intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đổi mới chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại chất trường Đại học Cần Thơ

Chia sẻ: Elysale Elysale | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:345

38
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích chính của đề tài luận án là nhằm đổi mới chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Cần Thơ, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn cầu lông nói riêng cũng như nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục thể chất nói chung của trường Đại học Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đổi mới chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại chất trường Đại học Cần Thơ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ============= CHÂU HOÀNG CẦU NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ============= CHÂU HOÀNG CẦU NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU CẦU LÔNG NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS TRỊNH HỮU LỘC 2. TS. ÂU XUÂN ĐÔN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Châu Hoàng Cầu
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 1.1.Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất trong nhà trƣờng Đại học ...................................................................................... 6 1.2. Đổi mới chƣơng trình đào tạo, nâng cao chất lƣợng GDTC ở các trƣờng Đại học hiện nay......................................................................................................... 10 1.2.1. Đổi mới chƣơng trình đào tạo, nâng cao chất lƣợng GDTC ở các trƣờng Đại học. ......................................................................................... 10 1.2.2. Đổi mới chƣơng trình đào tạo, nâng cao chất lƣợng GDTC ở Bộ môn GDTC trƣờng Đại học Cần Thơ. ...................................................... 16 1.3. Một số khái niệm liên quan đến đề tài: ........................................................ 20 1.4. Một số công trình nghiên cứu có liên quan:................................................. 28 1.5. Các đặc điểm phát triển thể chất của sinh viên. ........................................... 32 1.5.1. Đặc điểm về phát triển thể hình lứa tuổi sinh viên. ........................ 32 1.5.2. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của lứa tuổi sinh viên. ...... 32 1.5.3. Các đặc điểm phát triển tâm lý của sinh viên ................................. 38 1.5.4. Đặc điểm phát triển sinh lý của sinh viên. ...................................... 40 1.6. Khái lƣợc lịch sử phát triển và các đặc điểm của môn cầu lông.................. 43 1.6.1. Vị trí, lịch sử phát triển môn cầu lông. ........................................... 43 1.6.2. Đặc điểm chung của môn cầu lông ................................................. 46
  5. 1.6.3. Đặc điểm hoạt động kỹ thuật môn cầu lông. .................................. 46 1.6.4. Đặc điểm hoạt động chiến thuật môn cầu lông. ............................. 47 1.6.5. Đặc điểm hoạt động thể lực của vận động viên cầu lông. .............. 48 1.7. Khái lƣợc lịch sử phát triển trƣờng Đại học Cần Thơ và sự hình thành Bộ môn Giáo dục Thể chất. ...................................................................................... 48 1.7.1. Lịch sử phát triển trƣờng Đại học Cần Thơ. ................................... 48 1.7.2. Vị trí vai trò của trƣờng Đại học Cần thơ ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. ........................................................................................ 51 1.7.3. Sự hình thành Bộ môn Giáo dục Thể chất tại trƣờng đại học Cần Thơ. 51 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............... 54 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu:............................................................................. 54 2.1.1. Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu ........................................................ 54 2.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu............................................... 54 2.1.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ...................................................... 54 2.1.4. Phƣơng pháp kiểm tra y học ........................................................... 55 2.1.5. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm: ..................................................... 58 2.1.6. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 66 2.1.7. Phƣơng pháp toán học thống kê...................................................... 66 2.2. Tổ chức nghiên cứu: ..................................................................................... 69 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. .................................................................... 69 2.2.2. Khách thể nghiên cứu: .................................................................... 69 2.2.3. Phạm vi, thời gian nghiên cứu: ......................................................... 69 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN................................................... 71 3.1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ...................................................................................... 71
