intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát những đặc điểm thể loại phóng sự của Vũ Trọng Phụng

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:232

179
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Khảo sát những đặc điểm thể loại phóng sự của Vũ Trọng Phụng": một số vấn đề về thể phóng sự, phóng sự Vũ Trọng Phụng: hiện thực và tư tưởng, đặc điểm về phương diện nghệ thuật, đặc điểm lời văn phóng sự Vũ Trọng Phụng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát những đặc điểm thể loại phóng sự của Vũ Trọng Phụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN HOÀI THANH<br /> <br /> KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM<br /> THỂ LOẠI PHÓNG SỰ CỦA<br /> VŨ TRỌNG PHỤNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN HOÀI THANH<br /> <br /> KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM<br /> THỂ LOẠI PHÓNG SỰ CỦA<br /> VŨ TRỌNG PHỤNG<br /> Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học<br /> Mã số: 5. 04. 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học<br /> - GS. Hoàng Nhƣ Mai<br /> - PGS – TS Trần Hữu Tá<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu<br /> trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> NGUYỄN HOÀI THANH<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1<br /> 1. Sự cấp thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu ..................................................... 1<br /> 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3<br /> 3. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................ 6<br /> 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 23<br /> 5. Đóng góp mới của luận án ................................................................................... 24<br /> 6. Bố cục của luận án ............................................................................................... 24<br /> CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ PHÓNG SỰ............................................. 25<br /> 1.1. Một số quan niệm về thể phóng sự ................................................................... 25<br /> 1.1.1. Một ít tƣ liệu về thể phóng sự ở nƣớc ngoài .............................................. 25<br /> 1.1.2 Một số quan niệm ở Việt Nam về thể phóng sự ......................................... 31<br /> 1.2. Phóng sự báo chí và phóng sự văn học ............................................................. 37<br /> 1.2.1 Phóng sự - một thể kí trong báo chí và văn học.......................................... 39<br /> 1.2.2 Phóng sự báo chí và Phóng sự văn học ....................................................... 42<br /> 1.2.3. Phóng sự mang yếu tố tiểu thuyết .............................................................. 49<br /> 1.3. Mấy nét cơ bản về lịch sử thể phóng sự ở Việt Nam ........................................ 51<br /> 1.3.1. Sự xuất hiện thể phóng sự .......................................................................... 51<br /> 1.3.2. Sơ lƣợc về quá trình phát triển ................................................................... 56<br /> CHƢƠNG 2: PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG: HIỆN THỰC VÀ TƢ TƢỞNG .. 69<br /> 2.1. Những mảng hiện thực đen tối .......................................................................... 70<br /> 2.1.1. Những tệ nạn xã hội trầm kha .................................................................... 70<br /> 2.1.2 Những cảnh tƣợng thƣơng tâm, nhức nhối ................................................. 74<br /> 2.2. Sự tha hóa của những “giới” ngƣời .................................................................. 77<br /> <br /> 2.2.1. Những kẻ lụi tàn vì cờ bạc bịp ................................................................... 78<br /> 2.2.2. Những kẻ khốn cùng tha hóa ..................................................................... 80<br /> 2.2.3. Sự băng hoại của giới chủ nhà ................................................................... 82<br /> 2.3. Giá trị và hạn chế của nội dung phóng sự ......................................................... 83<br /> 2.3.1. Giá trị lịch sử - thời sự ............................................................................... 84<br /> 2.3.2. Tƣ tƣởng nhân đạo ..................................................................................... 93<br /> 2.3.3. Những bất cập, sai lầm và yếu tố tự nhiên chủ nghĩa .............................. 104<br /> CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ............................ 117<br /> 3.1. Nghệ thuật khám phá hiện thực, khai thác tƣ liệu .......................................... 117<br /> 3.1.1. Sự tinh tế trong "tuyển chọn" thực tại ...................................................... 118<br /> 3.1.2. Sự năng động trong tiếp cận hiện thực .................................................... 120<br /> 3.1.3. Sự sáng tạo trong khai thác tƣ liệu ........................................................... 124<br /> 3.2. Những yếu tố của nghệ thuật tiểu thuyết ........................................................ 129<br /> 3.2.1. Mỗi "vấn đề" đều thành "câu chuyện" ..................................................... 130<br /> 3.2.2. Một quần thể nhân vật sống động ............................................................ 134<br /> 3.2.3 Một lối thuật kể hấp dẫn ........................................................................... 144<br /> 3.3. Nghệ thuật trào phúng ..................................................................................... 151<br /> 3.3.1. Nhân vật hài hƣớc, biếm họa ................................................................... 152<br /> 3.3.2. Tổ chức tình huống hài hƣớc, trào phúng ................................................ 157<br /> 3.3.3. Một lối văn giễu nhại ............................................................................... 161<br /> CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG ............... 168<br /> 4.1. Chất khẩu ngữ trong lời văn phóng sự ............................................................ 169<br /> 4.1.1. Những yếu tố khẩu ngữ ............................................................................ 169<br /> 4.1.1.1. Các lớp khẩu ngữ .............................................................................. 170<br /> 4.1.1.2. Lƣợng thành ngữ, tục ngữ mang màu sắc khẩu ngữ ......................... 172<br /> 4.1.1.3. Biện pháp tu từ mang màu sắc khẩu ngữ .......................................... 174<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2