intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tác động của một số phụ gia hữu cơ cho dung dịch điện ly đến quá trình điện cực và hoạt động của ắc quy chì axit

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:168

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu tác động của một số phụ gia hữu cơ cho dung dịch điện ly đến quá trình điện cực và hoạt động của ắc quy chì axit" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về ắc quy chì axit, các quá trình điện cực và các đặc tính của ắc quy chì axit; Trình bày các phƣơng pháp nghiên cứu, hóa chất, thiết bị, phương thức thực hiện nghiên cứu và tính toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tác động của một số phụ gia hữu cơ cho dung dịch điện ly đến quá trình điện cực và hoạt động của ắc quy chì axit

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN XUÂN THẮNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ PHỤ GIA HỮU CƠ CHO DUNG DỊCH ĐIỆN LY ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĂC QUY CHÌ AXIT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN XUÂN THẮNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ PHỤ GIA HỮU CƠ CHO DUNG DỊCH ĐIỆN LY ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĂC QUY CHÌ AXIT Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN DUY KẾT 2. PGS.TS. PHẠM THỊ HẠNH Hà Nội - 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu công bố trong Luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ tạp chí nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Tác giả Nguyễn Xuân Thắng
  4. ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc Phòng. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Duy Kết và PGS.TS. Phạm Thị Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Phòng Đào tạo, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự trong thời gian học tập và thực hiện Luận án. Nhân dịp này nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng Viện Hóa học - Vật liệu, Thủ trưởng phòng Hóa lý, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả Nguyễn Xuân Thắng
  5. iii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I. TỔNG QUAN VỀ ACQUY CHÌ AXIT VÀ PHỤ GIA CHO DUNG DỊCH ĐIỆN LY TRONG ĂC QUY CHÌ AXIT 1.1. Vai trò và cấu tạo của ặc quy chì axit 5 1.2. Các quá trình điện cực trong ăc quy chì axit 10 1.2.1. Phản ứng oxy hóa/khử của vật liệu hoạt động cực âm 10 1.2.2. Phản ứng oxy hóa/khử của vật liệu hoạt động cực dƣơng 11 1.2.3. Phản ứng thoát khí trên các điện cực 13 1.2.4. Sự ăn mòn sƣờn cực 16 1.2.5. Quá trình sunfat hóa 17 1.2.6. Các thông số động học của phản ứng điện cực 18 1.3. Các đặc tính hoạt động của acquy chì axit 20 1.3.1. Sức điện động của ngăn acquy chì axit 20 1.3.2. Đặc tính nạp 20 1.3.3. Đặc tính phóng 21 1.3.4. Dung lƣợng của acquy chì axit 22 1.3.5. Sự tự phóng 23 1.3.6. Tuổi thọ của acquy chì axit 24 1.4. Phụ gia cho dung dịch điện ly trong acquy chì axit 25 1.4.1. Phụ gia vô cơ 27 1.4.2. Cacbon thể vẩn 28
