intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lĩnh vực đào tạo qua triển lãm tài liệu lưu trữ - Hợp tác Việt Nam và Liên bang Nga: Phần 2

Chia sẻ: Minh Nguyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:290

100
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nói tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Hợp tác Việt Nam và Liên Bang Nga trong lĩnh vực đào tạo qua triển lãm Tài liệu lưu trữ phần 2 giới thiệu tới người đọc các Tài liệu lưu trữ về lĩnh vực đào tạo qua các bức ảnh. Tài liệu công bố, giới thiệu và phát huy giá trị của Tài liệu lưu trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu Tài liệu.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lĩnh vực đào tạo qua triển lãm tài liệu lưu trữ - Hợp tác Việt Nam và Liên bang Nga: Phần 2

  1. Các sinh viên Việt Nam học tại trƣờng Đại học Lƣu trữ lịch sử Quốc gia Mát-xcơ-va đi cắm trại ở ngoại ô, hè 1979. Tài liệu cá nhân của bà Phạm Thị Bích Hải Въетнамские студенты Московского государственного историко-архивого института на отдыхе в Подмосковъе Лето 1979г. Личный архив Фам Тхи Бич Хай Vietnam students studying at the University of the National Archives historic Moscow and go camping in the suburbs, summer 1979. Personal papers of Mrs. Pham Thi Bich Hai 207
  2. Công văn của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Liên Xô М.А. Prô-cô-phép gửi Đại sứ Liên Xô tại Việt Nam B.N.Sáp-lin về các hoạt động Triển lãm: “Thiết bị trƣờng học Liên Xô” diễn ra tại trƣờng Trƣng Vƣơng Hà Nội và trao tặng các thiết bị Triển lãm đó cho nhân dân Việt Nam, ngày 31/01/1980. Viện Lưu trữ Nhà nước Liên bang Nga Письмо министра просвещения СССР М.А. Прокофьева послу СССР в СРВ Б.Н. Чаплину о мероприятиях по проведению на базе школы им. Чынг Выонга в Ханое выставки «Школьное оборудование СССР» с дальнейшей передачей ее в дар вьетнамскому народу. 31/01/1980 г. Государственный архив Российской Федерации Official document of the USSR Minister of Education M.A. Prakophev to the USSR Ambassador in Vietnam B.N. Saplin on the Exhibition “USSR School equipment” organized at the Trung Vuong School (January 31st ,1980) The State Archives of the Russian Federation МИНИСТЕРСТВО ПРОСВЕЩЕНИЯ СССР 31.01.1980г Послу СССР в СРВ Но 129-155/1-9 Т.Чаплину Б.И В соответствии с указаниями директивных органов министерству просвещения СССР поручено организовать и провести в период с 1 до 31 июля 1980 года на базе школы имени Чынг Выонг г.ханоя социалистической республики Вьетнам выставку “Школьное оборудование СССР” с дальнейшей передачей еѐ в дар вьетнамскому народу от советского народа. 208
  3. Выставка “Школьное оборудование СССР” ознакомит учителей, педагогическую общественность и население социалистической республики Вьетнам с современным оборудованием советской общеобразовательной школы. Вводный раздел выставки раскроет этапы становления советской школы под руководством коммунистической партии от ликвидации неграмотности в первые годы советской власти до ваеобщего среднего образования в период развитого социализма. В настоящее время все экспорнаты выставки от заводов- изготовителей поступают в порт одесса, откуда ориентировочно в первой декаде марта 1980 года отправятся одним теплоходом в порт Хайфон. Для организации и проведения выставки “Школьное оборудование СССР” министерство просвещения СССР командирует на июль-июнь с.г.следующих специалистов: директора выставки, заместителя директора по научно-техническим вопросам, художника по оформлению выставки, 4-х специалистов по сборке мебяли, 6 монтажников, 6 стендистов, 2-х электриков, переводчика. Министерство просвещения СССР со своей стороны примет все меры, обеспечивающие своевременное проведение выставки, но для решения ряда вопросов, касающихся переговоров с вьетнамской стороной, очень желательна ваша помощь. Прежде всего информируем вас о том, что вьетнамская сторона взяла на себя ремонт помоещний школы до начала монтажных работ (1 июня с.г) и сообщила, что получателем всего выставочного груза является управление школьного оборудования министерства просвещения СРВ. По их просьбе для перевозки груза из порта Хайфон в школу г.хфноя министерством просвещения СССР 209
