intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Kế thừa và chuyển hóa các giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ vào kiến trúc chung cư thấp tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:324

72
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm góp phần phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời hướng đến việc xanh hóa nhà ở đô thị một cách thiết thực và toàn diện theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới, khai thác các tiềm năng và phù hợp với điều kiện về nguồn lực ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Kế thừa và chuyển hóa các giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ vào kiến trúc chung cư thấp tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM TÚ KẾ THỪA VÀ CHUYỂN HÓA CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ VÀO KIẾN TRÚC CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- NGUYỄN THỊ KIM TÚ KẾ THỪA VÀ CHUYỂN HÓA CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ VÀO KIẾN TRÚC CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 9.58.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. KTS. TRẦN VĂN KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án.
  4. LỜI TRI ÂN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu của mình từ Ban Giám Hiệu trường Đại học Kiến trúc TPHCM qua các nhiệm kỳ và các đơn vị chức năng trong nhà trường; nhất là Viện Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thông tin và Thư viện. Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến với Thầy hướng dẫn: PGS.TS.KTS. TRẦN VĂN KHẢI - Người đã tạo nhiều động lực, cảm hứng tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu khoa học cho tôi và NGƯT.PGS.TS.KTS. PHẠM TỨ - Người đã có những điểm chỉ khoa học giúp tôi nhìn nhận được thấu đáo vấn đề nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp quý báu cho việc hoàn thiện luận án của mình từ ý kiến nhận xét, phản biện của các Thầy Cô là thành viên trong Hội đồng đánh giá luận án các cấp; từ ý kiến của các chuyên gia là những nhà khoa học đã sẵn lòng tham gia vào các cuộc phỏng vấn; từ sự hỗ trợ về tư liệu, trao đổi chuyên môn và kinh nghiệm nghiên cứu với các đồng nghiệp trong và ngoài trường Đại học Kiến trúc TPHCM. Xin hết sức cảm ơn các kiến trúc sư trẻ, các em sinh viên trong các nhóm thực hiện đồ án chung cư thấp tầng do tôi hướng dẫn thuộc các khóa K14A, K15A, K16A của trường Đại học Kiến trúc TPHCM đã nhiệt tình tham gia vào các cuộc điều tra khảo sát, điều tra xã hội học trong nội dung nghiên cứu của tôi. Sau cùng, xin kính dâng thành quả này lên Cha Mẹ. Mặc dù Người đã không kịp chứng kiến việc hoàn tất công trình này nhưng con tin rằng lúc nào Đấng Sinh Thành cũng dõi theo, phù trợ con trên mỗi hành trình vượt khó. Sự thấu hiểu, tin tưởng ủng hộ, chia sẻ những khi tưởng như bế tắc trong công việc và tình yêu thương của Gia Đình luôn là điểm tựa vững chãi để tôi vượt qua mọi thử thách. Xin TRI ÂN những tình thân yêu dấu!
  5. i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI TRI ÂN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 0.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1 0.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ................................................................... 2 0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 0.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 0.5. Nội dung tiến trình nghiên cứu ....................................................................... 4 0.6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài ............................................ 7 0.7. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 8 0.8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1. CÁC THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 9 1.1.1. Thuật ngữ “kế thừa” và “chuyển hóa” được đề cập trong luận án .......... 9 1.1.1.1. Thuật ngữ “kế thừa” ................................................................................... 9 1.1.1.2. Thuật ngữ “chuyển hóa” ............................................................................. 9 1.1.2. Mối liên hệ giữa thuật ngữ “xanh” với khái niệm “phát triển bền vững” 9 1.1.3. Các khái niệm liên quan đến thuật ngữ “xanh” trong lĩnh vực kiến trúc- xâydựng ......................................................................................................... 10 1.1.3.1. Kiến trúc bền vững- kiến trúc xanh, thiết kế bền vững- thiết kế xanh ..... 10