  6. iv 1.4.3. Các phụ gia hữu cơ 28 1.5. Các phụ gia hữu cơ khảo sát trong luận văn 36 1.5.1. Para-Dimethyl Amino Benzandehyde (p-DMAB) 36 1.5.2. Phụ gia hữu cơ Phenyl vinyl keton (PVK) 37 1.5.3. Phụ gia Natri Laurinsunfat (NLS) 38 1.6. Kết luận chƣơng I 39 Chƣơng II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1. Hóa chất và thiết bị 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.3 Thực nghiệm và tính toán 44 2.3.1. Các phép đo điện hóa 44 2.3.2. Phƣơng pháp phóng nạp 50 2.3.3. Phƣơng pháp đo lƣợng khí thoát ra 55 2.3.4. Phƣơng pháp chụp ảnh SEM 56 Chƣơng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hƣởng của các phụ gia đến quá trình điện cực của acquy 58 3.1.1 Phản ứng oxy hóa/khử của vật liệu hoạt động điện cực 58 3.1.2. Ảnh hƣởng của các phụ gia đến sự thoát khí 74 3.1.3. Sự ăn mòn sƣờn cực 86 3.1.4. Cấu trúc vật liệu 95 3.1.5. Ảnh hƣởng đến các thông số động học 101 3.1.6. Độ bền tác dụng của phụ gia 112 3.1.7. Tổng kết về tác động của phụ gia đến các quá trình điện cực 114 3.2. Khảo sát hiệu quả sử dụng phụ gia đến hoạt động của acquy 118 chì axit 3.2.1. Điện thế mạch hở 118 3.2.2. Đặc tính nạp 119
  7. v 3.2.3. Đặc tính phóng 123 3.2.4. Dung lƣợng 126 3.2.5. Lƣợng khí thoát ra 127 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
  8. vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa A Ampe (Đơn vị đo cường độ dòng điện) AC Hệ số chấp nhận nạp (Acept Charge) ADC Hệ số khả năng phóng (Acept Discharge) Ah Ampe.giờ C Dung lượng acquy Ci Pic catot thứ i trong phổ quét thế vòng Ci,Cpg Dung lượng acquy tích trữ được khi nạp với dòng điện I và nồng độ phụ gia Cpg Cpg Nồng độ phụ gia CN,i Dung lượng nạp của các ngăn acquy chưa có phụ gia C0,i Dung lượng tích trữ được của các ngăn acquy chưa có phụ gia D Hệ số khuếch tán E Điện thế (V) Eăm Điện thế ăn mòn (V) E n' Sức điện động phân cực khi nạp (V) E p' Sức điện động phân cực khi phóng (V) Epa Điện thế pic anot Epc Điện thế pic catot H% Hiệu suất nạp I Cường độ dòng điện iăm Mật độ dòng ăn mòn iăm,pg Mật độ dòng ăn mòn khi có phụ gia iăm,0 Mật độ dòng ăn mòn khi không có phụ gia
  9. vii In Dòng điện nạp Indulin.AT Chất nở thương mại Ip Dòng điện phóng I(%) Hệ số ức chế thoát hydro L Lít P(%) Hệ số ức chế ăn mòn Q Lượng điện tích QH,0 Lượng điện tích sử dụng cho việc thoát khí hydro khi không có phụ gia QH,pg Lượng điện tích sử dụng cho việc thoát khí hydro khi có phụ gia rn Điện trở trong khi nạp (Ω) rp Điện trở trong khi phóng (Ω) Rs Điện trở dung dịch (Ω) Rct Điện trở chuyển điện tích (Ω) V Vôn W Tổng trở khuếch tán ΔE Hiệu điện thế pic ηH2 Quá thế thoát hydro ξ Sức điện động của một ngăn acquy (V) Ω Ôm (Đơn vị đo điện trở) φF Điện thế xảy ra phản ứng điện hóa thứ nhất φS Điện thế xảy ra phản ứng điện hóa thứ hai Chữ viết tắt AGM Tấm lá cách thủy tinh hấp phụ (Absorbent Glass Mat) BAHS Butyl amonium hydrogen sulfate BCHAHS Bicylohexyl amonium hydrogen sulfate
