intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

40
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của án này phân tích, đánh giá kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều điều kiện tương đồng; đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có thể áp dụng cho các chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và hệ thống chi nhánh ngân hàng thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGU ỄN NH THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020
  2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGU ỄN NH THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 9 34 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM VĂN CHÍNH HÀ NỘI - 2020
  3. LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Nguyễn ình Thiện
  4. MỤC LỤC Trang MỞ ẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 8 1.1. Các công trình nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 8 1.2. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam 17 1.3. Những vấn đề đã được giải quyết, khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 29 2.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại 29 2.2. Những chỉ tiêu đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại 40 2.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống và bài học cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 72 3.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 72 3.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long giai đoạn 2015 - 2019 77 3.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế tác động đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 96 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 119 4.1. Mục tiêu, định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 119 4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 130 4.3. Một số kiến nghị 142 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTL : Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DVNH : Dịch vụ ngân hàng NLCT : Năng lực cạnh tranh NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước RRTD : Rủi ro tín dụng SPDV : Sản phẩm dịch vụ TCTD : Tổ chức tín dụng WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2015-2019 81 Bảng 3.2. Số liệu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long giai đoạn 2010-2019 82 Bảng 3.3. Nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long từ năm 2010-2019 87 Bảng 3.4. Chỉ tiêu thu phí dịch vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long giai đoạn 2015-2019 89 Bảng 3.5. Số lượng khách hàng của một số chi nhánh ngân hàng trong và ngoài hệ thống giai đoạn 2015-2019 92 Bảng 3.6. Các chỉ số tài chính cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2010-2019 97 Bảng 3.7. Hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng thương mại giai đoạn năm 2015-2019 98 Bảng 3.8. Tỷ lệ đại học, trên đại học và trung cấp, sơ cấp của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long qua các năm 2009, 2014, 2018 và năm 2019 102 Bảng 3.9. So sánh thu dịch vụ của một số chi nhánh trong hệ thống trên cùng địa bàn Hà Nội giai đoạn năm 2015 - 2019 104 Bảng 3.10. So sánh chỉ tiêu ROA và ROE của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với một số ngân hàng thương mại cùng vị thế giai đoạn 2015-2019 106 Bảng 3.11. So sánh nguồn vốn của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015-2019 115 Bảng 3.12. So sánh dư nợ của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015-2019 115
  7. DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ Trang Biểu đồ 3.1. Tổng nguồn vốn thực tế từ 2010-2019 83 Biểu đồ 3.2. Nguồn vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long từ năm 2010-2019 85 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nợ xấu của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2015 - 2019 88 Biểu đồ 3.4. So sánh thu dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với một số ngân hàng thương mại khác năm 2018 101 Biểu đồ 3.5. Cơ cấu thu dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam năm 2018 101 Biểu đồ 3.6. Trình độ nguồn nhân lực qua các năm 2009; 2014; 2018; 2019 103