  4. выделены две грузовые машины ЗИЛ-130 и ГАХ-66, которые прибудут вместе с выставочным грузом. Министерство просвещения СССР очень обеспокоено своевременностью разгрузки и доставки выставочного груза из порта Хайфон в школу имени Чынг Выонг. Для организации этой работы просим Вас вступить в контакт с Министерством просвещения СРВ. Министерство просвещения СССР просит вас информировать вьетнамскую сторону о необходимости выделения на период подготовки и проведения выставки 25-30 вьетнамских специалистов - учителей со знанием русского языка, которым советские специалисты в процессе совместной подготовительной работы объяснят устройство и принципы действия учебных приборов, оборудования и аппаратуры технических средств обучения. Подготовив таким образом себе замену, советские стендисты через несколько дней после открытия выставки отбудут на родину. Министерство просвещения СССР командирует минимальное количество советских специалистов для организации и проведения выставки, поэтому просим Вас оказать им необходимую помощь со стороны советских организаций, работающих в СРВ, а также просить вьетнамскую сторону о принятии активного участия в этой работе. В связи с ограниченностью финансовых возможностей для организации и проведения выставки просим Вас рассмотреть вопрос о размещении 12 советских специалистов в общежитии городка посольства или каком-либо другом общежитии сроком на один месяц (июнь). Просим Вас информировать министерство просвещения СССР по существу изложенных вопросов. Министро просвещения СССР М.А.Прокофьев (подписал) 210
  5. Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp thăm các phi công vũ trụ V.P.Bƣ-cốp-xki, Phạm Tuân, Bùi Thanh Liêm” ở Trung tâm Huấn luyện phi công vũ trụ mang tên Ga-ga-rin, ngoại ô Mát-xcơ-va, tháng 02/1980. Viện Lưu trữ Nhà nước tài liệu khoa học kỹ thuật Nga Генерал армии Во Нгуен Зиап посещает космонавтов В.П. Быковского, Фам Туана, Буй Тхань Лиема в Центре по подготовке космонавтов имени Гагаринa. Пригород Москвы. 02,1980 г. РГАНТД Major General Vo Nguyen Giap visits Cosmonauts Pham Tuan, Bui Thanh Liem, and V.Ph.Bucopxki at the Gregarin Space Training Center in Moscow (February, 1980). The Russian State Scientific - Technical Archives 211
  6. Hiệp định giữa Chình phủ Liên Xô và Chình phủ CHXHCN Việt Nam về việc gửi và tiếp nhận công dân Việt Nam sang học nghề và làm việc tại các xì nghiệp và tổ chức của Liên Xô, ngày 02/4/1981. Lưu trữ Bộ Ngoại giao Liên bang Nga Соглашение между Правительством Союза Советских Социалистических Республик и Правительством Социалистической Республики Вьетнам о направлении и приеме вьетнамских граждан на профессиональное обучение и работу на предприятиях и в организациях СССР. г. Москва 02/4/1981 г. Архив внешней политики Российской Федерации Agreement between Vietmamese and USSR’s Governments on sending and receiving Vietnamese citizen to be apprenticed and work in the USSR enterprises and organizations (April 2nd, 1981) Archives of the Ministry of foreign Affairs of the USSR СОГЛАШЕНИЕ Между правительством союза советских социалистических республик и правительством социалистическиой республики Вьетнам о направлении и приѐме вьетнамских граждан на профессиональное обучение и работу на предприятиях и в организациях СССР. Правительство союза советских социалистических республик и правительство социалистической республики Вьетнам, руководствуясь стремлением к углублению братских отношений на основе договора о дружбе и сотрудничестве между союзом советских социалистических республик и социалистической республикой Вьетнам, договорилисть о нижеследующих принципах направления и приѐма вьетнамских граждан на профессиональное обучение и работу на предприятиях и в организациях СССР. Статья 1 212
