intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

25
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn kế toán TSCĐ trong các DN để hoàn thiện kế toán TSCĐ trong điều kiện mới trên góc độ ứng dụng linh hoạt, tuân thủ ở mỗi ngành kinh doanh trong đó có ngành khai thác khoáng sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc

  1. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã tạo điều kiện cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực SXKD, mọi ngành nghề tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản. Cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước qua các văn kiện Đại hội Đảng là ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn để đưa đất nước ta trở thành một nước CNH - HDH, các DN nói chung, DN khai thác khoáng sản nói riêng được thành lập ngày càng nhiều để nắm bắt lấy những cơ hội kinh doanh mới phù hợp với quy luật phát triển chung của nền kinh tế. Khu vực phía Bắc Việt Nam là khu vực địa lý có vị trí địa chất độc đáo tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nhiều loại khoáng sản. Tuy nhiên, các mỏ khoáng sản có tiềm năng kinh tế cao như than, apatit, sắt, đất hiếm… lại thường ở những nơi xa xôi, sâu trong lòng đất…tạo không ít khó khăn về mặt điều kiện và công nghệ khai thác. Hơn nữa, tài nguyên khoáng sản lại có trữ lượng hạn chế và không thể tái tạo được. Do đó cần có chiến lược bảo vệ, quản lý, khai thác, chế biến để sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên. Nguồn lực cơ1sở1vật1chất không thể thiếu khi tiến hành hoạt động SXKD của bất cứ DN nào chính là TSCĐ. Đối với mỗi DN, kết quả của hoạt động quản lý, sử dụng TSCĐ sẽ ảnh1hưởng1trực1tiếp1đến giá thành và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình. Do đó, nguồn lực TSCĐ luôn được coi là cơ sở quan trọng khi đánh.giá.năng.lực.sản.xuất, trình độ công nghệ, năng lực cạnh tranh và sự phát triển của DN trong nền kinh tế. Trước đòi hỏi của môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh gay gắt và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 thì hoạt động quản lý TSCĐ trong đó có kế toán yêu cầu phải được thực hiện một cách khoa học và hợp lý. Do hoạt động trong lĩnh vực SXKD vật chất đặc biệt nên TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản luôn chiếm một tỷ trọng lớn so với tổng tài sản nên luôn là một bộ phận nguồn lực không thể thiếu của quá trình hoạt động và phát triển của các DN này. Mặt khác, đặc thù hoạt động SXKD của DN khai thác khoáng sản là sản phẩm thường cố định tại khai trường, trong khi các TSCĐ khai thác phải di chuyển theo địa điểm sản xuất nên dễ gây ra mất mát, hư hỏng. Một yêu cầu tất yếu đặt ra là phải có biện pháp quản lý, sử dụng tốt TSCĐ trong DN khai thác khoáng sản đồng nghĩa với việc công tác kế toán TSCĐ tại các DN này phải được tổ chức một cách khoa học, phù hợp với thông lệ kế toán 1
  2. quốc tế, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và chế độ kế toán ở Việt Nam cũng như điều kiện của DN khai thác và nhu cầu của các cấp quản lý. Với vai trò là công cụ quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô và vi mô, trong suốt các năm vừa qua, lần lượt các chính sách về kế toán và kế toán TSCĐ được ban hành đã từng bước hoàn thiện và đổi mới nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý và nâng cao hiệu quả SXKD trong các DN khai thác khoáng sản. Cụ thể, Bộ Tài Chính đã ban hành CMKT Việt Nam số 03 (VAS 03) về TSCĐ hữu hình; CMKT Việt Nam số 04 (VAS 04) về TSCĐ vô hình; CMKT Việt Nam số 06 (VAS 06) về Thuê tài sản; Thông tư số 45/2013/TT- BTC ban hành ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính hướng dẫn về “Quyết định về Quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ” và các Thông tư hướng dẫn Chế độ kế toán DN (Thông tư 200/2014/TT -BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)… Những văn bản pháp quy này đã ảnh hưởng lớn đến kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản nói riêng, các DN ở Việt Nam nói chung. Thông tin quan trọng và có tính quyết định, chi phối đến việc đầu tư đổi mới cũng như sử dụng TSCĐ là thông tin do KTQT cung cấp. Tuy nhiên, tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc hiện nay, KTQT TSCĐ chưa được các nhà quản trị quan tâm đúng mức, các thông tin thu nhập khi xây dựng các phương án đầu tư (PAĐT) chưa rõ ràng, đầy đủ, chủ yếu mang tính ước đoán. Việc cung cấp thông tin dưới góc độ KTQT của kế toán TSCĐ tác động lớn đến kết quả lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động và đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch trong nội bộ DN còn hạn chế. Mặt khác, sau khi tìm hiểu tác giả nhận thấy, tại Việt Nam hiện nay không có nhiều các công trình nghiên cứu chuyên sâu về kế toán TSCĐ. Đặc biệt chưa có một công trình nghiên cứu nào xem xét, đề cập đến kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản một cách toàn diện. Nhận thức được ảnh hưởng của các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc đối với nền kinh tế, vai trò quan trọng của TSCĐ đối với hoạt động SXKD của DN này cũng như vị trí của công cụ kế toán TSCĐ trong công tác quản lý hiệu quả TSCĐ tại DN khai thác khoáng sản, từ thực tiễn tìm hiểu các nghiên cứu về kế toán TSCĐ và DN khai thác khoáng sản, tác giả đã lựa chọn đề tài: "Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc" làm đề tài luận án nghiên cứu của mình. Kết quả của luận án hy vọng sẽ góp phần làm giàu thêm lý luận về kế toán TSCĐ trong các DN và thực sự có ý nghĩa trong việc hoàn thiện thực tiễn kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc hiện nay. 2