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Trang Hình 1.1. Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của ngành 9 Hình 1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 18 Hình 2.1. Mô hình tác động của yếu tố môi trường vĩ mô đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại nhà nước 51 Hộp 3.1: Phỏng vấn ông Nguyễn Việt Hải 79 Hộp 3.2: Phỏng vấn ông Lại Văn Hùng 86 Hộp 3.3: Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Bách 113 Hình 4.1. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng 132
  9. 1 MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Sau hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, chuyển từ nền inh tế ế hoạch hoá tập trung sang nền inh tế thị trường và hội nhập, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển inh tế và xã hội. Tốc độ tăng trưởng inh tế trong một thời gian dài bình quân đạt trên 7%/năm, cơ cấu inh đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ và phù hợp, đầu tư của xã hội, tiêu dùng của hộ gia đình và xuất hẩu hông ngừng tăng. Đóng góp lớn vào sự phát triển đó có sự tham gia của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM). Theo đó, sự phát triển và mở rộng của các NHTM cạnh tranh bình đẳng với nhau tạo nên thị trường dịch vụ ngân hàng ngày càng hoàn thiện và thuận lợi. Tuy nhiên, hiện nay, nền inh tế đang g p nhiều hó hăn: Nhiều doanh nghiệp inh doanh thua lỗ lớn, Nhà nước buộc phải sử dụng các giải pháp mạnh về tài chính - tiền tệ, tín dụng, huy động vốn và thị trường dịch vụ ngân hàng g p nhiều khó hăn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng hốc liệt, nhiều ngân hàng thua lỗ và có nguy cơ đổ vỡ… Bên cạnh đó, nước ta đang gần tới thời hạn mở cửa, cam ết với các thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) hoàn toàn cho các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong đó có các NHTM. Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) xét trên một số chỉ tiêu ở vào vị thế bất lợi hơn so với các NHTM và ngân hàng nước ngoài ngay trên thị trường Việt Nam. Hơn nữa, từ vị thế độc quyền, hoạt động theo mệnh lệnh của Nhà nước, được bao cấp và thực thi nhiều chính sách, nhiệm vụ của Nhà nước, nay phải làm quen dần với cạnh tranh, chia sẻ thị trường. M t hác, mạng lưới của hệ thống NHTM, trong đó có NHTMNN đã và đang đua nhau mở rộng đ c biệt là ở hu vực đô thị như trên địa bàn Thủ đô Hà Nội rất nhiều đường phố có trên dưới chục điểm giao dịch ngân hàng trong vòng bán kính 100-200 mét. Hoạt động dầy đ c như vậy, NHTM đã ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiền gửi, tiền vay, dịch vụ thanh toán chuyển tiền… của xã hội, tuy nhiên lại tạo ra cho các NHTM sức ép n ng nề về cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
  10. 2 Được đánh giá là ngân hàng có những đột phá trong cho vay phát triển inh tế hộ, ổn định inh tế vĩ mô, phát triển tam nông nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNT vẫn g p nhiều hó hăn và hạn chế như: Chịu sự chi phối nhiều từ phía hoạt động mục đích phi thương mại. Ngành nghề đầu tư chủ yếu là lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp. Đây là thị trường chịu nhiều tác động của yếu tố tự nhiên (thiên tai, lũ lụt...), doanh số cho vay nhỏ, số lượng hách hàng lớn nên hó theo dõi, quản lý và chi phí cao, rủi ro lớn. Bên cạnh đó, trình độ công nghệ, inh nghiệm, ỹ năng quản lý inh doanh còn giới hạn, đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, công tác quản trị rủi ro còn thấp, chưa có hả năng dự đoán và dự báo; cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ nên quá trình cải tiến và đầu tư công nghệ cao còn hạn chế… Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long (CNTL) nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tiền thân là một Sở Giao dịch của NHNN&PTNT là một trong top 10 chi nhánh, lớn nhất về quy mô và doanh số hoạt động, đã nhiều năm đạt được nhiều ết quả đáng ghi nhận và nhiều doanh nghiệp biết đến như là một địa chỉ tin cậy. Tuy nhiên, những năm gần đây, thị phần của CNTL đang bị thu hẹp, nguồn vốn tăng trưởng thấp, hông ổn định, dư nợ tăng trưởng âm, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng nhanh. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những hạn chế nói trên là do năng lực cạnh tranh (NLCT) của CNTL chưa cao. Bước sang giai đoạn phát triển mới, NHNN&PTNT nói chung và CNTL nói riêng phải đối m t với nhiều tác động và áp lực cạnh tranh, đ c biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, các lĩnh vực inh tế xã hội trong đó có hệ thống các NHTM, cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng với những yêu cầu mới. Những yếu tố trên dẫn đến yếu ém về NLCT của NHNN&PTNT nói chung, CNTL nói riêng trong thời gian qua. Do đó, việc nâng cao NLCT là cấp thiết hông thể trì hoãn đối với CNTL hiện nay. Vấn đề đ t ra là: Cạnh tranh như thế nào, cạnh tranh với ai và cạnh tranh hi nào, ở đâu và quan trọng hơn nữa là NHNN&PTNT đang trong giai đoạn cổ phần hóa? Một chi nhánh như CNTL có tính độc lập tương đối về quản trị, inh doanh có