  7. 1. Правительство союза советских социалистических республик выражает согласие на приѐм вьетнамских граждан для профессионаольного обучения и работы на предприятиях и в организациях СССР, именуемых в дальнейшем предприятия СССР. 2. Численность вьетнамских граждан, районы их размещения на территории СССР и профессионально - квалификационный состав определяются ежегодными протоколами о сотрудничестве в данной области. Статья 2 1. Для организации работы по выполнению задач, связанных с осуществлением настоящего соглашения, правительство союза советских социалистических республик уполномочивает государственный комитет СССР по труду и социальным вопросам и правительство социалистической республики Вьетнам - Министерство труда, именуемые в дальнейшем уполномоченные договаривающихся сторон. 2. Уполномоченные договаривающихся сторон ежегодно не позднее 30 сентября предыдущего года согласовывают и подписывают упомянутые в пункте 2 статьи 1 протоколы, а также согласовывают другие рабочие документы, необходимые для выпонения настоящего соглашения. В Случае необходимости уполномоченные договаривающихся сторон могут привлекать Их стран, в целях успешного выполнения настоящего соглашения. ............................................................................................................... Статья 19 Настоящее соглашение заключается на срок до 31 декабря 1990 года и может быть продлено, если ни одна из договаривающихся 213
  8. сторон не заявит о своѐм желании прекратить его действие за 12 месяцев до истечения соответствцющего срока. Все изменения и дополнения к настоящему соглашению вступают в силу через шесть месяцев после их согласования между договаривающимися сторонами. При решении вопросов, не предусмотренных настоящим соглашением, договаривающиеся стороны будут руководствоваться двусторонними и многосторонними договорами, соглашенниями и конвенциями, участниками которых они являются. Настоящее соглашение вступает в силу с даты последнего уведомления о его утверждении в соответствии с контитуционными процедурами обеих договапривающихся сторон. Совершено в Москве 2 апреля 1981 года в двух подлинных экземплярах, каждый на русском и вьетнамском языках, причѐм оба текста имеют одинаковую силу. По уполномочию По уполномочию Правительства союза советских Правительства социалистической Социалистических республик Республики Вьетнам (подписал) (подписал) 214
  9. HIỆP ĐỊNH giữa Chình phủ Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết và Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc gửi và tiếp nhận công dân Việt Nam sang học nghề và làm việc tại các xì nghiệp và các tổ chức của Liên Xô Chình phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết và Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xuất phát từ lòng mong muốn làm cho quan hệ anh em trên cơ sở Hiệp ƣớc về Hữu nghị và Hợp tác giữa Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết và nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở nên sâu sắc thêm, đã thỏa thuận về những nguyên tắc dƣới đây về việc gửi và tiếp nhận công dân Việt Nam sang học nghề và làm việc tại các xì nghiệp và các tổ chức của Liên Xô. Điều 1 1. Chình phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết đồng ý tiếp nhận các công dân Việt Nam sang học nghề và làm việc tại các xì nghiệp và các tổ chức của Liên Xô, dƣới đây gọi là “các xì nghiệp của Liên Xô”. 