  3. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Những công trình nghiên cứu về kế toán TSCĐ trong các DN. 2.1.1. Các nghiên cứu về tiêu chuẩn nhận diện TSCĐ Trong nghiên cứu về TSCĐ của mình, nhóm tác giả Donal E.Kiso và Jerry J.Weygandt (2012) cho rằng TSCĐ là những.tài.sản.phải.thỏa mãn đồng.thời.hai tiêu.chuẩn: (1) Chắc.chắn trong tương lai khi sử dụng tài sản DN sẽ thu.được.lợi ích.kinh.tế. Theo đó, để.xác.định.một tài sản có được ghi.nhận.là TSCĐ hay không.đòi.hỏi.DN.cần.đánh.giá.mức.độ.chắc.chắn.của.việc.thu.được.lợi.ích.kinh. tế trong tương lai trên cơ sở các các minh chứng thu thập được tại thời.điểm.hình thành tài sản lúc ban đầu; (2) Có căn cứ đáng tin cậy để xác định giá trị của tài sản. Tiêu.chuẩn này đề cập đến minh chứng đo lường giá trị tiền tệ ban đầu của TSCĐ khi hình thành. Không đồng quan điểm với việc xác định tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ là chủ yếu dựa vào giá trị của tài sản, hai nhóm tác giả Robert F.Meigs cùng các cộng sự (1996) và Barry J.Epstein & Abbas Ali Mirza (2000) lại đồng nhất cho rằng “TSCĐ là những tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN, không phải đầu tư để bán cho khách hàng”. Quan điểm này đề cập tới thời.gian.phát.huy hiệu quả của.TSCĐ.đối.với.hoạt.động.SXKD tại DN, đồng.thời nhấn mạnh TSCĐ đã được đầu tư sẽ.hình.thành.nên.cơ.sở.vật.chất kỹ.thuật của DN và khác biệt hoàn.toàn.với.hàng.hóa ở mục đích đầu tư. Đưa ra tiêu chuẩn nhận diện TSCĐ bao quát hơn, tác giả Kent Kirkpatrick (2009) đã đề xuất 4 cơ sở nhận diện : (1) Đơn vị kế toán phải kiểm soát được nguồn lực kinh tế là tài sản; (2) Tài sản được tạo ra từ các sự kiện hoặc.sự.kiện đã.xảy.ra.trong.quá khứ; (3) Việc sử dụng tài.sản.sẽ.tạo.ra.lợi.ích.kinh.tế.cho DN trong.tương.lai; (4) Thời gian hữu dụng ước tính của tài sản nhiều hơn 1 kỳ kế toán và được sử dụng một cách liên tục không phải để bán. Tại Việt Nam, Từ.điển.bách.khoa.Việt.Nam (2002) cho.rằng “TSCĐ là bộ phận tài sản của DN, phục vụ sản xuất trong một thời kỳ dài, tham gia nhiều lần vào sản xuất sản phẩm theo mức độ hao mòn. TSCĐ bao gồm: nhà cửa, công trình kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ, đường ống...”. Theo đó, khi nhận diện TSCĐ được xem xét đến.thời.gian.sử.dụng.lâu dài hữu ích và.tính chuyển.dịch.dần.giá.trị khi được sử dụng của TSCĐ vào sản phẩm, dịch vụ trong kỳ SXKD. Để làm rõ hơn tiêu chuẩn nhận diện TSCĐ, Bộ Tài chính Việt Nam (2009) quy định các tài sản trong DN được nhận diện là TSCĐ cần xem xét đến 3
  4. tính.lợi.ích.kinh.tế thu được từ đầu tư và sử.dụng.tài.sản, tính tin cậy của các.căn.cứ.xác.định.giá.trị ban đầu của.tài.sản,.độ.dài.thời.gian.sử dụng hữu ích và độ lớn của giá trị đo lường của tài sản. Hai CMKT Việt Nam số 03 (VAS 03) và CMKT Việt Nam số 04 (VAS 04) đã cụ thể hóa thành 4 tiêu chuẩn nhận diện, ghi nhận TSCĐ: (1) “Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản”; (2) “Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy”; (3) “Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên”; (4) “Có đủ giá trị tiêu chuẩn theo quy định hiện hành”. Như vậy, các quan điểm nghiên cứu trên về TSCĐ đa phần đều xem xét TSCĐ.là1những1tài1sản1có1giá1trị.đo.lường.được.đủ1lớn,1có1thời1gian1sử1 dụng1ước.tính.đủ1dài1và.được.DN1đầu1tư1sử1dụng.nhằm.đem1lại1lợi1ích.1 kinh1tế1trong1tương1lai. Tuy nhiên, có một yếu tố mà các nhà nghiên cứu hầu như không đề cập đến một cách chính thức khi xem xét tiêu chuẩn nhận diện và điều0kiện0ghi0nhận0TSCĐ mặc dù nó đang được0vận0dụng0trong thực tiễn công tác kế toán của DN, đó là yếu0tố0sở0hữu. Điều này được vận0dụng0để0giải0thích0tại sao trong danh0mục TSCĐ hữu hình của một số quốc gia bao gồm cả các nguồn lực tự nhiên như đất đai (Mỹ, Pháp…) nhưng cũng có quốc gia không công nhận điều này (Việt Nam…). Hơn nữa, thực tế có những máy móc thiết bị hoặc nhà xưởng… mặc dù giá trị đo lường được lớn, thời gian sử0dụng lâu dài, giá trị được xác0định0đáng0tin0cậy, tài0sản0này đang được DN sử dụng đem lại lợi ích kinh tế cho DN nhưng trên báo cáo kế toán giá trị của chúng không được ghi nhận ở khoản mục TSCĐ hữu hình. 2.1.2. Các nghiên cứu về kế toán TSCĐ trên góc độ KTTC 2.1.2.1. Các nghiên cứu về thu nhận thông tin TSCĐ Thông.tin do kế.toán.cung.cấp trong DN là những.thông.tin ghi chép, phản.ánh về tình.hình hiện có, nguồn.hình.thành.tài.sản và sự vận động của tài sản trong DN. Nó phản ánh đầy đủ các chu trình về nghiệp vụ của DN, bao gồm các chu trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và tài chính trong DN (Trương Văn Tú và Trần Thị Song Minh, 2000). Theo Jame A. Hall (2011), “tùy thuộc vào nội dung thông tin thu nhận là khác nhau, nên cách thức thu nhận với mỗi thông tin đó cũng khác nhau”. Khác với nhiều lĩnh vực, thông tin kế toán ghi nhận được chuẩn hóa về mặt hình thức trên các vật mang tin và về tư cách được pháp lý hóa bởi Nhà nước gọi là chứng từ kế toán. “Xuất phát từ nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng, đòi hỏi chứng từ kế toán TSCĐ phải truyền tải được đầy đủ các thông tin 4
  5. về chi phí, khấu hao, thanh lý, đánh giá lại…”(Nguyễn Thị Thu Liên, 2009). Hình thức của chứng từ kế toán được thể hiện rất đa dạng như tài liệu nguồn, tài liệu sản phẩm, tài liệu quay vòng, chứng từ điện tử… 2.1.2.2. Các nghiên cứu về xử.lý.thông.tin.kế.toán TSCĐ  Các nghiên cứu về đo lường và ghi nhận TSCĐ Có nhiều quan điểm về lựa chọn phù hợp mô hình định giá khi.ghi.nhận ban.đầu và sau ghi nhận.ban.đầu.đối với TSCĐ, trong đó mô hình giá gốc và mô hình giá đánh giá lại là hai hướng nghiên cứu cơ bản. Hiện nay có nhiều các nghiên cứu ủng hộ quan điểm đo lường, ghi nhận ban đầu, sau.ghi.nhận.ban đầu TSCĐ theo mô.hình.giá.gốc. Chẳng hạn, khi đề cập đến việc ghi nhận giá trị TSCĐ, rất nhiều tác giả (Raymond H.Peterson, 2002; Kent Kirkpatrick, 2009; Magdalena Lech & Malgorzata Kamieniecka, 2014; Liliana, 2015) cho rằng áp dụng mô hình giá gốc để ghi nhận ban đầu giá trị TSCĐ là phù hợp vì mô hình giá gốc luôn đảm bảo tính khách quan do khó bị điều chỉnh bởi các thủ thuật, ít tạo sức ép với người làm kế toán trong việc điều chỉnh số liệu kế toán theo ý muốn chủ quan về kết quả kinh doanh của nhà quản trị; giúp các nhà quản trị dễ dàng đánh giá kết quả hoạt động trong quá khứ và xây dựng kế hoạch cho tương lai. Theo mô hình này, tất cả các trường hợp làm biến động tăng TSCĐ (mua sắm, XDCB, nhận góp vốn…) TSCĐ luôn được xác định và ghi nhận theo nguyên.tắc giá.gốc (Nguyên giá). Nguyên giá của TSCĐ được xác định bao.gồm.các chi.phí thực tế mà đơn vị đã chi ra để.có.được.tài sản.ở trạng.thái sẵn.sàng sử.dụng. Bên cạnh quan điểm ủng hộ việc đo.lường và ghi nhận TSCĐ theo mô hình giá gốc thì còn những quan điểm cho rằng việc ghi nhận sau ban đầu TSCĐ theo mô hình giá đánh giá lại có nhiều ưu thế hơn như Missonier Piera (2007), nhóm tác giả Nicolae Bobitan & Diana Dumitrescu & Carmen Costuleanu (2011). Các tác giả cho rằng “mô hình giá gốc không phản ánh chính xác giá trị tài sản của DN theo giá thị trường”. Vì vậy, sau.thời.điểm ghi.nhận ban.đầu.nếu giá.trị.hợp.lý của TSCĐ được đo lường một cách.đáng.tin.cậy thì DN có thể đánh giá lại TSCĐ, sau đó kế toán thực hiện cập nhật giá trị tiền tệ mới của TSCĐ vào sổ sách kế toán. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản đó là đánh giá lại thì giá.trị.tài.sản có thể tăng.lên hay.giảm.xuống nhưng tổn thất tài sản chỉ đề cập khi có sự sụt giảm về giá trị thị trường. Trong bài viết của tác giả Majella Percy (2014) đã trình bày về hai mô hình định giá tài sản, đó là “mô hình giá gốc và mô hình đánh giá lại”. Các tiêu chuẩn trong chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) được thông qua tại Australia từ năm 2005 5