  6. ii 1.1.3.2. Công trình xanh và Hệ thống đánh giá Công trình xanh .......................... 11 1.1.4. Khái niệm về “giá trị xanh” trong kiến trúc ............................................. 12 1.1.4.1. Khái niệm về “giá trị” ................................................................................ 12 1.1.4.2. Khái niệm về “giá trị xanh trong kiến trúc” được đề cập từ luận án ......... 13 1.1.5. Các khái niệm về môi trường ở, nhà ở ....................................................... 13 1.1.5.1. Môi trường ở .............................................................................................. 13 1.1.5.2. Nhà ở, nhà ở dân gian, nhà ở truyền thống ................................................ 13 1.1.5.3. Nhà chung cư ............................................................................................ 14 1.1.5.4. Nhà ở xanh, xanh hóa nhà ở ..................................................................... 14 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRÊN THẾ GIỚI ............................................................. 15 1.2.1. Sự hình thành các giá trị xanh từ khởi nguồn của thiết kế bền vững ..... 15 1.2.1.1. Khởi nguồn từ sinh học.............................................................................. 15 1.2.1.2. Khởi nguồn từ nhà ở bản địa ..................................................................... 16 1.2.1.3. Khởi nguồn từ thời đại công nghiệp .......................................................... 17 1.2.1.4. Khởi nguồn từ thời cận đại ........................................................................ 18 1.2.1.5. Đúc kết các đặc tính xanh hình thành các giá trị xanh từ khởi nguồn của thiết kế bền vững ........................................................................................ 19 1.2.2. Các giá trị xanh trong một số xu hướng xanh hóa nhà ở tiêu biểu trên thế giới hiện nay ........................................................................................... 20 1.2.2.1. Xu hướng nhà ở sinh khí hậu ..................................................................... 20 1.2.2.2. Xu hướng nhà ở sinh thái ........................................................................... 21 1.2.2.3. Xu hướng nhà ở bảo tồn năng lượng ........................................................ 22 1.2.2.4. Xu hướng nhà ở đạt tiêu chuẩn Công trình xanh ...................................... 23 1.2.3. Các chiến lược thiết kế xanh cho kiến trúc nhà ở .................................... 24 1.2.3.1. Thiết kế thụ động ....................................................................................... 24 1.2.3.2. Thiết kế chủ động ...................................................................................... 25 1.2.3.3. Thiết kế tích hợp với sự hỗ trợ bởi các công cụ mô phỏng, tối ưu hóa hiệu năng công trình .......................................................................................... 25
  7. iii 1.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XANH TẠI VIỆT NAM .................. 26 1.3.1. Hoạt động phát triển Công trình xanh, kiến trúc xanh tại Việt Nam..... 26 1.3.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển Công trình xanh, kiến trúc xanh trong lĩnh vực nhà ở đô thị tại Việt Nam ........................................ 27 1.3.3. Xanh hóa nhà chung cư tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............ 28 1.3.4. Tiềm năng xanh hóa chung cư thấp tầng tại TPHCM qua khai thác các giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ....................... 29 1.4. KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ ................................. 30 1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhà ở truyền thống Nam Bộ ............................................................................................... 30 1.4.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu ................................................... 31 1.4.1.2. Khái quát về bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội .............................. 31 1.4.2. Các đặc điểm tiêu biểu của kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ........ 33 1.4.2.1. Hình thức cư trú và kiểu thức nhà ............................................................. 33 1.4.2.2. Bố cục mặt bằng tổng thể .......................................................................... 