2. Số lƣợng công dân Việt Nam, những vùng bố trì họ. ……………………………………………………………………….. Điều 19 Hiệp định này có hiệu lực đến ngày 31/2/1990 và có thể đƣợc gia hạn nếu trƣớc khi hết hạn 12 tháng không Bên nào tuyên bố muốn chấm dứt hiệu lực Hiệp định. Tất cả những điều thay đổi và bổ sung vào bản Hiệp định này sẽ có hiệu lực 6 tháng kể từ khi có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa hai Bên. Khi giải quyết những vẫn đề không nêu ra trong Hiệp định này hai bên sẽ căn cứ vào Hiệp ƣớc, Hiệp định, Công ƣớc hai bên hoặc nhiều bên mà cả hai đều tham gia. 215
  10. Bản Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày thông báo lần cuối cùng về việc Hiệp định đã đƣợc phê chuẩn theo những quy định về Hiến pháp của cả hai nên ký Hiệp định. Làm ngày 2 tháng 4 năm 1981 tại Mát-xcơ-va thành hai bản, mỗi bản bằng tiếng Nga và tiếng Việt, cả hai bản đều có giá trị nhƣ nhau. Thừa ủy nhiệm của Chình phủ Thừa ủy nhiệm của Chình phủ Liên bang Cộng hòa xã hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ nghĩa Xô - Viết (Đã ký) (Đã ký) 216
  11. 217
  12. Ông Lý Thiếu Kiếm - Ủy viên BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chì Minh - Bì thƣ huyện Đoàn huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) cùng các học viên Việt Nam học tại Trƣờng Đoàn Cao cấp TW Lê-nin, Liên Xô năm 1981 - 1982. Tài liệu cá nhân của ông Lý Thiếu Kiếm Тов Ли Тхиеу Кием – член ЦК Коммунистической Комсомольской организации имени Хо Ши Минa и Секретарь Комсомольскогo округа Чунг Хань (Као Банг) с вьетнамскими студентами, обучающимися в Высшей комсомольской школе при ЦК ВЛКСМ . 1981-1982 г Личный архив Ли Тхиеу Киема A picture of Ly Thieu Kiem, a Central Committee member of the Ho Chi Minh Communist Youth League with classmates at the USSR’s Elite Youth School. (1981- 1982). Personal papers of Mr. Ly Thieu Kiem 218
  13. Hiệp định giữa Chình phủ CHXHCN Việt Nam và Liên Xô về sự hợp tác trong việc đào tạo và nâng cao trính độ cán bộ chuyên môn của Việt Nam trong lĩnh vực quản lý kinh tế trong các năm 1981-1985, ngày 23/01/1981. Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Соглашение между Правительством Вьетнама и Правительством СCCP о сотрудничестве в подготовке вьетнамских специалистов и повышения их квалификации в области экономического управления в 1981-1985 годах. 23/01/1981 г. Государственный архивный центр No.III Agreement between Vietmamese and USSR’s Governments on cooperation in training and improving qualification of the Vietnamese specialized cadres working in the field of economic management in the period from 1981-1985 (January 23rd, 1981) National Archives Center III HIỆP ĐỊNH giữa Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết về sự hợp tác trong việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên môn của Việt Nam trong lĩnh vực quản lý kinh tế trong các năm 1981 - 1985 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô-Viết, - xuất phát từ quan hệ hữu nghị sẵn có giữa hai nƣớc, - dựa trên những nguyên tắc đã ghi trong Hiệp ƣớc hữu nghị và hợp tác giữa nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết, 219