  10. viii Benzyl-AHS Benzyl ammonium hydrogen sulfate CHAHS Cyclohexyl amonium hydrogen sulfate CV Quét thế vòng (Cyclic Voltammetry) DBAHS Dibutyl amonium hydrogen sulfate DD Dung dịch HAHS Hexyl amonium hydrogen sulfate HBA 2-hydroxybenzaldehyde IL Chất lỏng ion (Ion Liquid) IPAHS Isopentyl amonium hydrogen sulfate LSV Quét thế tuyến tính (Linear Sweep Voltmmetry) MBA 2-Methoxybenzaldehyde NHE Điện cực hydro thông thường ( Normal Hydrogen Electrode) NLS Natri Lauryl Sunphate p-DMAB Para- DiMethyl Amino Benzaldehyde PVA Polyvinyl alcohol PVC Poly Vinyl Clorua PVK Phenyl vinyl ketone PS Chất hoạt động bề mặt photphate (Phosphonate Surfactants) SCE Điện cực calomen bão hòa (Saturated Calomel Electrode) SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SHE Điện cực hydro tiêu chuẩn (Standard Hydrogen Electrode) SLI Khởi động, chiếu sáng, mồi lửa (Starting Lighting
  11. ix Ignition) Tetra-BAHS Tetrabutyl amonium hydrogen sulfate Tetra-HAHS Tetrahexyl amonium hydrogen sulfate Tri-BAHS Tributyl amonium hydrogen sulfate UFC Cacbon siêu mịn (Ultra Fine Carbon) USD Đôla Mỹ
  12. x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các phụ gia vô cơ cho dung dịch điện ly trong acquy chì axit 27 Bảng 1.2 Một số chất dẫn xuất benzaldehyde và acetophenone đã được 29 nghiên cứu để sử dụng làm phụ gia cho dung dịch điện ly trong ăc quy chì axit Bảng 1.3. Một số chất phụ gia hữu cơ khác 34 Bảng 1.4. Tên, công thức cấu tạo và ký hiệu của một số hợp chất họ α- 37 alkenylphenon Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ phụ gia lên sự chuyển hóa của Pb 63 thành PbSO4 và ngược lại trên vật liệu hoạt động cực âm Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ phụ gia lên sự chuyển hóa của PbO2 71 thành PbSO4 và ngược lại trên vật liệu hoạt động cực dương Bảng 3.3. Sự phụ thuộc của hệ số ức ch trên điện cực Pb-3 Sb và 82 vật liệu chì sạch vào nồng độ các phụ gia Bảng 3.4. Sự phụ thuộc của đện th ăn m n Eăm và mật độ d ng ăn m n 87 Iăm, và hệ số ức ch P(%)của hợp kim Pb-3%Sb vào nồng độ phụ gia PVK (CPVK). Bảng 3.5. Sự phụ thuộc của điện th ăn m n Eăm , mật độ d ng ăn m n 91 iăm và hệ số ức ch P(%) của vật liệu sườn cực âm vào nồng độ của phụ gia NLS (CNLS) Bảng 3.6. Sự phụ thuộc của đện th ăn m n Eăm và mật độ d ng ăn m n 94 iăm, của hợp kim Pb-3 Sb vào nồng độ phụ gia p-DMAB (Cp- DMAB). Bảng 3.7. Tổng k t về tác động của các phụ gia lên các quá trình điện 115 cực xảy ra trong acquy chì axit. Bảng 3.8 Sự phụ thuộc của dung lượng nạp (Ah) của acquy chì axit theo 120
  13. xi ch độ nạp và nồng độ phụ gia p-DMAB Bảng 3.9 Sự phụ thuộc của dung lượng tích trữ được (Ah) trong acquy 121 theo ch độ nạp và nồng độ phụ gia p-DMAB Bảng 3.10 Sự phụ thuộc của dung lượng phóng Ah của acquy chì axit 125 vào ch độ phóng và nồng độ phụ gia p-DMAB Bảng 3.11 Sự phụ thuộc của dung lượng acquy chì axit vào nồng độ phụ 126 gia p-DMAB
  14. xii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Ăc quy chì nạp lại đầu tiên gồm 9 ngăn nối song song 5 Hình 1.2. Tăng trưởng toàn cầu của ăc quy chì axit (a) và phân bố thị 6 phần của các loại hình ăc quy chì axit (b). Hình 1.3 Cấu tạo điển hình của một ăc quy chì axit 8 Hình 1.4. Sơ đồ mô tả quá trình điện cực diễn ra trên cực âm khi 11 phóng/nạp của ăc quy chì axit. Hình 1.5. Sơ đồ mô tả quá trình điện cực xảy ra trên điện cực dương khi 12 phóng (a) và nạp (b) của ăc quy chì axit. Hình 1.6. Các đường cong dòng điện/ điện thế cho sự phân cực của các 16 điện cực Pb/PbSO4 và H2/H+ trong dung dịch H2SO4 Hình 1.7. Các điều kiện lý thuyết cho sự ăn mòn, sự thụ động và sự bền 17 của chì, nhiệt độ 250C, không có mặt các chất tạo thành ... Hình 1.8. