intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn học: Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

298
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục đích làm rõ diện mạo, khuynh hướng, giá trị hiện thực cũng như những cách tân về thi pháp trong ba tác phẩm tiêu biểu nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại viết về chiến tranh chống Mỹ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn học: Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

VI N H N L M<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN ANH VŨ<br /> <br /> HIỆN THỰC CHIẾN TRANH<br /> TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI<br /> QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU<br /> DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU),<br /> ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH),<br /> NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> VI N H N L M<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN ANH VŨ<br /> <br /> HIỆN THỰC CHIẾN TRANH<br /> TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI<br /> QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU<br /> DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU),<br /> ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH),<br /> NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành: Lý luận văn học<br /> Mã số: 62.22.01.20<br /> Người hướng dẫn: PGS. TS. Phan Trọng Thƣởng<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu,<br /> những kết luận, nhận định trong luận án là trung thực và chưa được công bố<br /> trong bất kỳ công trình một công trình nào khác.<br /> Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Anh Vũ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................. 1<br /> 2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 4<br /> 3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................... 4<br /> 4. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................... 4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................ 5<br /> 6. Đóng góp của luận án ..................................................................................................................... 6<br /> 7. Cấu trúc của luận án ........................................................................................................................ 7<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................8<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu về hiện thực chiến tranh trong văn xuôi những năm chống Mỹ cứu<br /> nước và tiểu thuyết Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu.............................................. 8<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu về hiện thực chiến tranh trong văn xuôi sau 1975 và hai tiểu thuyết<br /> Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh ................................ 14<br /> CHƢƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU<br /> THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX ...............30<br /> 2.1. Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 .................... 35<br /> 2.1.1. Giai đoạn 1945- 1954.......................................................................................................... 35<br /> 2.1.2. Giai đoạn 1955- 1964.......................................................................................................... 39<br /> 2.1.3. Giai đoạn 1965- 1975.......................................................................................................... 41<br /> 2.2. Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 .................... 47<br /> 2.2.1. Từ bối cảnh hiện thực thời kỳ hậu chiến .......................................................................... 47<br /> 2.2.2. Đến sự xuất hiện của một số hướng tiếp cận mới về chiến tranh................................ 49<br /> 2.3. Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến cuối thế kỷ XX .... 52<br /> 2.3.1. Giai đoạn 1986- 1990.......................................................................................................... 52<br /> 2.3.2. Giai đoạn 1990 đến cuối thế kỷ XX................................................................................... 54<br /> 2.3.3. Những cách tân về thi pháp thể loại.................................................................................. 55<br /> CHƢƠNG 3: CÁC GÓC TIẾP CẬN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG<br /> BA TIỂU THUYẾT DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG VÀ NỖI BUỒN<br /> CHIẾN TRANH .........................................................................................................61<br /> <br /> 3.1. Các mô hình phản ánh hiện thực trong văn học .................................................................... 61<br /> 3.2. Từ đại tự sự đến dấu hiệu của các tiểu tự sự........................................................................... 64<br /> 3.3. Hiện thực chiến trường .............................................................................................................. 68<br /> 3.3.1. Bản anh hùng ca chiến trường trong Dấu chân người lính ......................................... 69<br /> 3.3.2. Chiến trường khốc liệt và bi tráng trong Đất trắng ....................................................... 73<br /> 3.3.3. Chiến trường đối lập với nhân tính trong Nỗi buồn chiến tranh................................. 78<br /> 3.4. Nhân vật người lính trong và sau chiến tranh......................................................................... 82<br /> 3.4.1. Nhân vật anh hùng sử thi trong Dấu chân người lính................................................... 82<br /> 3.4.2. Nhân vật người lính kết hợp chất sử thi và thế sự trong Đất trắng ............................. 87<br /> 3.4.3. Người lính nhìn từ góc độ số phận con người cá nhân trong Nỗi buồn chiến tranh91<br /> 3.5. Tình yêu trong chiến tranh ........................................................................................................ 99<br /> 3.5.1. Vận mệnh dân tộc đặt trên hạnh phúc cá nhân trong Dấu chân người lính........... 100<br /> 3.5.2. Tình yêu lý tưởng mang xúc cảm đời thường trong Đất trắng .................................. 102<br /> 3.5.3. “Thân phận của tình yêu” trong Nỗi buồn chiến tranh.............................................. 105<br /> CHƢƠNG 4: THI PHÁP TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH QUA DẤU CHÂN<br /> NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH ..........................111<br /> 4.1. Nghệ thuật tổ chức kết cấu......................................................................................................111<br /> 4.1.1. Kết cấu tiểu thuyết sử thi trong Dấu chân người lính .................................................. 112<br /> 4.1.2. Kết cấu tiểu thuyết phóng sự trong Đất trắng ............................................................... 115<br /> 4.1.3. Kết cấu tiểu thuyết dòng ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh...................................... 117<br /> 4.2. Không gian và thời gian nghệ thuật.......................................................................................120<br /> 4.2.1. Không gian nghệ thuật ...................................................................................................... 120<br /> 4.2.1.1. Không gian sử thi trong Dấu chân người lính........................................................... 120<br /> 4.2.1.2. Không gian chiến trường mang đậm tính phóng sự của Đất trắng ..................... 123<br /> 4.2.1.3. Không gian đa chiều trong tâm tưởng của Nỗi buồn chiến tranh ......................... 125<br /> 4.2.2. Thời gian nghệ thuật .......................................................................................................... 127<br /> 4.2.2.1. Thời gian hiện tại hướng tới tương lai của Dấu chân người lính .......................... 127<br /> 4.2.2.2. Thời gian hiện tại căng thẳng trong Đất trắng.......................................................... 129<br /> 4.2.2.3. Thời gian đồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh...................................................... 130<br /> 4.3. Nghệ thuật trần thuật................................................................................................................133<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2