35 1.4.2.3. Các không gian cơ bản của nhà ................................................................. 36 1.4.2.4. Giải pháp cấu tạo các bộ phận nhà ............................................................ 38 1.4.2.5. Hệ khung chịu lực, kỹ thuật xây dựng ....................................................... 39 1.4.3. Phương thức ứng xử với môi trường sinh thái tự nhiên của cư dân Nam Bộ qua kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ .......................................... 39 1.4.3.1. Quá trình định cư và mối liên hệ của ngôi nhà với môi trường sinh thái tự nhiên tại vị trí xây dựng ............................................................................ 39 1.4.3.2. Mô hình sử dụng năng lượng, khai thác tài nguyên, xử lý chất thải ......... 41 1.4.4. Phương thức ứng xử với môi trường văn hóa xã hội của cư dân Nam Bộ qua kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ................................................ 41 1.4.4.1. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình........................................ 41 1.4.4.2. Mối quan hệ với cộng đồng xung quanh ................................................... 42 1.4.4.3. Ứng xử với các yếu tố văn hóa thâm nhập từ bên ngoài cộng đồng ......... 42
  8. iv 1.4.5. Nhận xét về sự hiện diện của các giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ................................................................................... 43 1.5. THỰC TRẠNG VỀ CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI TPHCM ................ 44 1.5.1. Khái quát chung về kiến trúc chung cư thấp tầng .................................... 44 1.5.1.1. Lịch sử và đặc điểm cơ bản của chung cư thấp tầng ................................. 44 1.5.1.2. Cấu trúc không gian chức năng trong một căn hộ điển hình ..................... 45 1.5.1.3. Sự hiện diện của các đặc tính xanh trong một số chung cư thấp tầng trên thế giới ....................................................................................................... 45 1.5.2. Các giai đoạn phát triển chung cư thấp tầng tại Sài Gòn-TPHCM ........ 47 1.5.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 ......................................................................... 47 1.5.2.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ................................................................. 47 1.5.3. Thực trạng về môi trường ở trong các chung cư thấp tầng trên địa bàn TPHCM ......................................................................................................... 48 1.5.3.1. Thực trạng về môi trường ở qua khảo sát giải pháp thiết kế các chung cư thấp tầng trên địa bàn TPHCM .................................................................. 48 1.5.3.2. Thực trạng về môi trường ở qua điều tra xã hội học đối với người dân sống tại các chung cư thấp tầng trên địa bàn TPHCM .............................. 50 1.5.3.3. Đúc kết những hạn chế trong môi trường ở tại các chung cư thấp tầng trên địa bàn TPHCM hiện nay .......................................................................... 52 1.5.4. Nhận xét về ý nghĩa và vai trò của các giá trị xanh đối với việc phát triển chung cư thấp tầng trên địa bàn thành phố .............................................. 54 1.6. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ HƯỚNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................................... 55 1.6.1. Các công trình nghiên cứu khoa học .......................................................... 55 1.6.2. Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ ........................................................... 56 1.6.3. Yếu tố trùng lặp của đề tài .......................................................................... 57 1.7. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN58