  6. 3.1.1. Thực trạng về thực hiện chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông tại trƣờng ĐHCT giai đoạn 2007-2014. .................. 71 3.1.2. Thực trạng kết quả phỏng vấn của giảng viên về chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL hiện hành tại trƣờng ĐHCT. ....................................... 85 3.1.3. Thực trạng về đội ngũ giảng viên giảng dạy môn CSCL tại Bộ môn GDTC trƣờng ĐHCT. .............................................................................. 87 3.1.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT. ...................................................................... 88 3.1.5. Thực trạng về sử dụng kinh phí dành cho giảng dạy chuyên sâu cầu lông............................................................................................................ 91 3.1.6. Thực trạng về giảng dạy kỹ năng sƣ phạm cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT. ....................................................................................................... 92 3.1.7. Thực trạng về thể chất của SVCSCL khóa 41 trƣờng ĐHCT. ....... 94 3.1.8. Thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên sau khi học chƣơng trình giảng dạy cầu lông hiện hành. ........................................................ 101 3.2. Đổi mới và ứng dụng chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC theo học chế tín chỉ tại trƣờng ĐHCT qua 2 năm học 2015-2017. ................... 104 3.2.1. Xây dựng các kỹ năng sƣ phạm cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành GDTC theo học chế tín chỉ tại trƣờng ĐHCT. ............................. 104 3.2.2. Đổi mới chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành GDTC theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ. ............ 108 3.2.3. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông. ....................................................................... 127 3.2.4. Ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mới cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành GDTC theo học chế tín chỉ tại trƣờng ĐHCT, qua 2 năm học (2015 – 2017). ................................................................ 128
  7. 3.3. Đánh giá hiệu quả việc thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mới cho SVCSCL ngành GDTC theo học chế tín chỉ qua 2 năm thực nghiệm tại trƣờng ĐHCT (2015-2017). .......................................................................................... 129 3.3.1. Đánh giá hiệu quả của việc đổi mới chƣơng trình đến sự phát triển thể lực và kỹ thuật của SVCSCL ngành GDTC (qua 2 năm 2015 – 2017). ............. 129 3.3.2. Đánh giá mức độ hài lòng về chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC tại trƣờng ĐHCT. ............................................................. 141 3.3.3. Đánh giá kết quả thực hiện các kỹ năng sƣ phạm của SVCSCL tại Trƣờng ĐHCT......................................................................................... 142 3.3.4. Đánh giá kết quả thực tập giảng dạy của SVCSCL tại các trƣờng THPT ở các Tỉnh Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ. ........................... 144 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ........................................................................ 149 KẾT LUẬN ............................................................................................. 149 KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo BGH Ban giám hiệu BM. GDTC Bộ môn Giáo dục Thể chất CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐBCL & KT Đảm bảo chất lƣợng và khảo thí ĐHCT Đại học Cần Thơ ĐHSP TDTT TP.HCM Đại học Sƣ phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh ĐH TDTT Đại học thể dục thể thao GDTC Giáo dục thể chất K41 Khóa 41 m Mét ml Milimet n Số lƣợng NQ Nghị Quyết s Giây SP Sƣ phạm SV Sinh viên SVCSCL Sinh viên chuyên sâu cầu lông TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG So sánh các đặc điểm dạy học theo học chế tín chỉ với Bảng 1.1 dạy học truyền thống trong đổi mới chƣơng trình 11 giảng dạy chuyên ngành. Cấu trúc học phần và thời lƣợng chƣơng trình giảng Bảng 3.1 dạy SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT giai đoạn 72 2007 - 2009 Cấu trúc học phần và thời lƣợng chƣơng trình giảng Bảng 3.2 dạy SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT giai đoạn 73 2010 - 2014 Cấu trúc học phần và thời lƣợng chƣơng trình giảng Bảng 3.3 dạy cho SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT giai 75 đoạn 2014 – nay. Chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC Bảng 3.4 Sau 76 theo học chế tín chỉ tại trƣờng ĐHCT So sánh sự khác biệt của chƣơng trình giảng dạy môn Bảng 3.5 chuyên sâu cầu lông ở 3 giai đoạn theo học chế tín Sau 78 chỉ. Cấu trúc chƣơng trình giảng dạy CSCL tại các trƣờng Bảng 3.6 81 ĐH. So sánh phân phối thời gian nội dung chƣơng trình Bảng 3.7 giảng dạy cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT với các 81 trƣờng ĐH TDTT. Bảng so sánh về nội dung và hình thức giảng dạy Bảng 3.8 chuyên sâu cầu lông tại trƣờng ĐHCT với các trƣờng Sau 83 ĐH TDTT.