  11. 3 cần nâng cao NLCT hay hông? Nếu có cần thì bằng giải pháp gì?. Đây đang thực sự là một bài toán rất hó. Lời giải này hông chỉ căn cứ từ thực trạng của CNTL và của hệ thống NHNN&PTNT mà còn phải dựa vào phân tích cơ sở lý luận cạnh tranh của các NHTM trong điều iện nền inh tế Việt Nam và thế giới đang chứa đựng nhiều bất ổn, đ c biệt về tài chính - tiền tệ. Với những lý do nêu trên có thể thấy, việc lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay” làm luận án tiến sỹ inh tế, chuyên ngành Quản lý inh tế là cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu chung của luận án Trên cơ sở phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về NLCT của chi nhánh NHTM, luận án phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của CNTL và đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao NLCT của CNTL trong điều iện hiện nay. 2.2. Mục tiêu cụ thể của luận án - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về NLCT của chi nhánh NHTM ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá inh nghiệm nâng cao NLCT của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều điều iện tương đồng với CNTL. - Phân tích đánh giá thực trạng NLCT của CNTL bằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá NLCT chi nhánh NHTM. - Đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao NLCT của CNTL, có thể áp dụng cho các chi nhánh của NHNN&PTNT và hệ thống chi nhánh NHTM. 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM thông qua thực trạng và giải pháp NLCT của CNTL trực thuộc NHNN&PTNT.
  12. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về NLCT của CNTL (nghiên cứu giới hạn trong phạm vi hoạt động của một chi nhánh loại 1, hạng 1 của NHNN&PTNT và một số chi nhánh NHTM có nhiều nét tương đồng nằm trên địa bàn thủ đô). - Về thời gian: NLCT của CNTL giai đoạn từ 2015 - 2019. Đề xuất giải pháp đến năm 2030. - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu NLCT của CNTL, đ t trong mối quan hệ với toàn hệ thống NHNN&PTNT. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, ết hợp các quan điểm đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề NLCT của NHTM. Đồng thời dựa trên lý thuyết cạnh tranh của M.Poter về áp lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh... 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; ết hợp các phương pháp thống ê, phân tích so sánh, phương pháp của hoa học quản lý. Đồng thời luận án còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, mô hình hóa nhằm làm rõ các nội dung và mục tiêu nghiên cứu. Cụ thể: - Nghiên cứu lý thuyết: Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp chuyên gia để làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về NLCT của chi nhánh NHTM. Về pháp lý, một chi nhánh của NHTM hông phải là một pháp nhân độc lập, hông có tư cách đầy đủ của một chủ thể có NLCT trong inh doanh. Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cụ thể về quản trị, điều hành của các NHTM Việt Nam, một số NHTM, trong đó có NHNN&PTNT đã phân cấp, ủy quyền và trao quyền trách nhiệm rất cao cho các chi nhánh đủ năng lực, có thể xem xét NLCT của chi nhánh. Về lý thuyết, NLCT chi nhánh NHTM gần giống với NLCT của một NHTMNN độc lập thể hiện trên địa bàn và hách hàng tiềm năng, hách hàng hiện hữu mà chi nhánh giao dịch tác nghiệp. M c dù NLCT của chi nhánh NHTM không