  6. cho phép DN được lựa chọn sử dụng giá.gốc hoặc giá.trị hợp.lý để đánh giá TSCĐ. Tuy nhiên, khi sử dụng giá trị hợp lý để đo lường giá trị TSCĐ thì độ tin cậy của các ước tính kế toán phụ.thuộc rất.nhiều vào.các yếu.tố trên thị trường hoạt động của TSCĐ. Khi đó, để xác định có căn cứ giá.trị hợp.lý cần.thiết phải có các chuyên gia định giá sử dụng các phương pháp và kỹ thuật định giá tài sản. Trong khi hầu hết các DN ở Australia đo lường TSCĐ vô hình theo mô hình giá gốc chỉ một vài DN lựa chọn mô hình đánh giá lại. Nghiên cứu của Adrian Manuel Nebot Sanahuja (2015) đã xem xét các ưu điểm và hạn chế của mô.hình giá.gốc và mô.hình giá.đánh.giá.lại tác động đến tính/hữu ích của những/thông/ tin tài/chính do/kế/toán cung/cấp. Theo tác giả, “số người ủng hộ mô hình giá đánh giá lại cho rằng thông tin được cung cấp kịp thời và phù hợp với sự thay đổi giá thị trường”. Ngược lại, các nhà phê bình cho rằng khi áp dụng mô hình giá đánh giá lại thì giá trị hợp lý là một ước tính chủ quan nên thông tin cung cấp thiếu độ tin cậy. Thực tế hiện nay nhiều nước không sử dụng mô hình giá đánh giá lại như Mỹ, Trung Quốc, Đức, Pháp… khi đo lường giá trị tài sản. Một số quốc gia lại cho/phép sử/dụng cả/hai mô/hình giá/gốc và mô/hình giá/đánh/giá lại đó là New Zealand và Austraulia phù hợp với quy định của IAS/IFRS. Trong nghiên cứu của Flaida Emine Alves de Souza & Sirlei Lemes (2016) khi đề cập đến các “lựa chọn kế toán về đo lường TSCĐ sau ghi nhận ban đầu” cho các DN niêm yết ở Brazil, Chile và Peru, nhóm tác giả đã khảo sát 300 DN niêm yết ở 3 quốc gia này trong giai đoạn 2009-2013 và nhận thấy: Hầu hết các DN niêm yết đều đo lường và ghi/nhận TSCĐ theo giá/gốc, tỷ/lệ các DN đo lường và ghi/nhận TSCĐ theo giá đánh giá lại rất ít và có xu hướng giảm dần. Tại Việt Nam, cũng có nhiều quan điểm về lựa chọn mô/hình định/giá để đo lường và ghi/nhận TSCĐ trong đó mô/hình giá/gốc và mô/hình giá/đánh/giá lại được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hiện nay. Trong luận án của mình tác giả Trần Văn Thuận (2008) mới chỉ đề cập đến các điều kiện nhận diện TSCĐ, đo lường và ghi nhận TSCĐ theo mô hình giá gốc, chưa nhấn mạnh đến mô hình tính giá khác và lựa/chọn mô/hình tính/giá phù hợp đối với TSCĐ. Trong luận án này, tác giả cho rằng “một TSCĐ được đánh giá theo 3 chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại”. Nguyễn Thị Thu Liên (2009) đã trình bày các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo CMKT Việt Nam số 03 (VAS 03) và CMKT quốc tế số 16 (IAS 16) trong luận án của mình. Theo đó, tác giả cũng đã đề cập đến việc “ghi nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu đối với TSCĐ hữu hình được thực hiện theo một trong hai phương pháp là giá gốc và giá đánh giá lại”. Phạm Thị Minh Hồng 6
  7. (2016) đã chỉ rõ tính cấp thiết phải thực hiện kế toán suy giảm TSCĐ hữu hình tại Việt Nam, những tồn tại do chưa thực hiện kế toán suy giảm giá trị TSCĐ hữu hình. Tác/giả đã/tiến/hành khảo/sát, tổng hợp/phản ứng, nhận thức, ý kiến của các đối tượng khác nhau (nhà quản trị, nhân viên tín dụng…) trong nền kinh tế về nghiệp vụ kế toán suy giảm giá trị TSCĐ hữu hình để làm cơ sở đề xuất điều chỉnh khi thực hiện trong các DN. Tuy nhiên, luận án mới dừng lại ở việc phân tích chỉ ra sự cần thiết và nghiên cứu phản ứng của một số đối tượng xem xét có nên áp dụng đo lường giá trị kế toán TSCĐ hữu hình theo mô/hình giá/trị hợp/lý hay không. Chưa có số liệu để nghiên cứu định lượng minh chứng cho vấn đề này. Trong nghiên cứu của Mai Ngọc Anh (2010) cho rằng trong thời gian gần đây, mô hình giá trị hợp lý ngày càng được các cơ quan soạn thảo CMKT quốc tế và các quốc gia sử dụng phổ biến trong đo lường giá trị, ghi nhận và trình bày các thông tin trên BCTC. Giá trị hợp lý là mức giá mà “một tài sản hoặc nợ phải trả được trao đổi hoặc thanh toán giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong một giao dịch ngang giá”. Theo tác giả, việc sử dụng cơ sở tính giá này đảm bảo thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của đối tượng sử dụng. Tuy nhiên, việc đo lường giá trị hợp lý khó đảm bảo độ tin cậy do phụ thuộc vào các giả định và ước tính của DN báo cáo khi không có thị trường hoạt động của TSCĐ. Tác giả cho rằng: “ Với điều kiện một nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế kinh tế thị trường, đối với thông tin tài chính yêu cầu tính đáng tin cậy hơn là yêu cầu thích hợp thì việc lựa chọn giá gốc làm cơ sở tính giá là phù hợp”. Trong một nghiên cứu khác, Mai Ngọc Anh (2011) cho rằng “ áp dụng các mô hình tính giá sau ghi nhận ban đầu khác nhau thường sẽ có ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin tài chính được cung cấp trên các BCTC”. Tác giả đưa ra 4 mô hình (mô hình giá gốc, mô hình giá gốc có phân bổ, mô hình giá đánh giá lại và mô hình giá trị hợp) khi định giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra những khuyến nghị khi vận dụng từng mô hình định giá trong hệ thống kế toán cho phù hợp. Hiện nay, ở Việt Nam, chế độ kế toán quy định giá trị TSCĐ vẫn được đo lường và ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, chưa xem xét đến các khoản suy giảm giá trị của TSCĐ. Bài viết của tác giả Đoàn Phi Ngọc Anh (2016), đã khảo sát 281 DN Việt Nam và kết quả cho thấy việc vận dụng VAS 03 trong các DN còn rất hạn chế. Cách thức ghi nhận nguyên giá của TSCĐ hữu hình chưa được các DN vận dụng hoàn toàn chính xác. Mặt khác, chi phí nâng cấp TSCĐ thỏa mãn các điều kiện ghi nhận tăng Nguyên giá (giá trị/ban đầu)/của TSCĐ hữu/hình nhưng vẫn chưa được một số DN ghi nhận. 7