  10. Kết quả phỏng vấn giảng viên về chƣơng trình giảng Bảng 3.9 dạy cho SVCSCL hiện hành tại trƣờng ĐH TDTT 85 (n=40). Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy tại trƣờng Bảng 3.10 87 ĐHCT Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy Bảng 3.11 89 SVCSCL Bảng 3.12 Tài liệu giảng dạy cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT 90 Thực trạng về sử dụng kinh phí dành cho giảng dạy Bảng 3.13 91 chuyên sâu cầu lông giai đoạn 2016 – 2019. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên Bảng 3.14 Sau 92 GDTC… (n=40) Kết quả phỏng vấn SVCSCL về mức độ cần thiết học Bảng 3.15 93 tập các kỹ năng sƣ phạm môn cầu lông Kết quả phỏng vấn các chỉ số đánh giá thể chất Bảng 3.16 96 SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT Thực trạng thể chất của SVCSCL khóa 41 nhóm ĐC Bảng 3.17 97 trƣờng ĐHCT Thực trạng thể chất của SVCSCL khóa 41 nhóm TN Bảng 3.18 98 trƣờng ĐHCT Kết quả phỏng vấn SVCSCL ngành GDTC tại trƣờng Bảng 3.19 Sau 101 ĐHCT Kết quả phỏng vấn lần 1 các chỉ tiêu KNSP cho Bảng 3.20 Sau 106 SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT Kết quả phỏng vấn lần 2 các chỉ tiêu KNSP Bảng 3.21 Sau 106 choSVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT Bảng 3.22 Kết quả kiểm định qua phỏng vấn lần 1 và lần 2 về 107
  11. kỹ năng sƣ phạm cho SVCSCL ngành GDTC tại trƣờng ĐHCT Bảng phân phối thời gian chi tiết của chƣơng trình Bảng 3.23 giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC theo hƣớng đổi Sau 121 mới tại trƣờng ĐHCT. Bảng 3.24 Phân phối nội dung và hình thức tổ chức giảng dạy. Sau 123 Bảng 3.25 Chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL khóa 41 mới Sau 124 Kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định chƣơng Bảng 3.26 trình giảng dạy chuyên sâu cầu lông tại trƣờng ĐHCT 126 (n=5) Kết quả kiểm tra các test thể lực, kỹ thuật của 2 nhóm Bảng 3.27 Sau 129 ĐC và TN trƣớc thực nghiệm Kết quả kiểm tra các test thể lực, kỹ thuật của 2 nhóm Bảng 3.28 Sau 133 ĐC và TN sau 4 tháng thực nghiệm Kết quả kiểm tra các test thể lực, kỹ thuật của 2 nhóm Bảng 3.29 Sau 134 ĐC và TN sau 8 tháng thực nghiệm Kết quả kiểm tra các test thể lực, kỹ thuật của 2 nhóm Bảng 3.30 Sau 135 ĐC và TN sau 12 tháng thực nghiệm Kết quả kiểm tra các test thể lực, kỹ thuật của 2 nhóm Bảng 3.31 Sau 136 ĐC và TN sau 16 tháng thực nghiệm Kết quả so sánh tự đối chiếu các test đánh giá thể lực, Bảng 3.32 Sau 137 kỹ thuật Nhịp độ tăng trƣởng của các test thể lực, kỹ thuật của Bảng 3.33 nhóm Đối chứng qua các giai đoạn thực nghiệm Sau 137 (n=15) Nhịp độ tăng trƣởng của các test thể lực, kỹ thuật của Bảng 3.34 Sau 137 nhóm Thực nghiệm qua các giai đoạn thực nghiệm
  12. (n=15) Thang điểm đánh giá phát triển thể lực - kỹ thuật của Bảng 3.35 Sau 139 nhóm TN sau 4 tháng. Thang điểm đánh giá phát triển thể lực - kỹ thuật của Bảng 3.36 Sau 139 nhóm TN sau 8 tháng. Thang điểm đánh giá phát triển thể lực - kỹ thuật của Bảng 3.37 Sau 139 nhóm TN sau 12 tháng. Thang điểm đánh giá phát triển thể lực - kỹ thuật của Bảng 3.38 Sau 139 nhóm TN sau 16 tháng. Bảng điểm tổng hợp thể lực - kỹ thuật của nhóm TN Bảng 3.39 Sau 140 sau 4 tháng Bảng điểm tổng hợp thể lực - kỹ thuật của nhóm TN Bảng 3.40 Sau 140 sau 8 tháng Bảng điểm tổng hợp thể lực - kỹ thuật của nhóm TN Bảng 3.41 Sau 140 sau 12 tháng Bảng điểm tổng hợp thể lực - kỹ thuật của nhóm TN Bảng 3.42 Sau 140 sau 16 tháng Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tổng hợp thể lực, kỹ Bảng 3.43 Sau 140 thuật cho SVCSCL ngành GDTC trƣờng ĐHCT Xếp loại tổng hợp thể lực, kỹ thuật cho SVCSCL Bảng 3.44 Sau 140 ngành GDTC trƣờng ĐHCT Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ hài lòng về chƣơng Bảng 3.45 trình giảng dạy cho SVCSCL ngành GDTC tại trƣờng Sau 141 ĐHCT (n = 40) Bảng 3.46 Kết quả đánh giá các kỹ năng sƣ phạm của SVCSCL 143 Mức độ hài lòng của SVCSCL sau khi học các kỹ Bảng 3.47 Sau 144 năng sƣ phạm môn cầu lông (n=15)