  13. 5 đầy đủ nhưng về bản chất, đ c điểm, tiêu chí đo lường gắn với NLCT của NHTM là độc lập. Vì NLCT của CNTL hông phải là hái niệm riêng biệt mà về lý luận cần tiếp cận NLCT của một chi nhánh NHTM nói chung. Chỉ hi nghiên cứu thực trạng và giải pháp ở chương 3 và 4 mới tiếp cận cụ thể NLCT của CNTL. - Phương pháp thống ê - so sánh: Sử dụng các số liệu thống ê với sự trợ giúp của các công cụ toán học để phân tích và so sánh nhằm đưa ra ết luận hách quan, hoa học về NLCT của CNTL trong giai đoạn hiện nay. Các số liệu thống ê của ngành được lấy từ các báo cáo thường niên ngành, niên giám thống ê của Tổng cục Thống ê và một số số liệu tổng hợp từ các bài báo, luận án đã công bố. Các số liệu này đều được iểm chứng bởi NCS là người có inh nghiệm và hiểu biết về các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động của NHNN&PTNT nói riêng. Các phân tích so sánh được đúc ết từ phép đối chiếu dữ liệu gốc, dữ liệu thứ cấp và các điều iện tương đồng, so sánh đối trọng NLCT để phát hiện ra các vấn đề cần làm sáng tỏ trong quá trình nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở các số liệu thứ cấp được tổng hợp từ nhiều nguồn hác nhau nhằm chỉ rõ xu hướng vận động, biến đổi của các chỉ số phản ánh NLCT của CNTL trong giai đoạn nghiên cứu. Phép phân tích, đ c biệt là phân tích yếu tố được sử dụng nhiều trong chương 3 để làm sáng tỏ các vấn đề cần giải quyết của NHNN&PTNT và CNTL nhằm nâng cao NLCT của toàn ngân hàng và chi nhánh nói riêng. Phép tổng hợp được sử dụng hi nghiên cứu các dữ liệu, tư liệu thuộc về giải pháp, cách làm có tác dụng liên hoàn áp dụng tại CNTL ho c trên toàn hệ thống NHNN&PTNT. Các giải pháp nhỏ lẻ, các inh nghiệm có tính thử nghiệm trong thực tế được tổng hợp, hái quát thành những giải pháp đề xuất trong luận án. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lấy ý iến chuyên gia. Trong quá trình nghiên cứu, NCS đã tập hợp các tài liệu nghiên cứu của các công trình đã nghiên cứu liên quan và các báo cáo định ỳ của CNTL để tìm ra các nội dung hoa học có chắt lọc phục vụ cho việc viết luận án. Phương pháp này cho phép NCS dựa vào các ết quả nghiên cứu đã công bố về NHTM nói chung và NHNN&PTNT nói riêng, rút ra các nội dung phù hợp với CNTL là đối tượng nghiên cứu của luận án. Tiến
  14. 6 hành điều tra xã hội học tại một số Phòng Giao dịch và hội sở chính của CNTL và một số chi nhánh NHNN&PTNT điển hình trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Cầu Giấy, Tây Đô, Nam Hà Nội...) để phân tích, đánh giá các yếu tố tác động và đo lường chất lượng dịch vụ. Từ đó gắn với các giải pháp nâng cao NLCT cho CNTL. Trong quá trình nghiên cứu, NCS cũng đã tiến hành phỏng vấn chuyên gia từ lãnh đạo chuyên ngành của 03 ban trung tâm của NHNN&PTNT và 01 lãnh đạo của CNTL. Tuy nhiên, việc phỏng vấn có số đối tượng phỏng vấn hông lớn, chỉ bao gồm các lãnh đạo chủ chốt của CNTL và ở NHNN&PTNT. Do vậy, các ết quả phỏng vấn được tổng hợp, lắp ghép trong các nội dung nghiên cứu, các ết quả trong được thể hiện thẳng vào các nội dung, hông có các sản phẩm trung gian về ết quả phỏng vấn. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới về hoa học như sau: Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về NLCT của doanh nghiệp, tác giả đưa ra quan điểm NLCT của NHTM có thể áp dụng cho các chi nhánh có quyền tự chủ tương đối là: “NLCT của chi nhánh NHTM là hả năng iểm soát các điều iện inh doanh thuận lợi của mình so với các chi nhánh NHTM hác trong một môi trường nhất định nhằm thu được lợi nhuận tối đa”. Thứ hai, hẳng định tính đúng đắn của các chỉ tiêu đánh giá NLCT của chi nhánh NHTM cụ thể là: Nguồn vốn, dư nợ, nguồn lực tài chính; năng lực về sản phẩm dịch vụ (SPDV); trình độ công nghệ ngân hàng; nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành; thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần của NHTM... Thứ ba, làm rõ các yếu tố tác động đến NLCT của chi nhánh NHTM cũng như chi nhánh của NHTMNN, bao gồm: chất lượng dịch vụ; nỗ lực xúc tiến bán hàng; công nghệ; giá bán (phí dịch vụ), có phân tích cụ thể ở CNTL của NHNN&PTNT. Thứ tư, đề xuất một hệ thống các giải pháp nâng cao NLCT cho CNTL nói riêng và có thể áp dụng cho toàn bộ NHNN&PTNT nói chung. Ngoài các giải pháp đã được công bố và các giải pháp nổi bật và cốt lõi mang tính đóng góp mới là: Đào
  15. 7 tạo lại ết hợp tổ chức lại bộ máy chi nhánh đảm bảo thích ứng với mục tiêu thị trường của chi nhánh; cải tiến mô hình, cơ cấu tổ chức trong quản trị RRTD; áp dụng phương án xử lý tài sản đảm bảo trong xử lý nợ xấu. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và ết luận, danh mục công trình công bố của tác giả và danh mục tài liệu tham hảo, luận án được ết cấu thành 4 chương, 12 tiết. Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long Chương 4: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long.