  9. v CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC KẾ THỪA VÀ CHUYỂN HÓA CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ VÀO KIẾN TRÚC CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI TPHCM 2.1. CƠ SỞ VỀ PHÁP LÝ ..................................................................................... 59 2.1.1. Các tổ chức và hoạt động phát triển Công trình xanh, kiến trúc xanh .. 59 2.1.2. Các văn bản pháp lý cho vấn đề tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả trong lĩnh vực xây dựng công trình .................................................... 60 2.1.3. Các tài liệu pháp lý liên quan đến việc hình thành chung cư thấp tầng tại TPHCM ......................................................................................................... 61 2.2. CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN ................................................................................... 61 2.2.1. Lý luận về kế thừa và chuyển hóa các giá trị văn hóa truyền thống....... 61 2.2.1.1. Ý nghĩa của kế thừa và chuyển hóa các giá trị văn hóa truyền thống ....... 61 2.2.1.2. Quan điểm duy vật biện chứng trong việc kế thừa và chuyển hóa các giá trị văn hóa truyền thống ............................................................................. 62 2.2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của việc kế thừa và chuyển hóa các giá trị văn hóa truyền thống ............................................................................................... 64 2.2.2. Lý luận về nhà ở xanh.................................................................................. 65 2.2.2.1. Nội dung của nhà ở xanh ........................................................................... 66 2.2.2.2. Các nguyên tắc về tính bền vững cho nhà ở xanh ..................................... 68 2.2.2.3. Các giá trị xanh trong nhà ở xanh .............................................................. 71 2.2.3. Nguyên lý thiết kế nhà ở sinh khí hậu vùng nhiệt đới ẩm Việt Nam ...... 72 2.2.3.1. Tiện nghi sinh khí hậu ............................................................................... 72 2.2.3.2. Biểu đồ sinh khí hậu xây dựng .................................................................. 72 2.2.3.3. Nguyên lý thiết kế nhà ở sinh khí hậu vùng nhiệt đới ẩm Việt Nam ........ 73 2.2.3.4. Các giải pháp thiết kế thụ động cho nhà ở sinh khí hậu vùng nhiệt đới ẩm Việt Nam .................................................................................................... 73 2.2.4. Lý thuyết thiết kế kiến trúc thích ứng trong phát triển nhà ở ............... 76 2.2.4.1. Khái niệm về kiến trúc thích ứng............................................................... 76 2.2.4.2. Tính thích ứng trong kiến trúc nhà ở ......................................................... 77
  10. vi 2.2.4.3. Các yếu tố thích ứng trong kiến trúc nhà ở ................................................ 79 2.2.4.4. Các chiến lược thiết kế thích ứng cho kiến trúc nhà ở .............................. 79 2.3. CƠ SỞ VỀ THỰC TIỄN ............................................................................... 80 2.3.1. Khai thác tính thích ứng với điều kiện tự nhiên khí hậu trong kiến trúc nhà ở truyền thống cho kiến trúc nhà ở đô thị Sài Gòn thuộc trào lưu kiến trúc Đông Dương ................................................................................. 80 2.3.1.1. Định hướng thiết kế trong các giải pháp .................................................... 80 2.3.1.2. Các thí dụ tiêu biểu .................................................................................... 81 2.3.2. Khai thác các đặc tính xanh trong các yếu tố cấu thành nhà ở truyền thống cho một số dự án chung cư xanh tại châu Á ................................... 82 2.3.2.1. Chung cư Bedok Court –Singapore ........................................................... 82 2.3.2.2. Chung cư The Met- Thái Lan .................................................................... 83 2.3.2.3. Mẫu nhà chung cư thấp tầng 12x12 cho khu ở Vườn Đô thị- Bắc Kinh, Trung Quốc ................................................................................................ 84 2.3.3. Khai thác các đặc tính xanh trong nhà sàn truyền thống nhiệt đới cho nhà ở liên kế tại Malaysia ........................................................................... 85 2.3.3.1. Bối cảnh ..................................................................................................... 85 2.3.3.2. So sánh biểu hiện về các đặc tính xanh trong nhà sàn Malay truyền thống với nhà ở liên kế đô thị của Malaysia ........................................................ 85 2.3.3.3. Cải thiện các hạn chế trong nhà liên kế đô thị từ việc khai thác các đặc tính xanh trong nhà sàn truyền thống Malay ............................................. 86 2.3.4. Thiết kế sinh khí hậu cho nhà ở mới tại đô thị hướng tới nhà ở truyền thống tại Aleppo-Syria ................................................................................. 87 2.3.4.1. Bối cảnh ..................................................................................................... 87 2.3.4.2. Thiết kế sinh khí hậu cho nhà ở mới hướng tới nhà ở truyền thống tại Aleppo ........................................................................................................ 87 2.3.4.3. Thí dụ minh họa về giải pháp thiết kế nhà ở mới tại Aleppo .................... 88 2.3.5. Nhận xét ....................................................................................................... 89
