intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sỹ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li tại Thanh Hóa

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

82
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu góp phần bổ sung một số cơ sở khoa học cho kỹ thuật thâm canh rừng Luồng tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật áp dụng cho thâm canh rừng Luồng tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sỹ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li tại Thanh Hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br /> ----------------------<br /> <br /> BÙI THỊ HUYỀN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC THÂM CANH<br /> RỪNG LUỒNG Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li<br /> TẠI THANH HÓA<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Hà Nội, 2015<br /> <br /> ii<br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br /> ----------------------<br /> <br /> BÙI THỊ HUYỀN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC THÂM CANH<br /> RỪNG LUỒNG Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li<br /> TẠI THANH HÓA<br /> <br /> Chuyên ngành: LÂM SINH<br /> Mã số: 62.62.02.05<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS. PHẠM VĂN ĐIỂN<br /> <br /> Hà Nội, 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,<br /> theo Chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 19, năm 2009 -2014.<br /> Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự<br /> quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm học,<br /> Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Lâm sinh và các phòng, ban chức năng của<br /> Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông lâm ngư<br /> nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức. Đồng thời tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ<br /> tận tình của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa, Chi cục Kiểm lâm<br /> Thanh Hóa, Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Chính quyền và nhân dân các xã, thị<br /> trấn trên địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp những thông tin cần<br /> thiết, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả triển khai thu thập số liệu ngoài hiện trường.<br /> Xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu này.<br /> Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS<br /> Phạm Văn Điển với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian,<br /> công sức hướng dẫn tận tình và có những góp ý quý báu, giúp tác giả hoàn thành<br /> luận án này.<br /> Tác giả xin chân thành cảm ơn những nhận xét, góp ý của GS.TS Nguyễn<br /> Xuân Quát, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn và một số nhà khoa học khác trong quá trình<br /> thực hiện luận án.<br /> Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạn bè và<br /> đồng nghiệp đã luôn động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> Hà Nội, tháng 3 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Bùi Thị Huyền<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi,<br /> luận án được thực hiện trong thời gian từ năm 2009 đến 2015 dưới sự hướng dẫn<br /> của PGS.TS. Phạm Văn Điển. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong<br /> luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Hà Nội, tháng 3 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Bùi Thị Huyền<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cảm ơn ...................................................................................................... i<br /> Lời cam đoan ................................................................................................. ii<br /> Mục lục ......................................................................................................... iii<br /> Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt ............................................................... vi<br /> Danh các mục bảng ...................................................................................... vii<br /> Danh các mục hình ...................................................................................... viii<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br /> Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 5<br /> 1.1. Đặc điểm của cây Luồng ......................................................................... 5<br /> 1.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước.............................................................. 6<br /> 1.2.1. Về thâm canh rừng ............................................................................... 6<br /> 1.2.2. Về thâm canh tre trúc............................................................................ 9<br /> 1.2.3. Về chi Luồng (Dendrocalamus) .......................................................... 11<br /> 1.3. Những nghiên cứu ở trong nước ............................................................ 17<br /> 1.3.1. Về thâm canh rừng ............................................................................. 17<br /> 1.3.2. Về thâm canh rừng tre trúc ................................................................. 21<br /> 1.3.3. Thâm canh rừng Luồng ...................................................................... 26<br /> 1.4. Thảo luận .............................................................................................. 37<br /> Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 40<br /> 2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 40<br /> 2.1.1. Đánh giá hiện trạng phát triển rừng Luồng ở huyện Quan Hóa ........... 40<br /> 2.1.2. Nghiên cứu cơ sở khoa học chọn điều kiện lập địa trồng Luồng ......... 40<br /> 2.1.3. Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học chọn giống và nhân giống Luồng 40<br /> 2.1.4. Cơ sở khoa học cho một số kỹ thuật tác động vào rừng Luồng ........... 40<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2