  16. 8 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Năng lực cạnh tranh nói chung và NLCT của NHTM nói riêng đã được nhiều nhà hoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Bởi đây là vấn đề cốt lõi để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sau đây, có thể nêu khái quát một số công trình tiêu biểu đã được công bố liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của luận án theo hai hướng cơ bản: 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH - Sách “Competitive Advantage” (Lợi thế cạnh tranh), của Michael E.Porter năm 2016, NXB Trẻ, Thành phố HCM [50]. M. Porter được coi là “cha đẻ” của chiến lược cạnh tranh và nhà tư tưởng chiến lược bậc thầy thế giới đã phân tích rõ về nguyên tắc, phạm vi và chiến lược cạnh tranh của ngành và doanh nghiệp là nền tảng cho sự phát triển lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh trong việc nâng cao NLCT của doanh nghiệp. M. Porter rất coi trọng yếu tố sản xuất như: Nguồn nhân lực, đất đai, nguồn lực tự nhiên, vốn và ết cấu hạ tầng… là các đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định NLCT. Trong đó, các lợi thế cạnh tranh về chi phí như hành vi chi phí và lợi thế chi phí là yếu tố đ c biệt quan trọng. Ngoài ra, Tác giả còn lập công thức chiến lược phát triển công nghệ như một vũ hí để cạnh tranh. Khi phân tích cấu trúc của ngành, Tác giả cho rằng trong bất cứ ngành nghề nào, cho dù ở phạm vi trong hay ngoài nước, ngành sản suất hay dịch vụ, quy luật cạnh tranh đều được thể hiện qua 5 áp lực cạnh tranh. Trong công trình nghiên cứu này, các yếu tố đầu vào, công thức chiến lược phát triển công nghệ và nguồn áp lực cạnh tranh là những yếu tố quan trọng để luận án xây dựng chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực inh doanh của ngân hàng trong các chương sau. - Sách “Competitive Strategy” (Chiến lược cạnh tranh), của E.Porter năm 2016, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [51]. Trong công trình nghiên cứu này,
  17. 9 Tác giả phân tích tổng quát cơ cấu ngành, đối thủ cạnh tranh, tín hiệu thị trường, bước đi cạnh tranh, hách hàng và nhà cung cấp, cơ cấu trong các ngành và sự vận động của ngành. Sau khi Tác giả đưa những lý thuyết về chiến lược cạnh tranh trong các ngành phân mảng, ngành mới nổi, tiến tới tình trạng bão hòa và suy thoát, Tác giả đưa ra quyết định về chiến lược. Đ c biệt, trong công trình nghiên cứu này, Tác giả đã đưa ra và phân tích hung phân tích đối thủ cạnh tranh và cấu trúc của ngành. Yếu tố hàng đầu có tính quyết định đến hả năng sinh lời của doanh nghiệp là mức độ hấp dẫn của ngành và chiến lược cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh được thể hiện qua 5 nguồn áp lực sau đây: Những đối thủ mới tiềm năng Nguy cơ từ những đối thủ mới Sức mạnh của Những đối thủ nhà cung cấp cạnh tranh trong Nhà cung ngành Ngƣời mua cấp Sức mạnh của Cạnh tranh giữa các người mua đối thủ hiện hữu Nguy cơ của sản phẩm dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế Hình 1.1. Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của ngành Nguồn: Trích sách “Competitive Strategy” (Chiến lược cạnh tranh) [51, tr.35] Khung phân tích này giúp cho luận án thực hiện chiến lược cạnh tranh của chi nhánh NHTM thông qua nghiên cứu hành vi của các đối thủ và các yếu tố cạnh tranh và NLCT.
