intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

170
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm ra đặc điểm ngôn từ nghệ thuật, phương thức tổ chức ngôn từ trong các sáng tác của Tô Hoài gắn với cảm quan nghệ thuật, quan niệm ngôn từ của nhà văn. Nhận diện rõ hơn phong cách ngôn ngữ, phong cách nghệ thuật của Tô Hoài. Khẳng định đóng góp của Tô Hoài đối với sự phát triển ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba giai đoạn (1930-1945; 1945-1975; Sau 1975).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> VŨ THÙY NGA<br /> <br /> NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT<br /> TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI<br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 62.22.01.21<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN VĂN LONG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br /> quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công<br /> trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Vũ Thùy Nga<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin gửi lời cảm on sâu sắc đến PGS.Nguyễn Văn Long, người thầy<br /> luôn tận tâm, hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình<br /> nghiên cứu và hoàn thành Luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình của các<br /> Thầy, Cô trong Tổ Văn học Việt Nam hiện đại và Khoa Ngữ văn, Trường Đại học<br /> Sư phạm Hà Nội.<br /> Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư<br /> phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô và các nhà khoa học<br /> thuộc Viện Văn học, Đại học KHXH &NV- ĐHQG Hà Nội, Đại học Văn hóa,;<br /> Đại học Hồng Đức,Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hội nhà văn Hà Nội, Tạp<br /> chí văn nghệ quân đội… đã quan tâm và có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn<br /> thành luận án.<br /> Xin được cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè ; những<br /> đồng nghiệp ở Trường Cao đẳng Hải Dương đã luôn động viên tôi trong suốt thời gian<br /> học NCS.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> VŨ THÙY NGA<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1<br /> 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2<br /> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 3<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3<br /> 5. Đóng góp mới của Luận án .................................................................................. 5<br /> 6. Cấu trúc Luận án ................................................................................................. 6<br /> Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 7<br /> 1.1. Khái niệm ngôn từ nghệ thuật và hướng nghiên cứu tác giả văn học từ<br /> phương diện ngôn từ ............................................................................................. 7<br /> 1.1.1. Khái niệm ngôn từ nghệ thuật .................................................................... 7<br /> 1.1.2. Hướng nghiên cứu tác giả văn học từ phương diện ngôn từ nghệ thuật ..... 9<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu khái quát tác giả Tô Hoài ....................................... 12<br /> 1.2.1. Khuynh hướng sáng tác của Tô Hoài trong khuynh hướng hiện thực của<br /> văn xuôi hiện đại ............................................................................................... 12<br /> 1.2.2. Những đóng góp của Tô Hoài về phương diện thể loại của văn xuôi Việt Nam<br /> hiện đại .............................................................................................................. 14<br /> 1.2.3. Những đóng góp của Tô Hoài ở phương diện văn hóa ................................. 17<br /> 1.3. Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật của Tô Hoài ................................................... 19<br /> Chương 2: CẢM QUAN NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM CỦA TÔ HOÀI<br /> VỀ NGÔN TỪ TRONG SÁNG TÁC ................................................................. 23<br /> 2.1. Cảm quan nghệ thuật của Tô Hoài .............................................................. 23<br /> 2.1.1. Sự hình thành cảm quan hiện thực đời thường ......................................... 23<br /> 2.1.2. Những phương diện của cảm quan hiện thực đời thường ......................... 27<br /> 2.2. Quan niệm của Tô Hoài về ngôn từ nghệ thuật........................................... 32<br /> 2.2.1. Ngôn từ phải phong phú, chính xác, linh hoạt, phù hợp với đối tượng ..... 33<br /> 2.2.2. Vốn ngôn từ phải được làm giàu qua quá trình tích lũy ........................... 35<br /> 2.2.3. Ngôn từ phải luôn được làm mới trong sáng tác ...................................... 38<br /> Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT CỦA TÔ HOÀI ............. 44<br /> 3.1. Ngôn từ dân dã, đời thường ......................................................................... 44<br /> 3.1.1. Ngôn từ với việc “đời thường hóa” nhân vật ........................................... 45<br /> <br /> 3.1.2. Ngôn từ với việc tái hiện “muôn mặt đời thường” ................................... 60<br /> 3.2. Ngôn từ giàu chất thơ ................................................................................... 82<br /> 3.2.1. Chất thơ biểu hiện qua hệ thống tính từ chỉ màu sắc ............................... 82<br /> 3.2.2. Chất thơ biểu hiện qua hệ thống từ tả âm thanh ...................................... 87<br /> 3.2.3. Chất thơ biểu hiện qua hệ thống từ biểu cảm ........................................... 92<br /> 3.3. Ngôn từ hài hước, dí dỏm pha chút tinh quái............................................ 100<br /> 3.3.1. Ngôn từ có tính tương phản ................................................................... 100<br /> 3.3.2. Ngôn từ có tính chất phóng đại .............................................................. 109<br /> 3.3.3. Ngôn từ có yếu tố tục ............................................................................. 111<br /> Chương 4: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC NGÔN TỪ TRONG LỜI VĂN ..... 115<br /> 4.1. Phương thức tổ chức ngôn từ trong lời kể ................................................. 115<br /> 4.1.1. Sử dụng khéo léo hư từ kết hợp lặp từ ................................................... 115<br /> 4.1.2.Thay đổi linh hoạt ngôn từ trong lời kể .................................................. 119<br /> 4.1.3. Tạo sắc màu cổ xưa trong lời kể............................................................ 121<br /> 4.2. Phương thức tổ chức ngôn từ trong lời tả ................................................. 124<br /> 4.2.1. Lựa chọn ngôn từ để gây ấn tượng mạnh ............................................... 124<br /> 4.2.2. Làm mới ngôn từ trong lời tả ................................................................. 131<br /> 4.2.3. Tăng khả năng biểu đạt của ngôn từ qua kết hợp các dạng lời............... 135<br /> 4.3. Phương thức tổ chức ngôn từ trong lời nhân vật ...................................... 137<br /> 4.3.1. Phương thức tổ chức ngôn từ trong lời đối thoại ................................... 138<br /> 4.3.2. Phương thức tổ chức ngôn từ trong lời độc thoại................................... 141<br /> KẾT LUẬN ........................................................................................................ 149<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................. 151<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 152<br /> PHỤ LỤC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2