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành lớp sunfat “cứng” trên vật 18 liệu hoạt động âm cực trong quá trình hoạt động của ... Hình 1.9. Một số đường nạp điển hình của acquy chì axit phụ thuộc 21 kiểu nạp:… Hình 1.10. Đường đặc tính phóng của acquy chì axit loại 12V phụ thuộc 22 tốc độ phóng Hình 1.11. Sự hấp phụ của các aldehyde thơm tại bề mặt điện cực 30 Hình 1.12. Mô phỏng sự hấp phụ của chất lỏng ion trên bề mặt vật liệu 31 chì và hợp kim … Hình 1.13. Cấu tạo của p-DMAB 36 Hình 1.14. Cấu tạo của họ α-alkenylphenon 37 Hình 2.1. Các phụ gia sử dụng trong nghiên cứu: PVK (a), p-DMAB 41 (b), NLS (c)
  15. xiii Hình 2.2. Phổ EDS của vật liệu điện cực chì hợp kim 42 Hình 2.3. Ăc quy chì axit sử dụng cho nghiên cứu phóng/nạp 42 Hình 2.4. Thiết bị đo điện hóa AUTOLAP PGSTAT 302N (a) và thiết 43 bị chụp ảnh SEM JSM 6610-LA (b) Hình 2.5. Sơ đồ các phép đo điện hóa 45 Hình 2.6. Phổ quét thế vòng của vật liệu hoạt động cực âm (chì sạch) 46 trong dung dịch axit H2SO4 … Hình 2.7. Phổ quét thế vòng của vật liệu hoạt động cực dương trong 47 dung dịch H2SO4 … Hình 2.8. Phổ quét thế tuyến tính trong vùng thoát khí hydro của vật 48 liệu Pb-1,97%SbSn … Hình 2.9. Các đường cong phân cực cho các hợp kim Pb-5%Sb khác 49 nhau tại nhiệt độ phòng. Tốc độ quét thế 1,67 mV/s. Hình 2.10. Sơ đồ mạch điện tương đương mô tả quá trình xảy ra trên 50 điện cực của acquy chì axit Hình 2.11. Sơ đồ dụng cụ đo lượng khí thoát ra trong quá trình phóng 55 nạp acquy Hình 3.1. Phổ quét thế vòng của vật liệu hoạt động cực âm trong dung 59 dịch H2SO4 … Hình 3.2. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 60 nồng độ của phụ gia PVK trong quá trình … Hình 3.3. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 62 nồng độ của phụ gia NLS trong quá trình … Hình 3.4. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 63 nồng độ của phụ gia p-DMAB trong quá trình … Hình 3.5. Sự phụ thuộc của các hệ số chuyển hóa trên vật liệu hoạt 64 động điện cực âm vào nồng độ các phụ gia …
  16. xiv Hình 3.6. Phổ quét thế vòng của vật liệu hoạt động cực dương trong 67 dung dịch H2SO4 … Hình 3.7. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 68 nồng độ của phụ gia PVK trong quá trình chuyển hóa trên vật liệu cực dương Hình 3.8. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 69 nồng độ của phụ gia NLS trong quá trình chuyển hóa trên vật liệu cực dương Hình 3.9. Sự phụ thuộc của điện thế píc Epa, Epc và tỉ số dòng píc theo 71 nồng độ của phụ gia p-DMAB trong quá trình chuyển hóa trên vật liệu cực dương Hình 3.10. Sự phụ thuộc của các hệ số chuyển hóa trên vật liệu hoạt 72 động điện cực dương vào nồng độ các phụ gia… Hình 3.11. Đường phân cực của vật liệu chì sạch (a) và vật liệu hợp kim 75 Pb-Sb (b) trong vùng thoát khí Hydro khi không có phụ gia và có phụ gia PVK … Hình 3.12. Sự phụ thuộc của điện thế thoát hydro (Ag/AgCl) trên điện 76 cực hợp kim Pb-3%Sb