  13. Bảng 3.48 Kết quả thực tập giảng dạy của SVCSCL (n = 15) Sau 144 Kết quả kiểm tra thể chất của 2 nhóm ĐC và TN sau 4 Bảng 3.49 PL23 tháng Kết quả kiểm tra thể chất của 2 nhóm ĐC và TN sau 8 Bảng 3.50 PL23 tháng Kết quả kiểm tra thể chất của 2 nhóm ĐC và TN sau Bảng 3.51 PL23 12 tháng Kết quả kiểm tra thể chất của 2 nhóm ĐC và TN sau Bảng 3.52 PL23 16 tháng So sánh tự đối chiếu các test thể chất trƣớc và sau 16 Bảng 3.53 PL23 tháng TN của 2 nhóm khách thể nghiên cứu Bảng 3.54 Nhịp độ tăng trƣởng các test thể chất của nhóm ĐC PL23 Bảng 3.55 Nhịp độ tăng trƣởng các test thể chất của nhóm TN PL23 Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của SV sau khi học Bảng 3.56 PL23 xong chƣơng trình giảng dạy đổi mới Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của SV sau khi học Bảng 3.57 PL23 xong chƣơng trình giảng dạy đổi mới
  14. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Nhịp tăng trƣởng test lực bóp tay thuận của 2 Biểu đồ 3.1 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test nằm ngửa gập bụng của 2 Biểu đồ 3.2 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test bật xa tại chỗ của 2 nhóm Biểu đồ 3.3 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test chạy 30m XPC của 2 nhóm Biểu đồ 3.4 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test ném quả cầu lông của 2 Biểu đồ 3.5 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test lăng vợt của 2 nhóm ĐC và Biểu đồ 3.6 Sau 137 TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test nhảy dây của 2 nhóm ĐC và Biểu đồ 3.7 Sau 137 TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test di chuyển ngang của 2 nhóm Biểu đồ 3.8 Sau 137 ĐC và TN Nhịp tăng trƣởng test di chuyển 4 góc của 2 nhóm Biểu đồ 3.9 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test di chuyển tiến lùi của 2 Biểu đồ 3.10 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test bật nhảy đập cầu của 2 nhóm Biểu đồ 3.11 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test phát cầu trái tay của 2 nhóm Biểu đồ 3.12 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Biểu đồ 3.13 Nhịp tăng trƣởng test phát cầu thuận tay của 2 Sau 137
  15. nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test đánh cầu cao sâu theo 1 Biểu đồ 3.14 đƣờng thẳng của 2 nhóm ĐC và TN qua các giai Sau 137 đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test đánh cầu cao sâu theo 1 Biểu đồ 3.15 đƣờng chéo của 2 nhóm ĐC và TN qua các giai Sau 137 đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test chặn cầu bên trái của 2 Biểu đồ 3.16 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test chặn cầu bên phải của 2 Biểu đồ 3.17 Sau 137 nhóm ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm Nhịp tăng trƣởng test đập cầu dọc biên của 2 nhóm Biểu đồ 3.18 Sau 137 ĐC và TN qua các giai đoạn thực nghiệm
  16. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ, NỘI DUNG TRANG HÌNH VẼ Hình 1.1 Nguyên lý Cấu trúc tƣơng thích (John Biggs, 1999) 12 Hình 1.2 Chƣơng trình dạy học và chất lƣợng chƣơng trình đào tạo. 21 Hình 1.3 Sơ đồ sự hài lòng của sinh viên. 25 Hình 3.1 Sơ đồ chƣơng trình dạy học (AUN – QA) 109