  14. - Nhằm góp phần khôi phục kinh tế của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, - mong muốn tiếp tục phát triển sự hợp tác trong việc đào tạo cán bộ Việt Nam trong lĩnh vực quản lý kinh tế, đã thỏa thuận những điều sau đây: Điều 1 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết sẽ hợp tác trong việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo cao cấp và trung cấp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Điều 2 Để thực hiện sự hợp tác đã ghi trong Điều 1 của Hiệp định này, các tổ chức của Liên Xô sẽ: 1. Tiếp nhận tối đa 1.400 công dân Việt Nam sang học tập tại Liên Xô trong những năm 1980 - 1985, trong số đó: - Trong năm học 1980 - 1981: tiếp nhận 10 bộ trƣởng, thứ trƣởng và cán bộ lãnh đạo cao cấp khác trong lĩnh vực quản lý để nâng cao trình độ trong 4 tháng; tiếp nhận 70 cán bộ lãnh đạo Việt Nam sang học tập trong 10 tháng đối với những ngƣời biết tiếng Nga và trong 22 tháng đối với những ngƣời chƣa biết tiếng Nga, có tính đến việc tổ chức học tiếng. - Trong những năm học 1981/1982 - 1984/1985: hàng năm tiếp nhận 30 bộ trƣởng, thứ trƣởng và các cán bộ lãnh đạo cao cấp khác trong lĩnh vực quản lý kinh tế để nâng cao trình độ trong 4 tháng; tiếp nhận 300 cán bộ lãnh đạo của Việt Nam để học tập trong 10 tháng đối với những ngƣời biết tiếng Nga và trong 22 tháng đối với những ngƣời chƣa biết tiếng Nga, có tính đến việc tổ chức học tiếng. 2. Trong những năm học 1981/1982 - 1984/1985, cử các giáo viên Liên Xô sang công tác tại Việt Nam với số lƣợng tối đa là 60 ngƣời mỗi 220
  15. năm để giảng dạy tại trƣờng Hành chính và Kinh tế thuộc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 3 Phía Liên Xô sẽ đảm nhận những khoản chi phí của các cơ quan Liên Xô có liên quan đến việc tiếp nhận và đào tạo các công dân Việt Nam tại Liên Xô và liên quan đến việc cử các giáo viên Liên-Xô sang Việt Nam công tác theo Điều 2 của Hiệp định này. Điều 4 Việc học tập của các công dân Việt Nam tại Liên Xô theo qui định trong Hiệp định này sẽ đƣợc tiến hành theo kế hoạch và chƣơng trình hiện hành tại Liên Xô, có tính đến nguyện vọng của phía Việt Nam. Điều 5 Để bảo đảm việc hợp tác do Hiệp định này quy định, phía Việt Nam: - Sẽ lựa chọn cán bộ gửi sang học ở Liên Xô, trong đó đại đa số có trình độ đại học và biết tiếng Nga; - 4 tháng trƣớc khi mỗi lớp cán bộ Việt Nam tới Liên Xô, sẽ trao cho phía Liên Xô những số liệu về số lƣợng học viên theo từng chuyên ngành, danh sách học viên theo chuyên ngành có ghi rõ chức vụ, thâm niên công tác tại chức vụ đó, ngành đang công tác, trình độ văn hóa, tuổi và nhận xét về trình độ tiếng Nga; - Bảo đảm đƣa cán bộ Việt Nam sang Liên Xô theo đúng thời hạn hai bên đã thỏa thuận; - Trong trƣờng hợp cần thiết, bảo đảm cán bộ phiên dịch tiếng Nga cho các bộ trƣởng, thứ trƣởng và các cán bộ lãnh đạo cao cấp khác trong lĩnh vực quản lý đƣợc đƣa sang Liên Xô học tập. Cán bộ phiên dịch đƣợc tính vào tổng số các công dân Việt Nam gửi sang học tập ở Liên Xô thể theo Hiệp định này; 221
  16. - 4 tháng trƣớc khi khai giảng các khóa học sẽ trao cho phía Liên xô những thông tin cần thiết để lựa chọn các giáo viên Liên Xô và cử họ sang công tác tại Việt Nam, theo Điều 2 của Hiệp định này, bao gồm những thông tin về số lƣợng giáo viên Liên Xô, chuyên ngành và thời hạn mà phía Việt Nam dự định mời họ sang giảng bài và cả chƣơng trình học tập chi tiết của trƣờng Hành chính và Kinh tế thuộc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Điều 6 Cán bộ Việt Nam sang học ở Liên Xô không mang theo gia đính, phải tuân theo pháp luật của Liên Xô và những nội qui hiện hành tại các trƣờng học và các xí nghiệp của Liên Xô. Điều 7 Trong trƣờng hợp cần thiết, hai Bên sẽ thỏa thuận về các vấn đề khác nảy sinh trong quá trình thực hiện những điều khoản do Hiệp định này qui định. Điều 8 Hiệp định này sẽ có hiệu lực từ ngày ký. Làm tại Mát-xcơ-va ngày 23 tháng 01 năm 1981, thành hai bản, mỗi bản bằng tiếng Việt và tiếng Nga, cả hai bản đều có hiệu lực nhƣ nhau. Thừa Ủy quyền Thừa Ủy quyền của Chính phủ nƣớc Cộng hòa của Chình phủ Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xô-Viết Nguyễn Hữu Mai E-liu-chin V.P Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nƣớc Bộ trƣởng Bộ Đại học và Trung học Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyên nghiệp Liên Xô tại Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết 222