  8. Ngoài các nghiên cứu về TSCĐ hữu hình, còn có các/nhà nghiên/cứu quan/tâm đến đo lường và ghi nhận TSCĐ vô hình. Trong đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, tác giả Đoàn Vân Anh cùng các cộng sự của mình (2011) đã làm sáng tỏ phương pháp đo lường, ghi nhậnavà trìnhabày thôngatin kếatoán về TSCĐ vô hình. Nhóm tác giả đã đềaxuất cácagiải pháp về hoànathiện việc đo lường và ghianhận banađầu TSCĐavô hình. Mặc dù nhóm tác giả đã trình bày nội dung của hai phươngapháp giáagốc và phươngapháp giá đánhagiá lại được sử dụng để xác định giáatrị cònalại của TSCĐ vôahình tuy nhiên nhóm tác giả chưa đưa ra sự lựaachọn môahình giáaphù hợp đối với TSCĐ vô hình. Tác giả Nguyễn Công Phương (2013), hạch toán chi phí nghiên cứu và triển khai (R&D) là một phần nội dung của CMKT ViệtaNam về TSCĐavô hình (VAS 04), nội dung này còn nhiều điểm cần làm sáng tỏ về nguyên tắc vốn hóa, về các điều kiện vốn hóa chi phí triển khai và việc vốn hóa hay không vốn hóa chi phí triển khai ảnh hưởng đến cung cấp thông tin trên BCTC của DN. Chi phí triển khai được vốn hóa thì sẽ ghi nhận là TSCĐ vô hình, hàng năm tiến hành xác định giá trị khấu hao và ghi nhận vào chiaphí SXKD. Trường hợp chiaphí triển khai không đủađiều kiệnavốn hóa sẽ kế toán ghianhận ngay vào chiaphí SXKD của kỳaphát sinh. Theo tác giả phải xem xét hành vi cơ hội của DN khi vốn hóa hoặc không vốn hóa chi phí triển khai nhằm đạt được thông tin mong muốn của DN cung cấp trong BCTC. Hiện nay, với xu hướng hòa hợp và hội tụ kế toán trên toàn cầu, các quy định của kế toán Quốc tế cũng có nhiều thay đổi cho phùahợp với điềuakiện mới. “Mặc dù khi xây dựng CMKT Việt Nam số 04 (VAS 04) Việt Nam đã vận dụng có chọn lọc nội dung của CMKT quốc tế số 38 (IAS 38) nhưng hiện nay VAS 04 vẫn có những điểm chưa hợp lý và chưa đầy đủ”. Đó là nhận định được đưa ra của tác giả Phan Thị Anh Đào (2015). Tác giả cho rằng “VAS 04 hiện nay chỉ quy định sử dụng giá gốc ghi nhận sau ban đầu TSCĐ vô hình, mà không ghi nhận sự suy giảm giá trị của TSCĐ”. Trong khi TSCĐ vô hình bị suy giảm giá trị là khá nhiều. Vì vậy, theo tác giả cần quy định bổ sung về kế toán giá trị hợp lý và kế toán suy giảm giá trị của TSCĐ. Đồng quan điểm này, tác giả Phạm Đức Bình (2014) cũng cho rằng hệ thống các quy định kế toán cho TSCĐ hữu hình trong các DN ở Việt Nam còn rất nhiềuahạn chế. Tác giả đã “đề xuất một số giải pháp cải thiện chế độ kế toán hiện hành nhằm phù hợp với CMKT quốc tế trong xu thế hội nhập quốc tế”. Từ đó, góp phần nângacao chấtalượng quảnalý và sử dụng tàiachính quốcagia nói chung và quảnalý tài chính DN nói riêng. 8
  9. Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng việc vận dụng CMKT “giảm giá trị tài sản”- IAS 36 là cần thiết đối với Việt Nam như Khúc Minh Hoàng (2004) ; Trần Mạnh Dũng (2010). Các tác giả đều cho rằng các loại tài sản dài hạn của DN không nằm ngoài quy luật bị giảm giá, nên cũng cần áp dụng môahình giáađánh giá lại cho các TSCĐ khi có dấu hiệu suyagiảm giáatrị. Ngoài những nghiên cứu đề cập đến đo lường, ghi nhận TSCĐ trong các DN nói chung cũng có một số nghiênacứu đềacập đến kế toán các giao dịch TSCĐ đặc thù trong các DN khai khoáng. Trong cuốn sách viết về kế toán tại các DN khai thác dầu khí của Mỹ, Dennis R.Jennings & cộng sự (2000) là những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kế toán ngành công nghiệp khai khoáng đã khẳng định “chi phí thăm dò không tìm ra trữ lượng khoáng sản sẽ không đủ điều kiện vốn hóa vào giá trị TSCĐ, khi đó khoản chi phí này được kế toán ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ”. Ngược lại, nếu chi phí thăm dò tìm thấy trữ lượng khoáng sản thì sẽ được vốn hóa là TSCĐ vô hình. Đồng quan điểm với nhóm tác giả này có Barnes, P. &McClure, A. (2009), Hartini Jaafar (2011) cho rằng “TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế cho DN trong tương lai từ việc sử dụng”. Các tác giả nhấn mạnh đến việc đo lường và ghi nhận giá trị chi phí thăm dò khoáng sản theo quy định của Australia. Theo đó, khi phát sinh chi phí thăm dò tài nguyên khoáng sản, nếu xác định được một cách đáng tin cậy dựa trên các giấy tờ minh chứng cho sự phát sinh của khoản chi phí đó thì DN được ghi nhận chi phí thăm dò là TSCĐ vô hình. Mohan R. Lavi (2016) - Tác giả cuốn sách viết về ảnh hưởng của hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRSs) đến các ngành công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp khai thác, cụ thể là khai thác than và dầu khí cho rằng việc ghi nhận các chi phí và tài sản của các DN ngành khai thác được tuân thủ theo IFRS 06 – Thăm dò và định giá tài nguyên khoáng sản. Theo đó, chi phí thăm dò sẽ được ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu kết thúc quá trình thăm dò DN phát hiện ra trữ lượng khoáng sản. Ngoài kế toán chi phí thăm dò khoáng sản, kế toán quyền khai thác cũng được một số nghiên/cứu quanatâm đề cập đến. Các nghiên cứu của Dennis R.Jennings & cộng sự (2000), nghiên cứu của Mohan R. Lavi (2016) cho rằng để có được giấy phép khai thác, DN phải bỏ ra một khoản chi phí rất lớn, do đó “không thể đưa chi phí này vào chi phí trong kỳ mà phải ghi nhận là TSCĐ vô hình để tính khấu hao”. Nguyênagiá củaaTSCĐ vôahình này được xácađịnh dựa trênacơ sở cácaminh chứng thu nhận được liênaquan đến các chiaphí đã phátasinh như chi phí 9
  10. làm thủ tụcaxin cấpagiấy phép, lệ phí cấpaquyền khai thác,... Đốiavới các DN khaiathác tài nguyên khoángasản như than, đá vôi… thì hoạtađộng khaiathác làm tác động không tốt đến môiatrường lân cận là điều không thể tránh khỏi. Do đó, theo quy định sau khi khai thác xong, DN phải tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường như san lấp khôi phục hiện trạng địa hình, trồng cây xanh…DN phải cam kết thực hiện hoàn thổ, phục hồi môi trường là một bước quan trọng để có được giấy phép khai thác. “Chi phí này gọi là chi phí hoàn nguyên môi trường gắn liền và góp phần đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nên phải được ghi nhận vào nguyên giá của TSCĐ” (Dennis R.Jennings & cộng sự, 2000). Như vậy, có thể thấy nhiều ý kiến cho rằng kế toán đo lường, ghi nhận các TSCĐ đặc thù trên của DN khai khoáng tuân thủ theo cơ sở giá gốc. Trong nghiên cứu Leontina Păvăloaia (2013) đã ra các phương pháp chính để đo lường và đánh giá tài sản tài nguyên trong năm báo cáo tài chính cũng như tác động của việc áp dụng IFRS 6 trên những thông tin được công bố. Kết quả cho thấy, định nghĩa về tài sản thăm dò và định giá trong IFRS 6 là rõ ràng hơn và chính xác hơn so với FAS 69, tuy nhiên có những vấn đề khác vẫn không rõ ràng. Theo nghiên cứu này, mô hình nỗ lực thành công là phù hợp nhất theo yêu cầu của IFRS 6.  