intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lồng bẫy cải tiến - một giải pháp xóa đói giảm nghèo cho ngư dân vùng Bãi Ngang tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sản lượng đánh bắt của nghề lồng bẫy, ngoài các yếu tố về ngư trường nguồn lợi, kết cấu lồng, mồi nhử, mùa vụ…thì số lượng lồng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sản xuất. Tàu thuyền nhỏ khai thác ven bờ nếu sử dụng lồng cố định sẽ hạn chế số lượng và an toàn trong sản xuất. Lồng bẫy cải tiến xếp gọn được, sẽ giải quyết việc xóa đói giảm nghèo cho ngư dân khai thác ven bờ và là cơ sở cho việc chuyển đổi một số nghề mang tính hủy diệt nguồn lợi ở địa phương hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lồng bẫy cải tiến - một giải pháp xóa đói giảm nghèo cho ngư dân vùng Bãi Ngang tỉnh Quảng Bình

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> LỒNG BẪY CẢI TIẾN - MỘT GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯ DÂN<br /> VÙNG BÃI NGANG TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> FOLDABLE POT - SOLUTION HELPS TO ELIMINATE HUNGER AND REDUCE<br /> POVERTY FOR FISHERMAN IN BAI NGANG BANK IN QUANG BINH PROVINCE<br /> ThS. Nguyễn Trọng Thảo<br /> Khoa Khai thác - Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Sản lượng đánh bắt của nghề lồng bẫy, ngoài các yếu tố về ngư trường nguồn lợi, kết cấu lồng,<br /> mồi nhử, mùa vụ…thì số lượng lồng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sản xuất. Tàu thuyền nhỏ khai thác<br /> ven bờ nếu sử dụng lồng cố định sẽ hạn chế số lượng và an toàn trong sản xuất. Lồng bẫy cải tiến xếp<br /> gọn được, sẽ giải quyết việc xóa đói giảm nghèo cho ngư dân khai thác ven bờ và là cơ sở cho việc<br /> chuyển đổi một số nghề mang tính hủy diệt nguồn lợi ở địa phương hiện nay.<br /> Từ khóa: Nghề lồng bẫy, lồng bẫy cải tiến, nguồn lợi, lưới hom.<br /> Abstract<br /> There are several factors effect the cathch of pot fishesries, in which the number of pot used in<br /> each fishing haul is paramount. The conventional pots which cannot be folded will restrict the number<br /> of pots carried by the fishing boat and effect the operational safety during fishing. Foldable pot is a<br /> wise selection which can help to improve the catch volume of pot fisheries, thus help to alleviate<br /> poverty at fishing communities. Further more, pot fisheries which used foldable pot is a good option to<br /> shift from un-friendly fishing methods at coastal areas.<br /> Keywords: pot fishesries, foldable pot, fisheries resources.<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Quảng Bình là một tỉnh ven biển thuộc<br /> <br /> Chuyển đổi cơ cấu nghề nhất là vùng bãi<br /> ngang ở Quảng Bình nhằm giải quyết đời sống<br /> <br /> Bắc Trung bộ, nhưng kinh tế thủy sản nhất là<br /> <br /> cư dân ven biển, đồng thời hạn chế và tiến<br /> <br /> nghề khai thác cá biển còn chậm phát triển do<br /> điều kiện tự nhiên phần lớn là vùng bãi ngang<br /> <br /> đến loại bỏ các nghề khai thác kém hiệu quả,<br /> ảnh hưởng đến nguồn lợi. Lồng bẫy cải tiến là<br /> <br /> và thường xuyên bị ảnh hưởng của gió, bão.