intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam

Chia sẻ: Becon Becon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:177

146
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam được nghiên cứu với hi vọng luận án mang lại những kiến giải mới về biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam và đóng góp vào khuynh hướng nghiên cứu các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong văn học văn hóa dân gian của người Việt. Hi vọng tài liệu giúp ích các bạn trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG<br /> <br /> BIỂU TƯỢNG ĐÁ<br /> TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> <br /> HUẾ - NĂM 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG<br /> <br /> BIỂU TƯỢNG ĐÁ<br /> TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 62 22 01 21<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. Trần Thị An<br /> 2. TS. Hà Ngọc Hòa<br /> <br /> HUẾ - NĂM 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Để hoàn thành được luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu<br /> của nhiều tập thể và cá nhân.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị An và TS. Hà Ngọc Hòa<br /> đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án<br /> trong điều kiện tốt nhất có thể.<br /> Xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br /> đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp,<br /> những người đã luôn động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực<br /> hiện luận án.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Quỳnh Hương<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả<br /> nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao. Các tài liệu tham<br /> khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công<br /> trình nghiên cứu của mình.<br /> Huế, tháng 11 năm 2016<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Quỳnh Hương<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2<br /> 3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................2<br /> 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..................................................................3<br /> 5. Đóng góp khoa học của luận án ...................................................................................5<br /> 6. Bố cục luận án ................................................................................................................5<br /> NỘI DUNG.........................................................................................................................7<br /> Chương 1. LÝ THUYẾT BIỂU TƯỢNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH<br /> NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 7<br /> 1.1. Lý thuyết biểu tượng và nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng 7<br /> 1.1.1. Lý thuyết biểu tượng ....................................................................................... 7<br /> 1.1.2. Nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng .................................. 12<br /> 1.2. Các công trình nghiên cứu đá ở Việt Nam ...................................................... 17<br /> 1.2.1. Công trình về tín ngưỡng thờ đá ................................................................... 17<br /> 1.2.2. Công trình nghiên cứu Đá với tư cách biểu tượng........................................ 19<br /> 1.2.3. Công trình nghiên cứu motif Đá trong truyện kể dân gian Việt Nam (thần<br /> thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích) ........................................................................ 23<br /> 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và hướng triển khai đề tài............................... 24<br /> 1.3.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu ...................................................................... 24<br /> 1.3.2. Hướng triển khai đề tài ................................................................................. 24<br /> Chương 2. BIỂU TƯỢNG ĐÁ VÀ HỆ THỐNG NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG<br /> ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM .........................................26<br /> 2.1. Biểu tượng đá và các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong văn hóa thế giới và<br /> Việt Nam ..................................................................................................................... 26<br /> 2.1.1. Biểu tượng đá và các hướng tiếp cận biểu tượng đá ở Việt Nam.................... 26<br /> 2.1.2. Các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong văn hóa thế giới và Việt Nam qua<br /> các công trình nghiên cứu ........................................................................................... 32<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1