Các nghiên cứu về khấu hao TSCĐ Đặcađiểm cơ bản của TSCĐ là hình thái vật chất không thay đổi trong suốt quá trình đưa vào sử dụng đến khi bị thải loại trong khi giáatrị và giáatrị sửadụng lại bịagiảm dần (hao mòn). Phần giá trị hao mòn của tài sản sẽ được dịch chuyển dần dần vào trong giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra thông qua giá trị khấu hao. Khấu hao TSCĐ là một biện pháp chủ quan mang tính ước tính của kế toán nhằmathu hồi lại phần giáatrị của TSCĐ đã bị haoamòn nhằm phụcavụ cho hoạt động tái đầu tư TSCĐ sau này. Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của sản phẩm (dịch vụ) tạo ra, tác động đến khảanăng thuahồi vốn đầu tư cũng như tìnhahình tàiachính và kết quả kinhadoanh của DN. Cho đến nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nước quan tâm đến vấn đề này trong các côngatrình nghiênacứu của mình. Các nghiên cứu đều chủ yếu làm rõ nội dung các phương pháp xác định giá trị khấu hao của TSCĐ đồng thời đề xuất mức độ vận dụng và lựa chọn phương pháp hợp lý để đo lường giá trị khấu hao. Bàn về phương pháp khấu hao tác giả Hansen.Dor (2000) đã trình bày các phương pháp đo lường giá trị khấuahao TSCĐ gồm: (1) phươngapháp khấuahao theo đườngathẳng, (2) phương pháp khấu hao đơn vị sản phẩm, (3) phương pháp khấu hao cân đối giảm dần, (4) phương phápakhấu hao tổng số năm. Tác giả đã phânatích, 10
  11. đánh giá các ưuađiểm, hạn chế của từng phương pháp khấu hao để từ đó gợi ý cho các DN lựa chọnaphương phápakhấu haoaphù hợp với đặc điểm của TSCĐ và yêu cầu quản trị. Đồng nhất với quan điểm này, trong luận án tiến sĩ của mình, tác giả Liliana Lazari (2015) đã đi sâu, trình bày cụ thể hơn nội dung các phươngapháp khấuahao TSCĐ gồm “phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo sản lượng”. Trong một nghiên cứu của nhóm tác giả Danciu Radu & Deac Marius (2010) đã dựa trên các CMKT quốc tế, các quy định kế toán của Châu Âu, các quy tắc kế toán quốc gia và ứng dụng xử lý, phân tích báo cáo của một số DN tại Rumani để làm rõ mục tiêu “xác định và vận dụng các phương pháp khấu hao thích hợp” cho các DN . Theo kết quảanghiênacứu này thì có 87% số DN áp dụngaphương phápakhấu hao theo đườngathẳng choatất cảacác TSCĐ hữu hình, 9% áp dụng phươngapháp khấuahao sốadư giảmadần (khấu hao nhanh) và 4% áp dụng phươngapháp khấuahao theo sản lượng. Xem xét khấu hao ở góc độ khác, Kent Kirkpatrick (2009) lại quan tâm tới vấn đề thời gianasử dụngahữu íchaước tínhacủa TSCĐ. Tác giả cho rằng các yếu tố cần xem xét khi ước tính thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó là chất liệu, kỹ thuật, tay nghề tạo ra sản phẩm, điều kiện tự nhiên về khí hậu, khu vực địa lý… Để đạt được mục đích của mình, DN cần xây dựng một chính sách khấu hao hợp lý. Trong bài viết của Marilena Roxana Zuca (2013), đã đưa ra quan điểm khấu hao dưới góc độ kế toán và góc độ tài chính. Đồng thời tác giả đánh giá sự ảnh hưởng của khấu hao TSCĐ đến kết quảahoạt độngaSXKD của DN. Từ đó bài viết cũng đề xuất phương án xử lý kế toán khấu hao theo các quy tắc kế toán quốc tế. Chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm của DN nên việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ có vai trò quan trọng đối với DN. Đó là nhận định của nhóm tác giả Trần Quang Trung, Bùi Thị Phúc (2011). Hai tác giả cho rằng “việc lựa chọn tiêu thức phân bổ phải được cân nhắc ở nhiều khía cạnh chứ không chỉ dựa vào tỷ lệ của các chi phí trực tiếp trong tổng chi phí trực tiếp hay số giờ máy hoạt động nhằm cung cấp thông tin chi phí cho các nhà quản lý ra quyết định phù hợp hơn”. Vũ Văn Ninh (2013) cho rằng khi hoạch định chính sách khấu hao cho DN, nhà quản trị DN cần chú ý đến nhiều khía cạnh như điều kiện tự nhiên, điều kiện về sức bền vật liệu chế tạo nên TSCĐ, đặc thù tổ chức quản lý, đặc điểm TSCĐ, mục tiêu của DN. Ngoài ra, cũng theo tác giả do trên thực tế luôn tồn tại sự xung đột lợi ích kinh tế giữa chủ sở hữu và chủ nợ, giữa chủ nợ và người lao động, vì vậy khi lựa chọn chính sách khấu hao ngoài việc căn cứ vào những nhân tố 11
  12. trên thì “cần phải dựa vào các chính sách tài chính tổng thể của DN cũng như đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các chủ thể có liên quan đến hoạt động của DN”.  Các nghiên cứu về dừng ghi nhận TSCĐ Hà Thị Ngọc Hà (2013) lại cho rằng TSCĐ hữu hình phải dừng ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: (1) DN có kế hoạch bán và có khả năng bán trongavòng 12 thángakế tiếp kể từ ngàyakết thúcanăm tài chính và (2) khi ước tính không thể thu hồi do sử dụng hoặc thanh lý phải loại bỏ. Trần Văn Thuận (2008) cho rằng các thông tin kế toán TSCĐ phải được dừng ghi nhận trên các sổ sách thông qua hệ thống TKKT khi DN có kế hoạch ngừng sử dụng TSCĐ để nhượngabán, thanh lý, đầu tư... 2.1.2.3. Các nghiên cứu về trình bày và cung cấp thông tin kế toán TSCĐ Nhóm tác giả Khairil Faizal Khairi và Nur Hidayah Laili (2012) đã nghiênacứu về chấtalượng trìnhabày thông tin và tínhatuân thủ của kế toán theo chuẩn mực BCTC số 36 của Singapore về tổn thất tài sản . Bài viết đã đưa ra kết luận phần lớn (90%) các DN niêm yết tại Singapore không tuânathủ các yêu cầuacơ bảnacủa CMKT và cho rằng “ ý tưởng đo lường theo giá trị hợp lý của TSCĐ là rất tốt nhưng thực tế áp dụng vẫn còn nhiều nghi vấn”, chưa có căn cứ cụ thể để đo lường giá trị đánhagiá lại của TSCĐ vàaphương pháp trình bày giá trị tổn thất TSCĐ trên BCTC. Trong một nghiên cứu khác, tác giả Raed Muhammad Kanakriyah (2012) đã điều tra về ảnh hưởng của việc áp dụng CMKT quốc tế số 36 tới thôngatin do kếatoán cung cấp tại Jordan và xem xét việc áp dụng tổn thất TSCĐ ảnh hưởnganhư thế nào đến các quyếtađịnh kinhatế của đốiatượng sửadụng BCTC. Kết quả điều tra cho thấy rằng có sự khác biệt đáng kể trong số những ý kiến của những người trả lời, trong đó các nhà nghiên cứu thì cho rằng kế toán coi việc trình bày thông tin TSCĐ trên BCTC theo giá trịahợp lý hay theo giá trịaghi sổ như là một công cụ để điều chỉnh kết quả kinh doanh của DN theo nhu cầu tại từng thời điểm. Từ đó, tác giả cho rằng việc trình bày trên BCTC các thông tin kế toán liên quan đến giá trị tổn thất TSCĐ là một khía cạnh quan trọng cần được xem xét trong kế toán và chúng sẽ ảnhahưởng đángakể đến chất lượng của các quyết định do các đối tượng sử dụng BCTC đưa ra. Tại Việt Nam, tác giả Đoàn Phi Ngọc Anh (2016), khi khảo sát 281 DN Việt Nam thì kết quả cho thấy việc “trình bày thông tin về TSCĐ của các DN này chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu công bố thông tin về TSCĐ hữu hình”, một số chỉ tiêu như giá trịakhấu haoalũy kế của TSCĐ và giá trịacòn lại mới được 79% các DN khảo sát công bố. 12