  17. 1 MỞ ĐẦU Xây dựng và phát triển giáo dục và đào tạo trong các trƣờng Đại học trên cả nƣớc đã trở thành một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi trƣờng trong việc chuẩn bị bồi dƣỡng nguồn nhân lực, phục vụ các nhiệm vụ phát triển xã hội tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) ngày 4/11/2013 khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của nhân dân”, và nêu rõ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo để đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện (đạo đức, thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, kỹ thuật lao động) và phát huy tố chất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc có hiệu quả [6]. Trong những năm gần đây Giáo dục Thể chất trong trƣờng học đã có những bƣớc thay đổi quan trọng trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo nhằm góp phần thực hiện mục tiêu “nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nƣớc. Bên cạnh đó Đảng và Nhà nƣớc cũng tạo điều kiện cho mọi ngƣời dân nhất là lớp trí thức trẻ có cơ hội “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ quá trình hội nhập quốc tế đó là phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Nghị quyết Trung ƣơng IV khóa VII, Nghị quyết Trung ƣơng II khóa VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, đặc biệt là mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai cải tiến nội dung, chƣơng trình các môn học, nâng cao đội ngũ giáo viên với yêu cầu về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của ngành giáo dục và đào tạo [4], [5]. Cùng với xu hƣớng đổi mới để phát triển của nền giáo dục và đào tạo nƣớc nhà. Trong những năm gần đây trƣờng Đại học Cần Thơ không ngừng phát triển lớn mạnh cả về quy mô và chất lƣợng đào tạo. Trƣờng Đại học Cần Thơ là một trong những trƣờng trọng điểm về giáo dục và đào tạo của cả nƣớc và khu
  18. 2 vực Đồng bằng Sông Cửu Long, là trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật. Nhiệm vụ của chính trƣờng là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long cũng nhƣ trong nƣớc và quốc tế. Trƣờng Đại học Cần Thơ có bề dày lịch sử phát triển, đến nay trƣờng đã đào tạo đƣợc 50 năm. Là một trƣờng đào tạo đa ngành nghề với các cấp bậc học khác nhau. Bộ môn Giáo dục Thể chất là một bộ môn trực thuộc trƣờng Đại học Cần Thơ với khoảng 20 giảng viên tham gia giảng dạy các học phần không chuyên và chuyên ngành thể thao. Bộ môn Giáo dục Thể chất trƣờng Đại học Cần Thơ đang trên đƣờng xây dựng và hoàn thiện về mọi mặt với một khối lƣợng công việc rất lớn và đa dạng. Trƣớc những thách thức trên Bộ môn Giáo dục thể chất cùng tập thể giảng viên luôn luôn cố gắng nỗ lực hết mình trong việc nâng cao trình độ chuyên môn và công tác giảng dạy giáo dục thể chất ở trƣờng Đại học Cần Thơ để đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nƣớc nói chung. Năm 2004 trƣờng Đại học Cần Thơ bắt đầu đào tạo cử nhân chuyên ngành giáo dục thể chất với 5 chuyên ngành (Điền kinh, Bóng chuyền, Bóng đá, Cầu lông và Taekwondo), hàng năm Bộ môn Giáo dục Thể chất đào tạo cử nhân Sƣ phạm Giáo dục Thể chất mỗi khóa hơn 60 sinh viên và là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Trong đó chuyên ngành môn Cầu lông là một trong những chuyên ngành đƣợc sinh viên yêu thích, bởi vì cầu lông là một môn thể thao có tính quần chúng và nghệ thuật cao, ngoài ra tập luyện thi đấu cầu lông còn mang tính chất tranh đua quyết liệt để giành thứ hạng ở các giải đấu. Qua thực tiễn công tác giảng dạy đối với môn cầu lông thì việc đổi mới chƣơng trình chuyên sâu môn cầu lông cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất bậc Đại học chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể để áp dụng giảng dạy trong trƣờng Đại học Cần Thơ. Quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 ra đời đã tạo điều kiện cho sự chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang đào tạo tín chỉ, vì vậy số tiết học phần cũng giảm nhẹ so với đào tạo theo niên chế việc phân cấp sự tự