  17. BỘ NGOẠI GIAO -------- SAO Y BẢN CHÍNH Điều ƣớc quốc tế “Để báo cáo” Số: 24/ĐUQT “Để thi hành” Nơi nhận: Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 1981 - VP Phủ Thủ tƣớng, TL. BỘ TRƢỞNG BỘ NGOẠI GIAO - UB Quan hệ kinh tế với nƣớc Phó Vụ trƣởng ngoài, (Đã ký) - UB Kế hoạch Nhà nƣớc, Lƣu Đình Vệ - Ngân hàng Nhà nƣớc, - Bộ Tài chình, - Vụ Liên Xô, - Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Xô, - Lƣu. 223
  18. 224
  19. Báo cáo của Đoàn đại biểu Đại học Sƣ phạm quốc gia Lê-nin-grát về chuyến công tác tại Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chì Minh từ ngày 12 tới hết ngày 20/01/1982. Viện Lưu trữ Nhà nước Liên bang Nga Отчет делегации Ленинградского государственного педагогического института им. А.И. Герцена о командировке в Хошиминский педагогический институт с 12 по 20/01/1982 г. Государственный архив Российской Федерации Report of the delegation from the Leningrat State Pedagogic College on the business trip taken at the Ho Chi Minh Pedagogic College from 12 nd to January 20th, 1982. The State Archives of the Russian Federation ОТЧЕТ О работе делегации ЛГПИ им А.И.Герцена в хошиминском Педагогическом институт СРВ Делегация ЛГПИ им. А.И.Герцена в составе проректора по научной работе, д.х.н, профессора Алтухова К.В и проректора по международным связям Киселевой Ю.П. была командирована в СРВ в хошиминский педагогический институт с 12 января по 20 января 1982 года с целью ознакомления с инстиутом и последующего установления сотрудничества между нашими учебными заведениями. За этот период делегация подробно ознакомилась с хошиминским педагогическим институтом. Делегации был оказан деловой, дружеский и тѐплый приѐм. Ректоратом института была организована встреча со всем профессорско - преподавательским составом института. На эьой встрече делегация рассказала о структуре ЛГПИ, об основных направлениях работы факультетов, кафедр, о 225
  20. деятельности партийных, профсоюзных и комсомольских организаций, ответила на многочисленные вопросы. В последующие дни ежедневно делегация знакомилась с 2-3 факультетами. На этих встречах присутствовали руководители факультетов, ведущие преподаватели, высказывали, представители партийных, профсоюзных и молодѐжных организаций. Деканы факультетов докладывали о состоянии дел на факультете, высказывали пожелания, просьбы об оказании конкретной помощи со стороны советских коллег. На всех беседах и встречах присутствовал ректор института тов. Чан Тхань Дам и секретарь парткома, проректор тов.Хоанг Тхе Куок. Была отдельно организована беседа с представителями ректората, где обсуждались вопрогсы дальнейших действий по установлентю деловых контактов между нашими учебными заведениями и подписания Соглашения о сотрудничестве. Ректоратом и парткомом института был организован общеинститутский митинг и концерт, посвященный пребыванию делегации ЛГПИ им. А.И. Герцена в хошиминском пединституте. Кроме того состоялось два товарищеских ужина с участием представителей ректората и партийного комитета. На митинге и товарищеских ужинах принимали участие генеральный консул СССР в г.Хошимине тов.Волков О.А. вице-консул тов.Бакалов Р.А. Наша делегация вместе с руководством института была приглашена на встречу в Генеральное консульство СССР в.г.хошимине. ............................................................................................................... Вьетнамские коллеги обращались с настоятельной просьбой: помочь институту в решении вышеуказанных проблем и постоянно подчеркивали, что “ЛГПИ им.А.И.Герцена является для них старшим 226
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0