  13. Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ khó tránh khỏi việc tồn tại các dấu hiệu về sự suy giảm giá trị cho TSCĐ. Trong nghiên cứu của mình, Vũ Thị Kim Anh (2014) cho rằng hiện nay các DN Việt Nam chủ yếu đo lường và ghi nhận TSCĐ hữu hình theo giá gốc, nghĩa là “TSCĐ hữu hình được trình bày trên bảng cân đối kế toán theo hai chỉ tiêu là nguyên giá và giá trị khấu hao lũy kế”. Khác với quan điểm trên, tác giả Hà Thị Ngọc Hà (2013) lại cho rằng trên BCTC của DN thông tin về TSCĐ hữu hình hàng năm phải được ghi giảm nếu phát sinh lỗ hay suy giảm giá trị TSCĐ hữu hình. Có như vậy các thôngatin doakế toán cungacấp mớiaphản ánh đúngađắn giá trịa TSCĐ hữuahình, thựcatrạng vàahiệu quảacông tácađầu tư, amua sắm vàasử dụng TSCĐahữu hìnhacủa cácaDN. Tuy nhiên, tác giả lại chưa đưa ra phương án cụ thể là trình bày các thông tin suy giảm giá trị TSCĐ trên BCTC nào và trình bày như thế nào. 2.1.3. Các nghiên cứu về kế toán TSCĐ trên góc độ kếatoán quảnatrị Kế toán quản trị TSCĐ nhằm “cung cấp thông tin cụ thể, kịp thời cho quản lý về số lượng, giá trị, chất lượng, tình trạng kỹ thuật và năng lực sản xuất của TSCĐ, từ đó phục vụ cho việc ra các quyết định liên quan đến đầu tư, điều chuyển, sửa chữa, thanh lý, nhượng bán TSCĐ” (Trần Văn Thuận, 2008). Từ vai trò của KTQT TSCĐ, Trần Văn Thuận (2008) cho rằng cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện mô hình KTQT TSCĐ tại các DN xây lắp. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu quản trị DN, Nguyễn Thị Thu Liên (2009) cho rằng KTQT TSCĐ hữu hình cần được tiến hành và hoàn thiện đồng bộ các nội dung như hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán, TKKT, sổ kế toán và hệ thống báo cáo KTQT TSCĐ hữu hình. Ngoài ra, để hoàn thiện KTQT TSCĐ vô hình, Đoàn Vân Anh & cộng sự (2011) đã đề xuất hai nhóm giải pháp đó là nhóm giải pháp hoàn thiện KTQT TSCĐ trong giai đoạn đầu tư TSCĐ vô hình theo cách tiếp cận thông tin chủ yếu phục vụ cho việc lựa chọn loại TSCĐ cần đầu tư và nhóm giải pháp hoàn thiện KTQT TSCĐ trong giai đoạn thực hiện đầu tư TSCĐ vô hình. Trong giai đoạn thực hiện đầu tư TSCĐ vô hình, nhóm tác giả đề xuất cần “phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng của TSCĐ vô hình dựa trên hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đồng thời hoàn thiện hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về TSCĐ vô hình đáp ứng yêu cầu của nhà quản trị DN”. Trong tài liệu của công ty phần mềm Sage softwar (2014) cho rằng để kiểm soát lợi nhuận kinh doanh, nhà quản lý cần thu nhận các thông tin về địa điểm, tình trạng sử dụng, sửa chữa TSCĐ ở hiện tại và lợi ích kinh tế trong tương lai do TSCĐ mang lại. Sage Softwar (2014) đã nhấn mạnh rẳng: TSCĐ cần được bảo vệ để tránh mất mát, hư hỏng hay bị mất cắp. Điều này đòi hỏi, DN cần phải có biện pháp quản 13
  14. lý, theo dõi TSCĐ cụ thể là phải gắn trách nhiệm quản lý cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ; Quy định cụ thể cách xử lý, thời hạn báo cáo nếu tài sản bị mất mát; Nếu TSCĐ tại nơi sử dụng có sự thay đổi thì bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ phải báo cáo, cung cấp thông tin cho phòng kế toán. 2.1.4. Các nghiên cứu về sự hòa hợp giữa kế toán TSCĐ của một số quốc gia với IAS/IFRS. Trong khuôn khổ 40 trang viết, với điều tra trên diện rộng tại 15 nước thành viên EU và 6 nước ngoài EU như: Australia Canada, Nhật, Na uy, Thụy sĩ và Mỹ, hai tác giả Herve Stolowy &Anne Jeny (1999) đã cho thấy sự không nhất quán trong tiếp cận định nghĩa, phân loại và kế toán TSCĐ vô hình tại các quốc gia trong và ngoài EU. Mỗi quốc gia có quy định riêng trong nhận diện, phân loại, kế toán và báo cáo TSCĐ vô hình. Jayne M Godfrey (2006) đã làm rõ sự khác biệt giữa kế toán TSCĐ vô hình của các nước Anh, Mỹ, Úc và Trung Quốc với kế toán TSCĐ theo IAS/IFRS. Trên cơ sở sự khác nhau về phương pháp kế toán TSCĐ vô hình, tác giả đã nghiên cứu tác động của các phương pháp kế toán tới thông tin TSCĐ vô hình trình bày trên BCTC và ảnh hưởng của các phương pháp định giá TSCĐ vô hình tới quyết định của các nhà đầu tư bằng mô hình định lượng. Nghiên cứu của hai tác giả Ekberg Martin & Lindgren Linus (2007) dựa trên sự tương đồng trong việc áp dụng CMKT quốc tế ở cả hai quốc gia là Thụy Điển và Australia vào năm 2002. Trong khi các DN Thụy Điển có nhiều cố gắng trong báo cáo TSCĐ vô hình, đặc biệt các vấn đề vốn hóa chi phí nghiên cứu và phát triển thì các DN Australia lại chưa thực sự quan tâm tới kế toán cũng như báo cáo TSCĐ vô hình, vì thế các vấn đề về vốn hóa hay khấu hao, trình bày và khai báo tài sản chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết của nhóm tác giả Magdalena Lech& Malgorzata Kamieniecka (2014) đã nêu lên những điểm tương đồng và sự khác biệt trong việc xác định giá trị TSCĐ giữa các quy định nêu trong IFRS/IAS và Luật Kế toán Ba Lan. Theo nhóm tác giả, mặc dù có một số điểm khác biệt giữa quy định kế toán của Ba Lan và CMKT quốc tế đó là phương pháp đo lường giá trị ban đầu của khoản mục TSCĐ hữu hình dẫn tới sự chênh lệch về thông tin trên BCTC theo Luật kế toán của Ba Lan và theo IFRS/IAS, nhưng các DN Ba Lan đã thực hiện điều chỉnh thông tin về TSCĐHH trên BCTC theo hướng tiệm cận với quy định của thông lệ quốc tế. Từ đó, sẽ tăng tính minh bạch và khả năng so sánh của các BCTC được lập bởi các DN Ba Lan. 14
