intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:219

73
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên" với mục đích nhằm xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các biện pháp dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức Giáo dục thường xuyên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO<br /> <br /> DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ KHMER<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> THEO HÌNH THỨC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM<br /> <br /> NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO<br /> <br /> DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ KHMER<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> THEO HÌNH THỨC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN<br /> <br /> Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục<br /> Mã số: 62 14 01 02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. GS.TSKH. THÁI DUY TUYÊN<br /> 2. TS. TRỊNH THỊ HỒNG HÀ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu<br /> trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Ngọc Thảo<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> Viết tắt<br /> <br /> Giải nghĩa<br /> <br /> CBQL<br /> <br /> Cán bộ quản lý<br /> <br /> DTTS<br /> <br /> Dân tộc thiểu số<br /> <br /> ĐBSCL<br /> <br /> Đồng bằng Sông Cửu Long<br /> <br /> GD&ĐT<br /> <br /> Giáo dục và đào tạo<br /> <br /> GDKCQ<br /> <br /> Giáo dục không chính qui<br /> <br /> GDNL<br /> <br /> Giáo dục người lớn<br /> <br /> GDTX<br /> <br /> Giáo dục thường xuyên<br /> <br /> GV<br /> <br /> Giáo viên<br /> <br /> HTSĐ<br /> <br /> Học tập suốt đời<br /> <br /> KTDH<br /> <br /> Kĩ thuật dạy học<br /> <br /> PPDH<br /> <br /> Phương pháp dạy học<br /> <br /> PTDH<br /> <br /> Phương tiện dạy học<br /> <br /> ND<br /> <br /> Người dạy<br /> <br /> NH<br /> <br /> Người học<br /> <br /> NXB<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> TN<br /> <br /> Thực nghiệm<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2<br /> 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2<br /> 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2<br /> 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3<br /> 6. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ............................................... 3<br /> 7. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................... 5<br /> 8. Những đóng góp mới của Luận án ......................................................................... 6<br /> 9. Cấu trúc của luận án ............................................................................................... 6<br /> Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ KHMER VÙNG<br /> ĐBSCL THEO HÌNH THỨC GDTX .......................................................... 7<br /> 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 7<br /> 1.1.1. Những nghiên cứu về GDTX, GDNL .............................................................. 7<br /> 1.1.2. Những nghiên cứu về dạy nghề cho người DTTS và phụ nữ ......................... 11<br /> 1.1.3. Những vấn đề cốt yếu được rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu .. 15<br /> 1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 16<br /> 1.2.1. Dạy nghề ......................................................................................................... 16<br /> 1.2.2. Giáo dục thường xuyên .................................................................................. 17<br /> 1.2.3. Dạy nghề theo hình thức GDTX..................................................................... 19<br /> 1.2.4. Hiệu quả dạy nghề .......................................................................................... 21<br /> 1.3. Đặc điểm học nghề của phụ nữ Khmer vùng ĐBSCL ................................. 22<br /> 1.3.1. Một số đặc điểm chung của đồng bào Khmer vùng ĐBSCL ......................... 22<br /> 1.3.2. Một số đặc điểm học nghề của phụ nữ Khmer vùng ĐBSCL ........................ 25<br /> 1.4. Quan điểm về dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng ĐBSCL theo hình thức<br /> GDTX ............................................................................................................ 28<br /> 1.4.1. Đặc điểm của dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng ĐBSCL theo hình thức<br /> GDTX ............................................................................................................ 29<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2