  19. 3 chủ và tự chịu trách nhiệm của các Trƣờng Đại học trong việc đổi mới chƣơng trình đào tạo [12]. Do đó việc đổi mới chƣơng trình chuyên sâu môn cầu lông cho sinh viên ngành Sƣ phạm Giáo dục Thể chất bậc Đại học ở Bộ môn Giáo dục Thể chất trƣờng Đại học Cần Thơ có tính cấp thiết và cấp bách, xây dựng chƣơng trình giảng dạy trƣớc đây chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của bản thân và đƣợc biên soạn trong một thời gian ngắn. Sau khi biên soạn chƣơng trình và đƣợc kiểm duyệt thực hiện thì chƣơng trình vẫn còn nhiều điểm bất cập. Chính vì thế đƣợc sự quan tâm của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Bộ môn Giáo dục Thể chất, cũng nhƣ Tổ môn Điền kinh và các môn khác nên việc đổi mới chƣơng trình chuyên sâu môn cầu lông cho sinh viên ngành Sƣ phạm Giáo dục Thể chất bậc Đại học ở trƣờng Đại học Cần Thơ, cần phải đƣợc nghiên cứu chi tiết cụ thể để áp dụng giảng dạy ở trƣờng Đại học Cần Thơ trong thời gian sắp tới là phù hợp với sự phát triển chung của giáo dục đại học và tinh thần đổi mới của Ban lãnh đạo Bộ môn Giáo dục Thể chất nói riêng cũng nhƣ Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung. Với xu thế phát triển của ngành Giáo dục hiện nay trên cả nƣớc và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về đổi mới Giáo dục Đại học, bản thân tôi mong muốn đóng góp một phần công sức vào sự phát triển giáo dục môn cầu lông ở Bộ môn Giáo dục Thể chất tại trƣờng Đại học Cần Thơ, đồng thời làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo trong lĩnh vực khoa học thể dục thể thao nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu đổi mới chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại chất trường Đại học Cần Thơ”. Mục đích nghiên cứu: Nhằm đổi mới chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn cầu lông nói riêng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành giáo dục thể chất nói chung của trƣờng Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận án cần giải quyết các mục tiêu sau:
  20. 4 Mục tiêu 1: Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc thực hiện chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Cần Thơ. - Thực trạng về thực hiện chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông (SVCSCL) tại trƣờng Đại học Cần Thơ (ĐHTC) giai đoạn 2007- 2014. - Thực trạng kết quả phỏng vấn của giảng viên về chƣơng trình giảng dạy cho SVCSCL hiện hành tại trƣờng ĐHCT. - Thực trạng về đội ngũ giảng viên giảng dạy môn chuyên sâu cầu lông tại BM GDTC trƣờng ĐHCT. - Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT. - Thực trạng về sử dụng kinh phí dành cho giảng dạy chuyên sâu cầu lông. - Thực trạng về giảng dạy kỹ năng sƣ phạm cho SVCSCL tại trƣờng ĐHCT. - Thực trạng về thể chất của SVCSCL khóa 41 trƣờng ĐHCT. - Thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên sau khi học chƣơng trình giảng dạy cầu lông hiện hành. Mục tiêu 2: Đổi mới và ứng dụng chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Cần Thơ, qua 2 năm học tập (2015-2017). - Xây dựng các kỹ năng sƣ phạm cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ. - Đổi mới chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành Giáo dục Thể chất theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ. - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu cầu lông. - Ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mới cho sinh viên chuyên sâu cầu lông ngành giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ tại trƣờng Đại học Cần Thơ, qua 2 năm học (2015-2017).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2