  11. vii 2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI TPHCM ......................................................................... 90 2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu.......................................................... 90 2.4.1.1. Dữ liệu khí hậu của thành phố ................................................................... 90 2.4.1.2. Kết luận về khí hậu tại TPHCM ................................................................ 91 2.4.1.3. Dự báo về biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại TPHCM ..................... 92 2.4.2. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội .................................................... 93 2.4.2.1. Bối cảnh lịch sử ......................................................................................... 93 2.4.2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội............................................................... 93 2.4.2.3. Tính cách, lối sống và nếp sống của người dân tại TPHCM ..................... 94 2.4.2.4. Một số vấn đề kinh tế-xã hội đặt ra cho TPHCM trong bối cảnh phát triển bền vững đô thị .......................................................................................... 95 2.4.3. Đúc kết........................................................................................................... 96 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. NHẬN DẠNG HỆ GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ ........................................................................ 97 3.1.1. Xác định các đặc tính xanh hình thành hệ giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ........................................................................ 97 3.1.1.1. Nguyên tắc xác định .................................................................................. 97 3.1.1.2. Các đặc tính xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ................ 99 3.1.2. Thang giá trị của các đặc tính xanh trong nhà ở truyền thống Nam Bộ100 3.1.3. Hệ giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ................ 103 3.1.3.1. Giá trị về mặt công năng, kinh tế, kỹ thuật .............................................. 103 3.1.3.2. Giá trị về mặt môi trường sinh thái tự nhiên ........................................... 104 3.1.3.3. Giá trị về mặt văn hóa xã hội ................................................................... 105 3.2. ĐỀ XUẤT HỆ “GIÁ TRỊ XANH CHUYỂN ĐỔI” CHO KIẾN TRÚC CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI TPHCM TRÊN NGUYÊN TẮC KẾ
  12. viii THỪA VÀ CHUYỂN HÓA CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ ....................................................... 106 3.2.1. Nguyên tắc kế thừa và chuyển hóa các giá trị xanh trong kiến trúc nhà ở truyền thống Nam Bộ ................................................................................. 106 3.2.1.1. Quan điểm trong việc xây dựng các nguyên tắc ...................................... 106 3.2.1.2. Đề xuất các nguyên tắc ............................................................................ 107 3.2.2. So sánh nhà ở truyền thống Nam Bộ và chung cư thấp tầng tại TPHCM108 3.2.2.1. So sánh các yếu tố tác động đến sự hình thành nhà ở truyền thống Nam Bộ và chung cư thấp tầng tại TPHCM .......................................................... 108 3.2.2.2. So sánh đặc điểm của các yếu tố cơ bản cấu thành nhà ở truyền thống Nam Bộ và chung cư thấp tầng tại TPHCM ............................................ 109 3.2.3. Chọn lọc, chuyển đổi các “đặc tính xanh truyền thống” thành các “đặc tính xanh chuyển đổi” cho chung cư thấp tầng tại TPHCM ................. 113 3.2.3.1. Phân tích nội dung các “đặc tính xanh truyền thống” để thực hiện việc chọn lọc, chuyển đổi ................................................................................ 