intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Thi Thui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:170

91
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án: Đưa ra những quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về CNHT. Đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế yếu kém về phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử của Bình Dương trong thời gian qua. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> ĐỖ VĂN THẮNG<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ:<br /> NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA,<br /> DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ<br /> <br /> HÀ NỘI – 2018<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> ĐỖ VĂN THẮNG<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ:<br /> NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA,<br /> DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG<br /> <br /> Ngành: Kinh tế chính trị<br /> Mã số : 9.31.01.02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS,TS. Nguyễn Văn Luân<br /> 2: GS,TS. Nguyễn Quang Thuấn<br /> <br /> HÀ NỘI – 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của<br /> riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ<br /> ràng, đã công bố theo đúng quy định của Nhà nước.<br /> <br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Đỗ Văn Thắng<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN<br /> CÔNG NGHIỆP HỒ TRỢ .......................................................................................7<br /> 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............7<br /> 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài .............................................................7<br /> 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................12<br /> 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ<br /> TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ....................26<br /> 1.2.1. Khái quát chung về những công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài ...........26<br /> 1.2.2. Những vấn đề rút ra từ khái quát chung cần tiếp tục nghiên cứu ...................28<br /> Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ QUỐC GIA,<br /> ĐỊA PHƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ .........................31<br /> 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ...........................31<br /> 2.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” ................................................31<br /> 2.1.2. Công nghiệp hỗ trợ và một số thuật ngữ liên quan .........................................34<br /> 2.1.3. Quan niệm về công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam ...............................................36<br /> 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ...................................................39<br /> 2.2.1. Tính đa cấp và tính liên kết hệ thống theo quy trình sản xuất ........................39<br /> 2.2.2. Tính đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ .........................................42<br /> 2.2.3. Tính chuyên môn hóa cao và tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu ..............42<br /> 2.2.4. Có nguồn nhân lực chất lƣợng cao..................................................................43<br /> 2.2.5. Thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, chủ yếu là các DN vừa và nhỏ ..........43<br /> 2.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ....................................44<br /> 2.3.1 Khái niệm .........................................................................................................44<br /> 2.3.2 Nội hàm của phát triển công nghiệp hỗ trợ ......................................................44<br /> 2.3.3. Các mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ .....................................................46<br /> 2.4. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ<br /> TRỢ ...........................................................................................................................50<br /> 2.4.1. Số lƣợng và quy mô doanh nghiệp..................................................................50<br /> 2.4.2. Trình độ công nghệ và tỷ lệ nội địa ................................................................50<br /> 2.4.3. Sức cạnh tranh của sản phẩm ..........................................................................51<br /> 2.4.4. Sự đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp hạ nguồn ...................................51<br /> ii<br /> <br /> 2.4.5. Nguồn nhân lực ...............................................................................................52<br /> 2.5. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP<br /> HỖ TRỢ ....................................................................................................................52<br /> 2.5.1. Nhân tố quốc tế ...............................................................................................52<br /> 2.5.2. Nhân tố trong nƣớc .........................................................................................54<br /> 2.6. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI<br /> CHUNG VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG ....................................59<br /> 2.6.1. Quan hệ giữa các ngành công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ .........................59<br /> 2.6.2. Vai trò có tính hai mặt của phát triển công nghiệp hỗ trợ ..............................64<br /> 2.7. THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, ĐỊA PHƢƠNG VỀ PHÁT<br /> TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT<br /> NAM NÓI CHUNG, BÌNH DƢƠNG NÓI RIÊNG .................................................72<br /> 2.7.1. Thực tiễn của một số nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ..........................72<br /> 2.7.2. Thực tiễn một số địa phƣơng về phát triển công nghiệp hỗ trợ ......................78<br /> 2.7.3. Bài học cho tỉnh Bình Dƣơng và Việt Nam về phát triển công nghiệp hỗ trợ ......83<br /> Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA,<br /> DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ..............................................88<br /> 3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH<br /> BÌNH DƢƠNG .........................................................................................................88<br /> 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................88<br /> 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................90<br /> 3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG ..........94<br /> 3.2.1. Cơ sở sản xuất công nghiệp ............................................................................94<br /> 3.2.2. Lao động ngành công nghiệp ..........................................................................96<br /> 3.3.3. Giá trị sản xuất công nghiệp............................................................................98<br /> 3.3. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH GIẦY DA,<br /> DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG......................................................99<br /> 3.3.1. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành giầy da ở tỉnh Bình Dƣơng .........................99<br /> 3.3.2. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành dệt may ở tỉnh Bình Dƣơng ......................103<br /> 3.3.3. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng ........................108<br /> 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA,<br /> DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG....................................................112<br /> 3.4.1. Những thành tựu............................................................................................112<br /> 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ....................................................................114<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2