  15. Khảo sát sự chấp nhận của quốc tế về chính sách kế toán áp dụng các DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản và các chi phí đặc thù phát sinh trong hoạt động khai khoáng theo IFRS 6, Niyazi Kurnaz (2012) đã đề cập đến các nguyên tắc trong IFRS 6 của Thổ Nhĩ Kỳ và so sánh với IFRS 6. Kết quả là luật pháp Thổ Nhĩ Kỳ bổ sung và công nhận đối với các nguyên tắc của IFRS 6. Nghiên cứu mức độahòa hợp của CMKTaViệt Namavới CMKT quốc tế cũng là đề tài thu hút rất nhiều các nhà khoa học. Theo đó, hiện nay có sự khácabiệt đáng kể giữa các VAS của Việt Nam và các tiêu chuẩn của IASB bao gồm IAS, IFRS (Yang & Nguyễn, 2003). Kế toán Việt Nam có cách diễnagiải kế toán không giống với giảiathích và hướng dẫn của ủy ban giải thích quốc tế (PWC, 2008). Mức độahội tụ tổng thể giữa VAS và các tiêu chuẩn của IASB là 68%, trong đó về đo lường là 81,2%, về công bố thông tin là 57%; lý do của sự hội tụ thấp này là VAS không có những điều chỉnh cần thiết để bắt kịp những thay đổi căn bản của IAS/IFRS; có sự khác nhau đáng kể về cơ sở đo lường giữa IAS/IFRS và VAS; và IAS/IFRS yêu cầu công bốathông tinanhiều hơn VAS (Phạm Hoài Hương, 2010). Nhóm tác giả Bruno Mascitelli, Duc Phan và Meropy Barut (2013) cho rằng áp dụng IFRS kịp thời là cần thiết đối với kế toán tại các DN thuộc ngành công nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu cũng đánh giá các quan điểm ủng hộ và phản đối việc chuyển đổi từ VAS sang IFRS. Kết quả khảo sát của JICA công bố tại hộiathảo do Bộ Tài Chính tổachức vào tháng 2/2019 về khả năng áp dụng IFRS tại Việt Nam. Với khảo sát này của Jica đã chỉ ra rằng, khi đơn vị khảo sát 27 công ty thuộc lĩnh vực: sản phẩm tiêu dùng, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản và xây dựng, sản phẩm công nghiệp, vật liệu, chứng khoán, IT, dầu mỏ, hàng không, năng lượng, nông nghiệp, giao thông cho 05 vấn đề: (1) Mức độ hài lòng với VAS với chế độ kế toán hiện nay; (2) Sự cầnathiết ápadụng IFRSatrong kếatoán ViệtaNam; (3) Áp dụng IFRS tại ViệtaNam; (4) Phương phápavà phạmavi áp dụngaIFRS tạiaViệt Nam; (5) Kỳ vọng và yêuacầu đối với cơ quan quản lý trong việc xem xét áp dụng IFRS. 2.2. Nhóm các nghiên cứu về kế toán trong các DN khai thác khoáng sản Hiện nay, đã có một số nghiênacứu liênaquan đến kế toán tại các DN khai thác khoáng sản. Lưu Thị Hằng Nga (2004) nghiên cứu “hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam”; Nguyễn Thị Mai Hương (2008) nghiên cứu về “phân tích hiệu quả kinh doanh trong các DN khai thác khoáng sản ở Việt Nam”; Nguyễn Đào Tùng (2009) nghiên cứu “tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành dầu khí Việt 15
  16. Nam”; Lê Thị Hồng (2016) đã nghiên cứu “hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các DN khai thác chế biến đá ốp lát ở Việt Nam”. Về cơ bản, các công bố này tập trung chủ yếu vào đánh giá thực trạng công tác kế toán và đề xuất các giải pháp liên quan tới KTQT (tổ chức kế toán, hệ thống thông tin…) và phân tíchahiệu quả SXKD trong các DN khaiakhoáng thuộc một lĩnh vựcakhai thác cụ thể (dầu khí, khai thác đá…). Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu toàn diện về kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản. 2.3. Khoảng trống nghiên cứu Từ việc khái quát thành công và khoảng trống của những nghiên cứu trước, có những vấn đềalý luận vàathực tiễn sau chưa được làm rõ hoặc chưa được nghiên cứu trong các côngatrình khoaahọc đã công bố, cần được tiếp tục nghiên cứu. Đây chính là khoảng trống để tác giả nghiên cứu trong luận án. Cụ thể: Thứ nhất, những nghiên cứu trước luận án về thực trạng kế toán TSCĐ trong các DN mới chỉadừng lại ở mức độ nghiên cứu và đánh giá ở góc độ khái quát trong tất cả các loại hình DN hoặc DN thương mại. Vì vậy, chưa có công trình nào đi sâu phân tích làm rõ những đặcađiểm cơ bản của TSCĐ trong DN khaiathác khoángasản đặc biệt là các tài sản đặc trưng của ngành khai thácakhoáng sản có tác động đến công tác kế toán TSCĐ với các giao dịch có tính chất đặc thù của các DN này gồm: quyền khai thácakhoáng sản, chi phí thăm dòakhoáng sản, chi phí hoàn nguyên môi trường tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc. Thứ hai, các nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đã công bố mới chỉ giới hạn nghiên cứu từng nội dung của kế toán TSCĐ chủ yếu dưới góc độ KTTC, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về kế toán TSCĐ dưới góc độ KTQT. Vì vậy, luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu phát triển kế toán TSCĐ dưới cả hai góc độ là KTTC và KTQT nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc. Đứng trên quan điểm tổ chức thông tin kế toán, tác giả đi sâu vào nghiên cứu kế toán TSCĐ trong các DN theo quy trình thông tin kế toán (TTKT). Theo đó, kế toán TSCĐ bao gồm ba khâu: thu nhận TTKT; xử lý TTKT; cung cấp TTKT. Từ đó, tác giả vận dụng vào thực tế tiến hành khảo sát, đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc theo từng nội dung trong các khâu của công tác kế toán đã được xác định. Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ phù hợp với tình hình thực tế tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc góp phần nâng cao chất lượng TTKT, hiệu quả sử dụng, quản lý tốt TSCĐ tại các DN này. Luận án cũng sẽ làm rõ các điều kiện để các DN thực hiện được giải pháp. 16
  17. Thứ ba, những vấn đề cả về lý thuyết và thực tiễn về kế toán TSCĐ tại các DN đã được các nghiên cứu trước luận án đề cập; tuy nhiên kế toán TSCĐ phụ thuộc nhiều vào chính sách, cách tiếp cận của từng quốc gia trong mỗi thời kỳ nhất định. Chính vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khung kiến thức nền tảng về kế toán TSCĐ và hệ thống pháp lý của Việt Nam quy định kế toán TSCĐ trong các DN khai khoáng hiện nay. Đồng thời, đánh giá mức độ vận dụng IAS/IFRS vào kế toán TSCĐ ở một số quốcagia trên thế giới, rút ra các bài họcakinh nghiệm quốc tế choaViệt Nam. Từ đóađề xuất kiến nghị sửa đổi,abổ sung hành lang pháp lý cho kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản để đápaứng nhữngađòi hỏi của Việt Nam trong giai đoạnahội nhập và cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn kế toán TSCĐ trong các DN để hoàn thiện kế toán TSCĐ trong điều kiện mới trên góc độ ứng dụng linh hoạt, tuân thủ ở mỗi ngành kinh doanh trong đó có ngành khai thác khoáng sản. - Nghiên cứu kế thừa và làm rõathêm những vấn đề lý luậnavề TSCĐ và kế toán TSCĐ theo quy trình trong các doanh nghiệp, bao gồm: thu nhận thông tin, hệ thốngahóa và xửalý TTKT, cungacấp TTKT về TSCĐ. Tìm hiểu xu hướng và kinh nghiệm vận dụng IAS/IFRS vào kế toán TSCĐ của một số quốc gia tương đồng với Việt Nam nhằm rút ra nhữngabài học kinhanghiệm cho kế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản ở Việt Nam. - Khảo sát, phân tíchathực trạng kếatoán TSCĐ trong cácaDN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc, nhằm khẳng định những kết quả đạt được và hạn chế trong kế toán TSCĐ tại các DN này. Đồng thời chỉ rõ nguyênanhân dẫn đến hạnachế trong kế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc. - Căn cứ vào thực trạng kết quả kế toán TSCĐ trong các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc, đề xuất các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại DN này và chỉ rõ điềuakiện để thực hiện thành công các giảiapháp. 