113 3.2.3.2. Xác định các “đặc tính xanh chuyển đổi” ............................................... 116 3.2.3.3. Sự đáp ứng các nguyên tắc về tính bền vững của nhà ở xanh và mối liên hệ tác động lẫn nhau của các “đặc tính xanh chuyển đổi”....................... 118 3.2.3.4. Hệ “giá trị xanh chuyển đổi” cho kiến trúc chung cư thấp tầng tại TPHCM120 3.3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XANH CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI TPHCM TRÊN CƠ SỞ KẾ THỪA VÀ CHUYỂN HÓA CÁC GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ ..................................................................... 120 3.3.1. Quan điểm trong việc đề xuất định hướng .............................................. 120 3.3.2. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành nhà ở truyền thống Nam Bộ và chung cư thấp tầng tại TPHCM................................................................ 123 3.3.3. Mối liên hệ biểu hiện của các đặc tính xanh trong các yếu tố cấu thành chung cư thấp tầng tại TPHCM................................................................ 124
  13. ix 3.3.4. Định hướng cho các giải pháp thiết kế xanh chung cư thấp tầng tại TPHCM ....................................................................................................... 125 3.3.4.1. Định hướng thiết kế quy hoạch tổng thể khu ở ....................................... 125 3.3.4.2. Định hướng thiết kế kiến trúc công trình ................................................. 128 3.3.4.3. Định hướng thiết kế kỹ thuật xây dựng công trình .................................. 134 3.3.4.4. Thí dụ minh họa về một số phương án thiết kế chung cư thấp tầng đáp ứng các định hướng thiết kế xanh do luận án đề xuất..................................... 135 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. BÀN LUẬN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ GIÁ TRỊ XANH TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ ................................ 137 4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ “GIÁ TRỊ XANH CHUYỂN ĐỔI” DO LUẬN ÁN ĐỀ XUẤT CHO KIẾN TRÚC CHUNG CƯ THẤP TẦNG TẠI TPHCM .................................................................................... 138 4.3. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẤP TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM ......................................................................................................... 141 4.3.1. Trường hợp chung cư Thanh Đa, quận Bình Thạnh ............................. 141 4.3.1.1. Bàn luận về đặc điểm trong các nhóm yếu tố hình thành giải pháp thiết kế mang lại hiệu quả cho môi trường ở ........................................................ 141 4.3.1.2. Bàn luận các vấn đề cần rút kinh nghiệm trong giải pháp thiết kế .......... 143 4.3.2. Trường hợp chung cư Tân Hóa- Lò Gốm, quận 6 .................................. 144 4.3.2.1. Bàn luận về đặc điểm trong các nhóm yếu tố hình thành giải pháp thiết kế mang lại hiệu quả đáp ứng nhu cầu ở cho người dân .............................. 144 4.3.2.2. Bàn luận về sự đáp ứng các nguyên tắc thể hiện khía cạnh xã hội nhân văn của kiến trúc bền vững trong giải pháp xây dựng chung cư .................... 146 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 148
  14. x DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCCT: Chung cư cao tầng KTX: Kiến trúc xanh CCTT: Chung cư thấp tầng KTBV: Kiến trúc bền vững CTX: Công trình xanh NOTT: Nhà ở truyền thống ĐTX: Đặc tính xanh PTBV: Phát triển bền vững GTX: Giá trị xanh TKTĐ: Thiết kế thụ động HTĐGCTX: Hệ thống đánh giá TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Công trình xanh TGTN: Thông gió tự nhiên DANH MỤC SƠ ĐỒ (11 sơ đồ) STT TÊN SƠ ĐỒ NỘI DUNG Phần Mở đầu (2 sơ đồ) 1. Sơ đồ 0.1: Các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng trong các bước của tiến trình nghiên cứu 2. Sơ đồ 0.2: Cấu trúc của luận án Chương 3 (9 sơ đồ) 3. Sơ đồ 3.1: Cú pháp sử dụng phương pháp phân tích hình thái để xác định các ĐTX trong NOTT Nam Bộ 4. Sơ đồ 3.2: Chuyển đổi các “ĐTX truyền thống” trong NOTT Nam Bộ thành các “ĐTX chuyển đổi” cho CCTT tại TPHCM 5. Sơ đồ 3.3: Quan hệ tích hợp giữa các “ĐTX chuyển đổi” 6. Sơ đồ 3.4: Cú pháp sử dụng phương pháp mô hình hóa trong xây dựng định hướng thiết kế xanh CCTT tại TPHCM 7. Sơ đồ 3.5: Tương quan giữa các yếu tố cấu thành NOTT Nam Bộ và CCTT tại TPHCM