và vật liệu hoạt động âm cực vào nồng độ PVK … Hình 3.13. Đường phân cực của vật liệu chì sạch (a) và vật liệu hợp kim 77 Pb-Sb (b) trong vùng thoát khí Hydro khi không có phụ gia và có phụ gia NLS … Hình 3.14. Điện thế thoát hydro trên vật liệu Pb sạch và hợp kim Pb- 78 3%Sb lấy tại mật độ dòng 5mA/cm2 phụ thuộc vào nồng độ phụ gia NLS. Hình 3.15. Đường phân cực của vật liệu chì sạch (a) và vật liệu hợp kim 79 Pb-Sb (b) trong vùng thoát khí Hydro khi không có phụ gia và
  17. xv có phụ gia p-DMAB … Hình 3.16. Sự phụ thuộc của điện thế thoát hydro trên vật liệu chì sạch 80 và hợp kim Pb-3%Sb vào nồng độ p- MA tại mật độ dòng 5mA.cm-2. Hình 3.17. Đường phân cực của điện cực chì (a) và điện thế thoát Oxy 83 lấy tại mật độ dòng 0,2A/cm2 trong dung dịch axit sunfuric (d=1,275g/cm3) khi không có và có phụ gia p- MA … Hình 3.18. Đường phân cực của vật liệu hoạt động dương cực trong dung 84 dịch H2SO4 (d=1,275g/cm3) ở vùng thoát khí Oxy từ 2,0 – 2,5V (Ag/AgCl). Tốc độ quét 50mV/s. Hình 3.19. Sự phụ thuộc của điện thế thoát Oxy tại mật độ dòng 85 0,2A/cm2 trên vật liệu hoạt động dương cực vào nồng độ phụ gia PVK. Hình 3.20. Các đường phân cực của điện cực chì trong vùng thoát khí 85 Oxy trong H2SO4 (d=1,275g/cm3) khi không có và có NLS với các nồng độ khác nhau. Hình 3.21. Sự phụ thuộc của điện thế thoát Oxy tại mật độ dòng 86 0,2A/cm2 trên vật liệu hoạt động dương cực vào nồng độ phụ gia NLS. Hình 3.22. Các đường phân cực của hợp kim Pb-3%Sb trong dung dịch 87 H2SO4 (d=1,27g/cm3) không có và có phụ gia PVK… Hình 3.23. Phổ quét thế vòng của điện cực hợp kim Pb-3%Sb trong 88 H2SO4 có và không có PVK tại chu k 20, Tốc độ quét: 50mV.s-1. Hình 3.24. Các tỉ số chuyển hóa trên vật liệu sườn cực âm phụ thuộc vào 89 nồng độ phụ gia PVK Hình 3.25. Đường phân cực dạng Tafel của điện cực hợp kim chì trong 90
  18. xvi dung dịch H2SO4 (d=1,275g/cm3) có và không có phụ gia NLS. Tốc độ quét 50mV/s. Hình 3.26. Phổ quét thế vòng của điện cực hợp kim Pb-3%Sb trong 92 H2SO4 có và không có NLS tại chu k 20, Tốc độ quét: 50mV.s-1. Hình 3.27 Các tỉ số chuyển hóa trên vật liệu sườn cực âm phụ thuộc vào 92 nồng độ NLS Hình 3.28 Các đường phân cực của vật liệu sườn cực âm trong dung 93 dịch H2SO4 (d=1,27g.cm3) không có và có phụ gia p-DMAB, Tốc độ quét thế: 5mV.s-1. Hình 3.29 Phổ quét thế vòng của điện cực hợp kim Pb-3%Sb trong 95 H2SO4 có và không có p-DMAB tại chu k 20. Tốc độ quét: 50mV.s-1. Hình 3.30 Các tỉ số chuyển hóa trên vật liệu sườn cực âm phụ thuộc vào 95 nồng độ NLS Hình 3.31. nh SEM của hợp kin Pb-3%Sb sau 10ph t phóng trong 96 dung dịch H2SO4 không có PVK (a) và có … Hình 3.32. nh SEM của hợp kim Pb-3%Sb sau 10 ph t nạp trong dung 96 dịch H2SO4 không có PVK (a) và có … Hình 3.33. nh SEM của vật liệu hoạt động dương cực sau 20 chu k 98 CV trong dung dịch H2SO4 không có NLS (a) và có… Hình 3.34. nh SEM của vật liệu hoạt động dương cực sau 10 chu k 99 quét thế trong dung dịch H2SO4 không có và có phụ gia p- DMAB với các nồng độ khác nhau … Hình 3.35. nh SEM của vật liệu hoạt động âm cực sau 10 chu k quét 100 thế trong dung dịch H2SO4 không có và có phụ gia …