<br /> Cho nên nghề cá ở đây chủ yếu là các nghề<br /> <br /> một trong những giải pháp đáp ứng nhu cầu<br /> trên.<br /> <br /> khai thác ven bờ như lưới rê 3 lớp, rê cước,<br /> mành, te đẩy, lưới kéo tôm, lồng bẫy mực,<br /> <br /> Hơn nữa, để ngành du lịch Quảng Bình<br /> phát triển nhanh và bền vững cần có nguồn<br /> <br /> lồng cua ghẹ cố định, bẫy ốc hương …phần<br /> <br /> hải đặc sản khai thác tự nhiên sẵn có của địa<br /> <br /> lớn mang tính chọn lọc kém (trừ lưới rê cước<br /> và lồng bẫy) làm nguồn lợi của địa phương<br /> <br /> phương để đáp ứng nhu cầu của du khách.<br /> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> càng ngày càng cạn kiệt. Hơn nữa, để tăng<br /> sản lượng, một số ngư dân còn dùng phương<br /> <br /> - Ứng dụng kết quả thử nghiệm lồng ghẹ<br /> cải tiến để triển khai chuyển giao kỹ thuật với<br /> <br /> khai thác mang tính hủy diệt như nghề mành<br /> lùi kết hợp thả mìn, đánh mìn để lặn bắt, lưới<br /> <br /> các kiểu hom và mồi nhử theo điều kiện ngư<br /> trường và nguồn lợi ở địa phương.<br /> <br /> kéo tôm sử dụng xung điện…càng làm suy<br /> <br /> - Đối chứng hiệu quả về vốn đầu tư, chi<br /> <br /> thoái môi trường biển và hủy diệt nguồn lợi.<br /> <br /> phí và lợi nhuận của một số nghề khai thác<br /> ven bờ ở địa phương cùng thời điểm đánh bắt.<br /> <br /> 49<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO<br /> <br /> Quảng Ninh. Là hộ nghèo, diện gia đình<br /> <br /> THỬ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> chính sách và đã từng làm nhiều nghề<br /> khai thác ven bờ.<br /> <br /> Xuất phát từ nhu cầu bức thiết trên, trong<br /> chương trình hỗ trợ kinh tế thủy sản cho tỉnh:<br /> Tháng 10 năm 2006, thông qua Sở Thủy sản<br /> và Trung tâm khuyến ngư Tỉnh, chúng tôi đã<br /> tập huấn và chuyển giao Công nghệ khai thác<br /> ghẹ bằng lồng bẫy cải tiến cho ngư dân xã Hải<br /> Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình.<br /> • Hộ chuyển giao: Nguyễn Văn Cùng –<br /> Thôn Cửa Thôn xã Hải Ninh huyện<br /> <br /> • Tàu thuyền: Dài 7m, công suất 12CV.<br /> Hoạt động vùng bãi ngang.<br /> • Loại lồng: Lồng trụ tròn xếp lại được với<br /> 3 loại lưới cửa hom: hom lưới bằng<br /> nhựa đen, hom lưới PE màu vàng và<br /> hom lưới PE màu xanh sậm. Số lượng<br /> chuyển giao 30 chiếc, chủ hộ tự chế tạo<br /> thêm 10 chiếc.<br /> <br /> H.1. Cửa hom bằng nhựa H.2: Hom bằng lưới PE H.3: Lồng xếp đứng<br /> <br /> H.4: Lồng xếp lệch<br /> <br /> Kết quả đánh bắt trong năm 2007 như sau:<br /> <br /> lượng cao nhất là ghẹ 3 chấm, ốc hương, ghẹ<br /> <br /> - Vùng đánh bắt: Vùng biển Hải Ninh giáp<br /> <br /> thập ác.<br /> <br /> Xã Ngư Thủy Bắc, độ sâu đánh bắt từ 10 ÷<br /> 15m.