  15. xi 8. Sơ đồ 3.6: Liên hệ biểu hiện của các ĐTX với các yếu tố cấu thành CCTT tại TPHCM 9. Sơ đồ 3.7: Mối liên hệ biểu hiện của các ĐTX với quy hoạch tổng thể khu ở 10. Sơ đồ 3.8: Mối liên hệ biểu hiện của các ĐTX với các yếu tố cấu thành kiến trúc CCTT 11. Sơ đồ 3.9: Mối liên hệ biểu hiện của các ĐTX với kỹ thuật xây dựng CCTT DANH MỤC BẢNG (15 bảng) STT TÊN BẢNG NỘI DUNG Chương 1 (3 bảng) 1. Bảng 1.1: Thống kê các nhóm tiêu chí trong một số HTĐGCTX tiêu biểu 2. Bảng 1.2: Các kiểu thức NOTT Nam Bộ theo bố cục mặt bằng và hình thức tổ hợp nóc nhà 3. Bảng 1.3: Các kiểu thức NOTT Nam Bộ theo hình thức hệ khung chịu lực Chương 2 (3 bảng) 4. Bảng 2.1: Tuổi thọ của các “lớp” cấu thành công trình 5. Bảng 2.2: Bức xạ mặt trời trực tiếp trên mặt phẳng ngang tại TPHCM 6. Bảng 2.3: Thời gian xuất hiện các dạng thời tiết sinh học tại TPHCM Chương 3 (9 bảng) 7. Bảng 3.1: Xác định các ĐTX trong kiến trúc NOTT Nam Bộ 8. Bảng 3.2: Tiêu chuẩn đánh giá các ĐTX trong kiến trúc NOTT Nam Bộ 9. Bảng 3.3: Thang giá trị của các ĐTX trong kiến trúc NOTT Nam Bộ 10. Bảng 3.4: Hệ GTX trong kiến trúc NOTT Nam Bộ 11. Bảng 3.5: So sánh các yếu tố cơ bản cấu thành NOTT Nam Bộ và CCTT tại TPHCM 12. Bảng 3.6: Hệ “GTX chuyển đổi” cho CCTT tại TPHCM 13. Bảng 3.7: Định hướng thiết kế quy hoạch chung cư xanh thấp tầng tại TPHCM 14. Bảng 3.8: Định hướng thiết kế kiến trúc chung cư xanh thấp tầng tại TPHCM 15. Bảng 3.9: Định hướng thiết kế kỹ thuật xây dựng chung cư xanh thấp tầng tại TPHCM
  16. xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ (13 biểu đồ) STT TÊN BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Chương 1 (3 biểu đồ) 1. Biểu đồ 1.1: Số lượng dự án CTX đã đăng ký tại Việt Nam (2017) 2. Biểu đồ 1.2: Số lượng dự án CTX trong hệ thống Lotus (2017) 3. Biểu đồ 1.3: Số lượng dự án CTX theo thể loại công trình trong hệ thống Lotus (2017) Chương 2 (10 biểu đồ) 4. Biểu đồ 2.1: Biểu đồ sinh khí hậu của Olgyay 5. Biểu đồ 2.2: Biểu đồ sinh khí hậu xây dựng của Givoni 6. Biểu đồ 2.3: Nhiệt độ tại TPHCM 7. Biểu đồ 2.4: Độ ẩm không khí tại TPHCM 8. Biểu đồ 2.5: Lượng mưa trung bình tháng tại TPHCM 9. Biểu đồ 2.6: Chuyển động biểu kiến của mặt trời tại TPHCM 10. Biểu đồ 2.7: Số giờ nắng tại TPHCM 11. Biểu đồ 2.8: Vận tốc gió trung bình tháng tại TPHCM 12. Biểu đồ 2.9: Hoa gió tại TPHCM 13. Biểu đồ 2.10: Phân bố thời gian xuất hiện thời tiết sinh khí hậu tại TPHCM DANH MỤC HÌNH ẢNH (87 hình ảnh) STT TÊN HÌNH ẢNH NỘI DUNG Chương 1 (46 hình) 1. Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững 2. Hình 1.2: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến kiến trúc nhà ở 3. Hình 1.3: Tổ của loài mối Macrotermes ở sa mạc Sahara thuộc châu Phi – một “mô hình về thiết kế bền vững” từ thế giới sinh vật 4. Hình 1.4: Ngôi làng Mesa Verde ở New Mexico thuộc Bắc Mỹ 5. Hình 1.5: Nhà ở kiểu tipi (tee-pee) của cộng đồng du mục người da đỏ Plains Indians 6. Hình 1.6: Nhà ở sinh khí hậu tại châu Á
  17. xiii 7. Hình 1.7: Khu nhà ở sinh thái Hammarby Sjöstad ở Stockholm- Thụy Điển 8. Hình 1.8: Nhà ở sinh thái tại châu Á 9. Hình 1.9: Các giải pháp nhà ở bảo tồn năng lượng 10. Hình 1.10: Nhà ở có “hoạt tính năng lượng” tại Đức 11. Hình 1.11: So sánh trọng số giữa các nhóm tiêu chí trong một số HTĐGCTX 12. Hình 1.12: Thiết kế TGTN bằng công cụ mô phỏng CFD trong việc lựa chọn phương án quy hoạch khu ở Vườn Sao tại Bắc Kinh, Trung Quốc 13. Hình 1.13: Bản đồ địa lý khu vực Nam Bộ 14. Hình 1.14: Các hình thức cư trú trong nhà ở dân gian Nam Bộ 15. Hình 1.15: NOTT Nam Bộ kiểu nền đất tại Đồng Nai và Tiền Giang 16. Hình 1.16: Nhà sàn truyền thống Nam Bộ vùng đầu nguồn sông Cửu Long 17. Hình 1.17: Các hình thức mặt đứng của NOTT Nam Bộ 18. Hình 1.18: So sánh một số đặc điểm trong NOTT Bắc Bộ và Nam Bộ 19. Hình 1.19: Tổ chức tổng thể NOTT Nam Bộ nền đất 20. Hình 1.20: Tổ chức tổng thể nhà sàn truyền thống Nam Bộ 21. Hình 1.21: Tổ chức các không gian chức năng bên trong NOTT Nam Bộ 22. Hình 1.22: Không gian chuyển tiếp trong NOTT Nam Bộ 23. Hình 1.23: Hệ thống tường vách trong NOTT Nam Bộ 24. Hình 1.24: Hệ thống cửa trong NOTT Nam Bộ 25. Hình 1.25: So sánh hình thức hệ vì kèo trong NOTT Bắc, Trung và Nam Bộ 26. Hình 1.26: Hệ khung chịu lực trong NOTT Nam Bộ 27. Hình 1.27: Hình thức quần cư ở nông thôn Nam Bộ 28. Hình 1.28: Phương thức làm vườn của cư dân Nam Bộ 29. Hình 1.29: Hình thức hàng rào quanh khuôn viên của NOTT Nam Bộ 30. Hình 1.30: Nhà sàn cổ vùng đầu nguồn sông Cửu Long 31. Hình 1.31: Kiến trúc chung cư trên thế giới 32. Hình 1.32: Các kiểu cấu trúc mặt bằng CCTT 33. Hình 1.33: Cấu trúc không gian chức năng trong căn hộ 34. Hình 1.34: Chung cư xanh thấp tầng ở Trung Quốc