  19. xvii Hình 3.36. Phổ tổng trở dạng Nyquyst trên điện cực chì ở điện thế 0,62 V 101 (Ag/AgCl) khi không có (a) và có các phụ gia PVK (b), p- DMAB (c) với nồng độ khác nhau Hình 3.37. Phổ tổng trở dạng Nyquist của điện cực chì tại điện điện thế - 102 0,62V (Ag/AgCl) khi không có và có các phụ gia được fit (a) với mạch điện tương đương (b) Hình 3.38. Sự biến thiên điện trở chuyển điện tích cho quá trình chuyển 103 hóa vật liệu hoạt động cực âm và nồng độ các phụ gia Hình 3.39. Sự phụ thuộc của điện trở màng bán thấm vào nồng độ các 104 phụ gia Hình 3.40. Biến thiên của các hằng số Warburg theo nồng độ các phụ gia 106 Hình 3.41. Sự biến thiên của độ từ cảm H theo nồng độ các phụ gia 107 Hình 3.42. Phổ tổng trở dạng Nyquist của vật liệu hoạt động dương cực 108 trong dung dịch H2SO4 (d=1,275g/cm3) tại điện thế 1,51V (Ag/AgCl) khi không có (a) và có… Hình 3.43. Phổ tổng trở dạng Nyquist của điện cực chì tại điện điện thế 109 1,51V (Ag/AgCl) khi không có và có các phụ gia được fit (a) với mạch điện tương đương (b) Hình 3.44. Sự biến thiên của điện trở chuyển điện tích cho quá trình 110 chuyển hóa vật liệu cực dương theo nồng độ các phụ gia. Hình 3.45. Biến thiên của điện trở màng bán thấm hình thành trên vật 111 liệu hoạt động cực dương theo nồng độ các phụ gia. Hình 3.46. Biến thiên các hằng số Warburg theo nồng độ của các phụ gia 111 Hình 3.47. Các phổ quét thế vòng nhiều chu k của điện cực hợp kim 112 không có phụ gia PVK (a) và có 20µL.L-1 phụ gia PVK (b). Tốc độ quét 50mV/s. Hình 3.48. Sự biến thiên hệ số chuyển hóa theo chu k quét thế 112
  20. xviii Hình 3.49 Phổ quét thế tuần hoàn nhiều chu k của vật liệu hoạt động 113 điện cực âm trong dung dịch H2SO4 khi không có (a) và … Hình 3.50 Phổ CV nhiều chu k của vật liệu hoạt động âm cực (a) và 114 dương cực (b) trong dung dịch H2SO4 (d=1,275g/cm3) khi không có và có mặt 80mg.L-1 phụ gia p-DMAB. Hình 3.51. nh hưởng của nồng độ p- MA lên điện thế mạch hở của 118 acquy chì axit. Hình 3.52. Đường đặc tính nạp của acquy chì axit với các tốc độ nạp 119 dòng không đổi: 0,5A trong dung dịch không có (a) và … Hình 3.53. Sự phụ thuộc của khả năng chấp nhận nạp vào chế độ nạp và 122 nồng độ phụ gia p- MA trong acquy chì axit Hình 3.54. Sự phụ thuộc của hiệu suất nạp vào tốc độ nạp và nồng độ của 123 phụ gia p-DMAB trong dung dịch điện ly của acquy chì axit Hình 3.55. Đường đặc tính phóng của acquy chì axit với các tốc độ 124 phóng dòng không đổi: 0,25A trong dung dịch không có (a) ... Hình 3.56. Sự phụ thuộc của khả năng phóng vào chế độ phóng và nồng 126 độ phụ gia p- MA trong acquy chì axit Hình 3.57. Sự phụ thuộc của tỉ số Cp/C0,p vào nồng độ của phụ gia p- 127 DMAB Hình 3.58. Lượng khí thoát ra (mL) tại một ngăn acquy theo thời gian 128 nạp khi có 50mg.L-1 p- MA và khi không có phụ gia Hình 3.59. Lượng khí thoát ra (mL) tại một ngăn acquy theo thời gian 129 phóng khi có 50mg.L-1 p- MA và khi không có phụ gia Hình 3.60. Tổng lượng khí thoát ra trong một ngăn acquy chì axit theo 129 các chu k nạp/phóng khi không có và có phụ gia p-DMAB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2