<br /> <br /> - Tập tính của đối tượng khi vào lồng: Ban<br /> ngày, ghẹ 3 chấm, ghẹ thập ác cho sản lượng<br /> <br /> - Đối tượng đánh bắt: Ghẹ 3 chấm, ghẹ<br /> xanh, ghẹ thập ác, ốc hương….Trong đó, sản<br /> <br /> cao. Ốc hương và các đối tượng khác thường<br /> vô lồng ban đêm. Mồi nhử là cá nóc cắt nhỏ.<br /> <br /> (a)<br /> <br /> (b)<br /> <br /> (c)<br /> <br /> (d)<br /> <br /> Hình 5: Đối tượng đánh bắt chính của nghề lồng bẫy cải tiến<br /> (a) Ghẹ xanh Portunus pelagicus; (b) ghẹ Ba Chấm Portunus sanguinolentus;<br /> (c) Ghẹ thập ác Charybdis feriata; (d) Ốc hương Babylonia areolata<br /> Thời gian khai thác: Từ tháng 3 đến hết<br /> tháng 7 âm lịch.<br /> • Hiệu quả kinh tế:<br /> - Sản lượng đánh bắt trung bình: 4 ÷ 6 kg<br /> ghẹ và 2 ÷ 3 kg ốc hương/40 lồng/2 mẻ/ngày<br /> đêm. Sản lượng cao nhất loại cửa hom màu<br /> vàng.<br /> <br /> 50<br /> <br /> - Giá bán sản phẩm: ốc hương:<br /> 220.000đ/kg, ghẹ thập ác: 120.000đ/kg, ghẹ<br /> xanh: 90.000đ/kg; ghẹ 3 chấm: 30.000đ/kg.<br /> - Chí phí 1 chuyến biển: 60.000 đồng<br /> (Dầu, lương thực thực phẩm cho 1 ngày đêm).<br /> - Hiệu quả tài chính: Cao nhất: 2.400.000<br /> đồng/ngày, thấp nhất: 200.000 đồng/ngày.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Bình quân lợi nhuận đạt 12 ÷ 14 triệu<br /> <br /> cho thấy: Hàng đêm, từ 20m nước trở vào ngư<br /> <br /> đồng/thuyền/tháng.<br /> <br /> dân vẫn tiếp tục đánh mìn nên nguồn lợi cá<br /> đáy hầu như không còn. Do đó, thông qua mô<br /> <br /> •<br /> <br /> Trước khi được chuyển giao nghề,<br /> <br /> chủ phương tiện và ngư dân tại địa phương<br /> đã đánh bắt bằng các nghề: Trủ ruốc, giã<br /> ruốc, te xiệp, giã cào tôm, lưới rê cước 2,3;<br /> lưới rê 3 lớp đánh mực. Hiệu quả tài chính các<br /> <br /> hình ứng dụng lồng bẫy trên, có thể mở ra<br /> hướng có triển vọng tốt là chuyển đổi các<br /> nghề mang tính chất hủy diệt sang nghề lồng<br /> <br /> nghề này rất thấp, cụ thể: doanh thu bình<br /> <br /> bẫy cải tiến.<br /> Để làm được điều đó cần tiếp tục nghiên<br /> <br /> quân 200.000đ/đêm, chi phí 120.000 ÷<br /> 150.000đ/đêm. Riêng nghề lưới rê đáy đánh<br /> <br /> cứu các kiểu lồng bẫy, đối tượng và vùng<br /> đánh bắt phù hợp để tổ chức nhân rộng mô<br /> <br /> cá hố, đạt hiệu quả cao: Có mẻ lưới đạt<br /> 3.000.000 đồng; nhưng chỉ khai thác trong<br /> <br /> hình đã thành công; đồng thời thiết lập cơ chế<br /> <br /> thời gian ngắn (2 tháng mùa đông) và tính rủi<br /> ro của nghề này cũng khá cao (thường xuyên<br /> <br /> đồng quản lý cho nghề.<br /> Vì thế, cuối năm 2007, theo nội dung đề<br /> tài B2007 – 13 -23TĐ, chúng tôi đã tiến hành<br /> <br /> bị mất lưới). Nghề lồng bẫy gập bằng tre khai<br /> <br /> nghiên cứu cải tiến 4 kiểu lồng bẫy đánh bắt<br /> <br /> thác mực nang, khi khai thác phải dằn thêm<br /> đá, nên thao tác nặng nhọc.<br /> <br /> các đối tượng hải đặc sản ở các vùng nước<br /> khác nhau.