  18. xiv 35. Hình 1.35: Chung cư xanh thấp tầng ở Ấn Độ và Nhật Bản 36. Hình 1.36: Chung cư xanh thấp tầng ở Anh và Mỹ 37. Hình 1.37: CCTT tại TPHCM được xây dựng trước năm 1975 38. Hình 1.38: CCTT tại TPHCM được xây dựng sau năm 1975 39. Hình 1.39: CCTT là nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ công cuộc tái định cư tại TPHCM 40. Hình 1.40: Chung cư Panorama thuộc khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng 41. Hình 1.41: Mặt bằng quy hoạch tổng thể một số CCTT trên địa bàn TPHCM 42. Hình 1.42: Môi trường ở bên ngoài một số CCTT trên địa bàn TPHCM 43. Hình 1.43: Mặt bằng điển hình một số CCTT trên địa bàn TPHCM 44. Hình 1.44: Môi trường ở bên trong căn hộ qua giải pháp thiết kế mặt bằng một số CCTT trên địa bàn TPHCM 45. Hình 1.45: Môi trường ở trong một số CCTT trên địa bàn TPHCM qua giải pháp thiết kế 46. Hình 1.46: Môi trường ở bên ngoài một số CCTT trên địa bàn TPHCM qua khảo sát Chương 2 (18 hình) 47. Hình 2.1: Định hướng phát triển không gian TPHCM đến năm 2025 48. Hình 2.2: Xây dựng nhà ở tiền chế tiêu thụ ít năng lượng tại Pháp bằng phương thức công nghiệp hóa 49. Hình 2.3: Tổ chức TGTN trên mặt bằng tổng thể và sơ đồ khí động nhà phụ thuộc vào hướng gió 50. Hình 2.4: Biện pháp nâng cao hiệu quả TGTN 51. Hình 2.5: Các hình thức che nắng, chống chói 52. Hình 2.6: Một số hình thức thích ứng trong kiến trúc nhà ở 53. Hình 2.7: Hệ thống Dom-Ino và “năm nguyên tắc kiến trúc hiện đại” của Le Corbusier 54. Hình 2.8: Nhà ở dạng cư xá và CCTT thuộc trào lưu kiến trúc Đông Dương
  19. xv 55. Hình 2.9: Kiến trúc biệt thự và nhà phố liên kế thuộc trào lưu kiến trúc Đông Dương 56. Hình 2.10: Chung cư Bedok Court-Singapore 57. Hình 2.11: Chung cư The Met-Thái Lan 58. Hình 2.12: Mẫu nhà 12x12 tại Bắc Kinh – Trung Quốc 59. Hình 2.13: Mẫu nhà 12x24 tại Bắc Kinh – Trung Quốc 60. Hình 2.14: Kiến trúc nhà sàn truyền thống Malay 61. Hình 2.15: Giải pháp nâng cao sàn dưới nhà liên kế đô thị tại Malaysia 62. Hình 2.16: Vận dụng các yếu tố kiến trúc sinh khí hậu trong NOTT tại Aleppo- Syria 63. Hình 2.17: Thiết kế sinh khí hậu cho nhà ở mới hướng tới NOTT tại Aleppo- Syria 64. Hình 2.18: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm tại TPHCM Chương 3 (16 hình) 65. Hình 3.1: Mô hình chung cư xanh thấp tầng tại TPHCM 66. Hình 3.2: Minh họa cho việc chọn hướng nhà và bố cục tổ hợp khối trong quy hoạch tổng thể công trình 67. Hình 3.3: Minh họa cho định hướng thiết kế quy hoạch chung cư xanh thấp tầng tại TPHCM 68. Hình 3.4: Minh họa cho việc tạo tiện nghi vi khí hậu và khả năng tái cấu trúc mặt bằng CCTT 69. Hình 3.5: Minh họa cho việc tổ chức thông gió, chiếu sáng tự nhiên khi thiết kế mặt bằng CCTT 70. Hình 3.6: Minh họa cho định hướng thiết kế không gian ở bên trong căn hộ 71. Hình 3.7: Minh họa cho định hướng thiết kế vỏ bao che và các bộ phận bên ngoài công trình 72. Hình 3.8: Minh họa cho định hướng thiết kế hệ thống cửa 73. Hình 3.9: Minh họa cho định hướng thiết kế hình thức mặt đứng
  20. xvi 74. Hình 3.10: Thí dụ 1: Quy hoạch mặt bằng tổng thể một khu ở CCTT dành cho chuyên gia 75. Hình 3.11: Thí dụ 1 (tt): Thiết kế mặt bằng điển hình và tổ chức không gian ở trong căn hộ 76. Hình 3.12: Thí dụ 2: Quy hoạch mặt bằng tổng thể một khu ở CCTT dành cho cư dân có thu nhập trung bình khá 77. Hình 3.13: Thí dụ 2 (tt): Thiết kế mặt bằng điển hình, tổ chức phòng ốc trong căn hộ, vỏ bao che và mặt đứng công trình 78. Hình 3.14: Thí dụ 3: Ý tưởng sử dụng container để xây dựng nhà CCTT 79. Hình 3.15: Thí dụ 3 (tt): Thiết kế mặt bằng chung cư và tổ chức các không gian chung bên trong công trình 80. Hình 3.16: Thí dụ 3 (tt): Thiết kế cấu tạo liên kết các container và tường vách công trình Chương 4 (7 hình) 81. Hình 4.1: Giải pháp quy hoạch mặt bằng tổng thể chung cư Thanh Đa 82. Hình 4.2: Giải pháp thiết kế kiến trúc chung cư Thanh Đa (kiểu đơn nguyên) 83. Hình 4.3: Giải pháp thiết kế kiến trúc chung cư Thanh Đa (kiểu hành lang bên) 84. Hình 4.4: Giải pháp thiết kế kiến trúc chung cư Thanh Đa (kiểu hàng lang giữa) 85. Hình 4.5: Giải pháp quy hoạch chung cư Tân Hóa- Lò Gốm 86. Hình 4.6: Giải pháp thiết kế mặt bằng chung cư Tân Hóa- Lò Gốm 87. Hình 4.7: Giải pháp thiết kế mặt cắt, mặt đứng chung cư Tân Hóa- Lò Gốm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2