  18. 10 Các công trình trên đã đưa ra cơ sở lý thuyết cạnh tranh ở các cấp độ: Cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp, xây dựng các chiến lược cạnh tranh đồng thời hẳng định điều quan trọng nhất của bất ỳ một tổ chức inh doanh nào cũng cần xây dựng được một lợi thế cạnh tranh để phát triển bền vững. Các công trình đã khẳng định NLCT ngày càng trở nên quan trọng vì đây là “giá đỡ” cho các ngành và doanh nghiệp nâng cao NLCT. M t hác, các công trình cũng đã hẳng định: Ngày nay, lợi thế cạnh tranh hông dựa vào nhiều sự s n có của tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông mà chủ yếu phát triển dựa trên năng lực đổi mới và nâng cấp trình độ hoa học công nghệ, đ c biệt trong lĩnh vực hoạt động inh doanh của ngân hàng cũng cần phải nghiên cứu sâu. - Chakravathi Raghavan, Sun (2002), “New Basel Accord draft raises concerns over unfair competition” (Khung quy chế cơ bản mới về cạnh tranh hông hoàn hảo) [47], Thụy Sỹ. Đây là công trình hái lược và phân tích những nội dung mới trong hung quy chế quốc tế về inh doanh ngân hàng (International Regulatory Framework for Banks - Basel III). Tác giả phân tích dự thảo quy trình mới trong Basel III về an toàn vốn tối thiểu và giám sát hoạt động inh doanh ngân hàng. Tài liệu này có ý nghĩa rất thiết thực trong lĩnh vực nghiên cứu quy định và nguồn gốc phát sinh cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam, đ c biệt là chi nhánh NHTMNN còn non trẻ hi tham gia hội nhập WTO. - Sách “Blue Ocean Strategy” (Chiến lược đại dương xanh - dịch giả Phương Thúy, Nhà xuất bản lao động) của W.Chan Kim và Renée (2007) [53], Các tác giả đã đưa ra “Chiến lược đại dương xanh” bao gồm: Tạo ra thị trường hông có cạnh tranh chứ hông cạnh tranh trong thị trường đang tồn tại; làm cho cạnh tranh hông cần thiết thay là đánh bại đối thủ; tạo ra và giành lấy các nhu cầu mới chứ đừng hai thác nhu cầu hiện tại; phá vỡ chứ hông nên cân bằng giá trị/chi phí và đ t toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong chiến lược vừa theo đuổi sự hác biệt và chi phí thấp đừng như chỉ theo đuổi sự hác biệt ho c theo đuổi chi phí thấp. Thông qua thực tiễn từ Hãng hàng hông Southwest Airline, công ty xuất nhập hẩu Curves và Starbucks và nghiên cứu hơn 150 ví dụ phát triển và mở rộng của các công ty từ nhỏ đến lớn thuộc 30 ngành công nghiệp trong hơn 100 năm, tác giả đưa ra các
  19. 11 công cụ và hung cơ cấu để phân tích các đại dương xanh. Chỉ ra sáu cách cụ thể chi tiết để giúp các công ty xây dựng “chiến lược đại dương xanh”, gồm: Vạch lại ranh giới thị trường, hảo sát các đối thủ cạnh tranh chủ yếu; Tập trung vào các yếu tố lớn, chứ hông vào các chi tiết nhỏ, xem xét môi trường cạnh tranh qua nhu cầu quan trọng đối với hách hàng; đừng tập trung vào hách hàng hiện tại mà tìm iếm hách hàng mới tiềm năng; thiết lập trật tự ưu tiên chiến lược, đổi mới công nghệ phù hợp với hách hàng để tạo thêm giá trị; vượt qua những trở ngại trong tổ chức nội bộ và điều hành thành chiến lược, liên ết các cam ết, giải thích, ỳ vọng thực tế và đồng thuận. Có thể nói, đây là công trình đã tạo ra bước nhẩy hổng lồ về giá trị, cách tiếp cận có hệ thống đã vạch cho doanh nghiệp một con đường mới vững chắc để tiến tới thành công. - Bài tạp chí của Đỗ Văn Tính (2005) về “Nâng cao năng lực cạch tranh của doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng hiện nay” [42]. Sau hi nghiên cứu về NLCT của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, thông