại   thông thường  đối  với hầu hết  các  kim loại là:  lập  phương   tâm   diện,   lập   phương   tâm   khối   và   lục   phương.   Trong   đó,  mạng lục phương và lập phương tâm diện có cấu trúc xếp chặt nhất. 5. Liên kết hiđrô:  
  6. ­Liên kết hiđrô là liên kết hóa học khi có lực hút tĩnh điện giữa: H mang điện dương: là nguyên tử  hidro liên kết với nguyên tố  có độ  âm điện mạnh như N, Cl, O, F Nguyên tố có độ âm điện mạnh, mang điện âm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2