intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính dendrimer polyamidoamine bằng polymer tương hợp sinh học (PEG và Pluronic) ứng dụng mang thuốc

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

90
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu tổng hợp chất mang thuốc trên cơ sở biến tính dendrimer Polyamidoamine bằng polymer tương hợp sinh học (Pluronic, Polyethylene glycol), với mục tiêu làm giảm độc tính của Polyamidoamine (tăng tính tương hợp sinh học) và tăng khả năng mang thuốc của Polyamidoamine. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính dendrimer polyamidoamine bằng polymer tương hợp sinh học (PEG và Pluronic) ứng dụng mang thuốc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH DENDRIMER<br /> POLYAMIDOAMINE BẰNG POLYMER<br /> TƯƠNG HỢP SINH HỌC (PEG VÀ PLURONIC)<br /> ỨNG DỤNG MANG THUỐC<br /> <br /> Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp<br /> Mã số: 62.44.01.25<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH DENDRIMER<br /> POLYAMIDOAMINE BẰNG POLYMER<br /> TƯƠNG HỢP SINH HỌC (PEG VÀ PLURONIC)<br /> ỨNG DỤNG MANG THUỐC<br /> Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp<br /> Mã số: 62.44.01.25<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS. TS. NGUYỄN CỬU KHOA<br /> 2. TS. TRẦN NGỌC QUYỂN<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Công trình được thực hiện tại phòng Hóa dược - Viện Khoa học Vật liệu ứng<br /> dụng - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh;<br /> và phòng thí nghiệm Hóa Hữu cơ trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí<br /> Minh - Cơ sở Quảng Ngãi.<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn<br /> khoa học của PGS. TS. Nguyễn Cửu Khoa và TS. Trần Ngọc Quyển. Các nội dung<br /> nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các<br /> kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho<br /> bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Trâm Châu<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Cửu Khoa<br /> và TS. Trần Ngọc Quyển, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên giúp đỡ<br /> tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện<br /> luận án này.<br /> Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và khích lệ của các cán bộ, đồng nghiệp khác trong<br /> trường Đại học Công Nghiệp TP HCM.<br /> Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Viện Khoa học vật<br /> liệu đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của trường Đại học Công<br /> Nghiệp TP HCM đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Luận án này được hỗ trợ kinh phí của đề tài nghiên cứu cơ bản của Quỹ Phát<br /> triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số 106.YS.99-2013.29.<br /> Sau cùng, tôi xin cảm ơn và thực sự không thể quên được sự giúp đỡ tận tình<br /> của các thầy cô, bạn bè, anh em xa gần và sự động viên, tạo điều kiện của những<br /> người thân trong gia đình trong suốt quá trình tôi hoàn thành luận án này.<br /> Tp. HCM, tháng 10 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Trâm Châu<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3<br /> 1.1. DENDRIMER ......................................................................................................3<br /> 1.1.1. Giới thiệu dendrimer .........................................................................................3<br /> 1.1.2. Tính chất của dendrimer ...................................................................................7<br /> 1.1.3. Yếu tố ảnh hưởng lên dendrimer ....................................................................10<br /> 1.1.4. Phương pháp tổng hợp dendrimer ...................................................................14<br /> 1.2. DENDRIMER POLYAMIDOAMINE ..............................................................16<br /> 1.2.1. Khái niệm dendrimer polyamidoamine ..........................................................16<br /> 1.2.2. Phương pháp nang hóa thuốc của dendrimer PAMAM ..................................20<br /> 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC BIẾN TÍNH CHẤT MANG NANO DENDRIMER<br /> PAMAM LÀM CHẤT MANG THUỐC ..................................................................21<br /> 1.4. CÁC CHẤT BIẾN TÍNH NHÓM AMINE TRÊN BỀ MẶT CỦA<br /> DENDRIMER PAMAM ...........................................................................................23<br /> 1.4.1. Polyethylene glycol .........................................................................................23<br /> 1.4.2. Pluronic ...........................................................................................................24<br /> 1.5. Ý NGHĨA ỨNG DỤNG DENDRIMER PAMAM LÀM CHẤT MANG<br /> THUỐC CHỐNG UNG THƯ ...................................................................................27<br /> 1.5.1. Dendrimer phân phối thuốc tới đích thụ động ................................................28<br /> 1.5.2. Dendrimer phân phối thuốc tới đích chủ động................................................29<br /> 1.5.3. Thuốc 5-Fluorouracil (5-FU) .........................................................................29<br /> 1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC HỆ NANO DENDRIMER MANG THUỐC<br /> ...................................................................................................................................31<br /> 1.6.1. Các nghiên cứu biến tính dendrimer PAMAM nhằm giảm độc tính ..............31<br /> 1.6.2 Các nghiên cứu tăng cường hiệu quả mang và giải phóng thuốc của hệ<br /> dendrimer PAMAM biến tính với PEG và Pluronic .................................................34<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2