3.2. Câu hỏi nghiên cứu của luận án Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của luận án, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau: (1). Cơ sở luận về TSCĐ, kế toán TSCĐ dưới góc độ KTTC, KTQT là gì? (2). Xu hướng vận dụng IAS/IFRS vào kế toán TSCĐ tại các quốc gia hiện nay như thế nào? (3). Thực trạng kế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc 17
  18. hiện nay có tuân thủacác quy địnhapháp lý và cung cấp TTKT đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng quan tâm hay không? (4). Thực trạng các quy định pháp lý về kế toán TSCĐ tại Việt Nam và nhu cầu vận dụng IFRS 6 vào kế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản ở Việt Nam ra sao? (5). Cần có các giảiapháp nào để hoàn thiệnakế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc đáp ứngađược yêu cầu quản trị DN và hội nhập quốc tế trong tương lai. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luậnaán nghiên cứu kế toán TSCĐ trong các DN nói chung, DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc nói riêng trên cả 2agóc độaKTTC vàaKTQT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Theo báo cáo thống kê của viện tư vấn phát triển (CODE) tính đến 31/12/2015 ở Việt Nam đã có 2.110 doanh nghiệp tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản trong đó khu vực miền Bắc chiếm 1.216 doanh nghiệp (chiếm 57,6%). Với số lượng DN nhiều, tài nguyên phong phú năm 2015 ngành khaiathác khoáng sản miền Bắc đã đóngagóp cho NSNN gần 38.123 tỷ đổng trong tổng số 110.205 tỷ đồng đóng góp của toàn ngành. Như vậy, có thể thấy khu vực phía Bắc là khu vực địa lý có số lượng các DN khai thác khoáng sản lớn với nhiều loại khoáng sản có trữ lượng và giá trị cao, đóng góp nhiều cho NSNN. Hơn nữa mặc dù khu vực phía Bắc chỉ khai thác khoáng sản trên đất liền nhưng chủ yếu lại là các khu vực xa xôi, hiểm trở, hình thức khai thác khoáng sản thường là khai thác mỏ (lộ thiên hoặc hầm lò) nên đầu tư TSCĐ lớn, cần phải có các công cụ quản lý TSCĐ hiệu quả. Nhận thức được điều này tác giả đã lựa chọn các DN khai thác phía Bắc để nghiên cứu. Các DN được khảo sát đều có vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng, đây là các DN có quy mô hoạt động đáng kể, thông tin được cung cấp cho nhiều đối tượng liên quan nên đòi hỏi sự minh bạch, chất lượng thông tin cao hơn, chặt chẽ hơn các DN khác trong cùng lĩnh vực. Do đó,acác nghiệpavụ kinh tế phát sinhaliên quanađến TSCĐ là tương đối lớn và hoàn thiệnakế toán TSCĐ ở các DN này làamột nhuacầu tất yếu. Luận án không nghiên cứu các DN khai thác khoáng sản nước ngoài đang hoạt động tại miền Bắc Việt Nam. Các DN khai thác trong mẫu nghiên cứu là độc lập, có nhiệm vụ trình bàyathông tin TSCĐ trên các BCTC riêng, không nghiênacứu các thôngatin trìnhabày trên BCTC hợpanhất. 18
  19. + Về thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu, khảo sát lịch sử phát triển ngành khai thác khoáng sản tầm nhìn đến năm 2030, tác giả đã đưa ra các giải pháp phù hợp với định hướngaphát triểnacủa ngành tầm nhìn tới 2030. Số liệuakhảo sát thựcatế trong các đơn vị được thực hiện trong giai đoạn 2015 - 2018. + Về nội dung: Luận ánatập trunganghiên cứu cả lý luậnavà thực tiễnakế toán TSCĐ trên cảa2 góc độaKTTC và KTQT theo quy trìnhaxử lý thông tin kế toán gồm thuanhận thôngatin, xử lýathông tin và cung cấpathông tin về TSCĐ đang đượcacác DN khai thácakhoáng sản nắm giữ và có quyền sử dụng cho mục đích SXKD của DN. Luận án không nghiên cứu TSCĐ sử dụngacho các mụcađích ngoàiahoạt độngaSXKD như mục đích phúc lợi, cho thuê không phát sinh thường xuyên và không phải là đặc thù của DN khai thác khoáng sản. Luận án tập trung nghiên cứu nội dung về kế toán cho TSCĐ vôahình và TSCĐ hữuahình hình thành từ vốn chủasở hữu hoặc vốn vay không bao gồm vay dưới hợp đồng thuê tài chính. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở nền tảng lý thuyết, tổng quan tình hình các nghiên cứu trước đó và xác định khoảng trống tri thức cần tìm hiểu làm rõ, tác giả luận án xác định mụcatiêu và phươngapháp thực hiện luận án. Khung nghiên cứu của luận án được tác giả minh họa trong Sơ đồ i1 sau: 19
  20. Sơ đồ i1. Khung nghiên cứu của luận án Nguồn: Tác giả luận án thiết kế Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận án là phương pháp định tính. Ngoài phương pháp trên, tác giả còn sử dụng thêm các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp trên quan điểm duy vậtabiện chứng kết hợp với duy vậtalịch sử để nghiên cứu và đánh giáathực trạng kế toán TSCĐatrong các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc. Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng các phương pháp tổngahợp, phân loại, hệ thống hóa để kế thừa và phát triển thêm lý thuyết ứng dụng về kế toán TSCĐ trong các DN. Phương pháp điều tra thống kê được sử dụng để tổng hợp thực trạng kế toán TSCĐ tại các DN khai thác khoáng sản khu vực phía Bắc. 5.1. Nguồn thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Do đặc trưng tính chất của số liệu và tài liệu nghiên cứu nên tác giả không thể trực tiếp tiến hành điều tra số liệu thực tiễn mà sử dụng kết quả từ báo cáo điều tra (dữ liệu thứ cấp) của một số cơ quan chức năng và các nhóm chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu cung cấp. Các kết quả điều tra này đượcasử dụng một cáchaphù hợp giúp tăng độ tin cậy cho những kết luận đưa ra trong luận án. Cụ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2