<br /> <br /> • Hiệu quả xã hội: Nghề khai thác bằng<br /> lồng bẫy cải tiến đã giảm bớt cường độ lao<br /> động, tăng thu nhập cho ngư dân ở địa<br /> <br /> Kết quả, đã thiết kế cải tiến, thi công và<br /> <br /> phương so với các nghề truyền thống trước<br /> đây. Sau khi nhận thấy hiệu quả của nghề,<br /> chủ hộ đã đầu tư thêm 20 lồng. Đồng thời, tại<br /> địa phương đã phát triển thêm 5 hộ chuyển<br /> sang nghề khai thác ghẹ, ốc bằng lồng bẫy.<br /> <br /> đang thử nghiệm 150 lồng với 4 kiểu chính:<br /> 1. Lồng chữ nhật xếp có 3 kích cỡ và<br /> kích thước mắt lưới và hom lưới khác<br /> nhau.<br /> 2. Lồng mái vòm với 2 kích cỡ, có phần<br /> miệng hom, kích thước mắt lưới, hom<br /> lưới khác nhau.<br /> <br /> Thực tế, các thuyền nhỏ ở đây có thể chuyên<br /> chở 150 ÷ 200 lồng/thuyền; lợi nhuận ước đạt<br /> <br /> 3. Lồng trụ tròn xếp kiểu Hàn Quốc với<br /> hom lưới màu vàng và được cải tiến<br /> <br /> khoảng 50 ÷ 60 triệu đồng/tháng/thuyền vào<br /> <br /> phần cơ cấu gập.<br /> 4. Bẫy chình, cá lạt được cải dựa trên<br /> <br /> mùa chính<br /> IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br /> - Nghề khai thác bằng lồng bẫy cải tiến<br /> thân thiện với môi trường, có tính chọn lọc, đạt<br /> hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm<br /> nghèo và là cơ sở cho việc chuyển đổi nghề<br /> <br /> vật liệu rẻ tiền sẳn có tại địa phương.<br /> Sau khi thử nghiệm, chỉnh sửa, mô hình<br /> khai thác hải đặc sản này sẽ được tập huấn và<br /> chuyển giao cho ngư dân tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> khai thác ven bờ mang tính hủy diệt nguồn lợi<br /> ở vùng biển Quảng Bình.<br /> - Ngư trường ven bờ từ 20m nước trở<br /> vào đối tượng khai thác chính là các loài ghẹ<br /> và ốc hương, tàu khai thác từ 22CV trở xuống<br /> đạt hiệu quả cao.<br /> Qua thực trạng khảo sát nguồn lợi vùng<br /> biển gần bờ Quảng Bình, kết quả bước đầu<br /> <br /> 51<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br /> <br /> Hình 6: Lồng bán nguyệt và trụ tròn cải tiến<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Hình 7: Miệng hom lồng bán nguyệt cải tiến<br /> <br /> Hình 8: Lồng chữ nhật cải tiến hom<br /> <br /> Hình 9: Lồng cải tiến xếp trên tàu<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Văn Phong, 2006. Nghiên cứu, thử nghiệm lồng bẫy cải tiến khai thác ghẹ tại Đà<br /> Nẳng và Bà Rịa –Vũng Tàu. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư. Khoa Khai thác Thủy sản. Đại học Nha<br /> Trang, Nha Trang.<br /> 2. Nguyễn Phi Toàn, 2007. Nghiên cứu ứng dụng một số loại lồng bẫy khai thác hải sản tầng đáy<br /> vùng dốc thềm lục địa miền Trung Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Khoa Khai thác Thủy sản. Đại học<br /> Nha Trang, Nha Trang.<br /> <br /> 3. Nguyễn Trọng Thảo, 2005. Thiết kế thi công lồng bẫy cải tiến khai thác ghẹ. CTV đề tài cấp Bộ.<br /> Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Nha Trang.<br /> <br /> 52<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2