qua nhận diện và đánh giá các vấn đề nội tại, hắc phục những hạn chế, phát huy thế mạnh của các doanh nghiệp trong nước từ hi “gia nhập thị trường”, Tác giả đã phân tích thực trạng vướng mắc và mức độ hỗ trợ của Nhà nước, đưa ra nhận định về hoảng cách giữa NLCT doanh nghiệp hiện tại với yêu cầu cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tác giả đề xuất các giải pháp mang tính cơ bản định hướng cho doanh nghiệp phát triển bền vững, xây dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo những lợi thế của mình để đáp ứng nhu cầu hách hàng ngày càng cao. Tác giả nghiên cứu bảy yếu tố bên trong (nội sinh), bao gồm: Quy mô hoạt động; chiến lược inh doanh; xây dựng và bảo vệ thượng hiệu; công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu; năng lực quản lý và điều hành; chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới; trình độ công nghệ và nguồn nhân lực. Các yếu tố bên ngoài (ngoại sinh): Thể chế inh tế, chính trị, văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến hả năng tham gia hay chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua thực trạng về NLCT của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà N ng: Trang thiết bị công nghệ, giá cả thị phần, thương hiệu, sản phẩm còn thấp (hơn 90% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ), tiềm lực về tài chính yếu ém,
  20. 12 nguyên liệu còn phụ thuộc vào nhập hẩu…, Tác giả đã đề xuất một số các giải pháp: Tăng cường công tác hoạt động Mar eting hỗn hợp đối việc nghiên cứu thị trường, thị phần; xác định sản phẩm, dịnh vụ cần sản xuất, inh doanh; xác định ênh phân phối hiệu quả; tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị và sử dụng các dịch vụ ích thích sức mua của thị trường… Trong đó, giải pháp về xây dựng, nuôi dưỡng nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cấp bách. Tác giả đề xuất “chiến lược Đại dương xanh” là xây dựng chiến lược inh doanh và làm chủ được sự cạnh tranh, hông theo cách truyền thống (tăng chất lượng sản phẩm và giảm giá vì đó chỉ làm giảm dần lợi nhuận). Xây dựng chiến lược cạnh tranh hoàn hảo là cách duy nhất để loại đối thủ cạch tranh là “ngừng tìm cách đánh bại họ”, thay vào đó là “cạnh tranh bằng liên kết, mở hướng khai thác thêm những khoảng trống của thị trường, tăng thêm sức cầu của người tiêu dùng”. Như vậy, doanh nghiệp sẽ tạo thêm giá trị mới của sản phẩm và giá cả cao hơn, các doanh nghiệp có thể chiếm được thị phần lớn hơn. M c dù công trình nghiên cứu trên địa bàn thành phố của tỉnh nhưng qua thực trạng và giải pháp, Luận án tiếp tục ế thừa nghiên cứu chiến lược kinh doanh của chi nhánh NHTM trên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Luận án tiến sĩ inh tế của Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Trường Đại học Thương mại về “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới”. Tác giả cho rằng: “Sức cạnh tranh thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước” [39, tr.27]. Tác giả đã hệ thống hóa tám chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại, bao gồm: Thị phần; vị thế tài chính; quản lý và lãnh đạo; hả năng nắm bắt thông tin; chất lượng sản phẩm; giá cả sản phẩm và dịch vụ; ênh phân phối và trình độ đội ngũ lao động. Tác giả đã hệ thống hóa hai nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại là nhân tố trong nước và yếu tố quốc tế. Thông qua việc phân tích thực trạng các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2