intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm quang hợp và nông học của một số dòng lúa ngắn ngày mới

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu tuyển chọn được các dòng lúa ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao; Đánh giá được đặc điểm quang hợp và nông học của dòng lúa ngắn ngày mới tuyển chọn làm cơ sở cho việc khai thác tiềm năng năng năng suất của các dòng lúa ngắn ngày mới; Tìm hiểu được hiệu quả sử dụng đạm trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa nhằm cung cấp những thông tin góp phần xây dựng quy trình canh tác hiệu quả đối với các dòng giống lúa ngắn ngày. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm quang hợp và nông học của một số dòng lúa ngắn ngày mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ————————————<br /> <br /> ĐỖ THỊ HƯỜNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP VÀ NÔNG HỌC<br /> CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ————————————<br /> <br /> ĐỖ THỊ HƯỜNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP VÀ NÔNG HỌC<br /> CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br /> MÃ SỐ: 62 62 01 10<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. PHẠM VĂN CƯỜNG<br /> 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HOAN<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br /> nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa dùng<br /> bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được<br /> cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đỗ Thị Hường<br /> <br /> i<br /> <br /> năm 2015<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án,<br /> nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể<br /> và cá nhân.<br /> Lời đầu tiên nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm<br /> Văn Cường và PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan người thầy đã tận tình hướng dẫn,<br /> chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp<br /> Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, dự án JICA-JST-DCG, Công ty cổ<br /> phần giống cây trồng Thái Nguyên, Trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp Lào<br /> Cai, các thầy cô giáo bộ môn Phương pháp thí nghiệm và Thống kê sinh học, bộ<br /> môn Cây lương thực, cán bộ Phòng thí nghiệm sinh lý năng suất cây trồng đã<br /> tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh học tập và nghiên cứu.<br /> Cuối cùng nghiên cứu sinh xin được bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình,<br /> các anh chị em, các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài cơ quan - những người<br /> đã tận tụy giúp đỡ, động viên nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và hoàn<br /> thành luận án này.<br /> Một lần nữa nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ<br /> quý báu của các tập thể và cá nhân dành cho nghiên cứu sinh.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2015<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đỗ Thị Hường<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục từ và thuật ngữ<br /> <br /> v<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> x<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.1.<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.2.<br /> <br /> Ý nghĩa thực tiễn<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 1.1.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Dòng mang một đoạn nhiễm sắc thể do lai xa và tính thích ứng của<br /> cây lúa<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quang hợp của cây lúa<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1. Vai trò của quang hợp<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến quang hợp<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Hiệu quả sử dụng đạm của cây lúa<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3.1. Sự đồng hóa nitơ và cân bằng giữa cacbon - nitơ (tỷ lệ C/N) ở cây lúa<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3.2. Một số thuật ngữ về hiệu suất sử dụng đạm<br /> <br /> 27<br /> <br /> 1.3.3. Hiệu quả sử dụng ở cây lúa<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1.3.4. Hiệu quả sử dụng phân đạm đối với tích lũy Carbohydrates không<br /> cấu trúc<br /> <br /> 38<br /> <br /> Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 44<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> 44<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2