intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận đề về Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

134
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Luận đề về Hồ Chí Minh được biên soạn nhằm giúp các em học sinh phổ thông trung học tìm hiểu cặn kẽ hơn về tác giả quan trọng trong chương trình Văn học thi Tú tài và tuyển sinh Đại học. Tài liệu này gồm: Tiểu sử tác giả, tác phẩm, văn nghiệp; Thơ tuyển học trong nhà trường và đọc thêm; Các luận đề có gợi ý làm bài và bài tham khảo; Các nhà phê bình nổi tiếng nói về tác giả. Mời bạn đọc cùng tham khảo những nội dung đầu tiên đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận đề về Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. TRẦN NGỌC HƯỞNG
  2. TRẦN NGỌC HƯỞNG LUẬN o ề n/ề HỒ CHÍNilNH NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 1999
  3. Ẩ è a HÁC d ầ e c Nhàm giúp các em học sinh p h ổ thông trung học tìm hiểu cặn kẽ hơn về tác giả quan trọng trong chương trình Văn học thi Tú tài ưà tuyển sinh Đại học, chúng tôi biên soạn ^Tủ sách luận đề văn chương'' mà ’Luận để về Hồ Chí M inh ' là ìnột. S á c h n à y gồm : Ì- Tiểu sử tác giả, tác phẩm, văn nghiệp, 2- Thơ tuyển học trong nhà trường ưà dọc thêm. 3- Các luận đề có gợi ý lầm bài và bài tham khảo. 4 Các nhà phê binh nổi tiếng nói vè tác giá^ Chác chắn là quyển sách này còn nhiểu thiếu sót Mong bạn đọc, quý đồng nghiệp, các bạn học sinh góp thêm ý kiến xây dựng dể các lần in sau, quyển sách được hoàn hdo hơn. Mong bộ sách này sẽ hữu ích cho các bạn trên đường học tập Tiếng Việt. NGƯỜI BIÊN SOẠN LĐHCM ■ 3
  4. MỤC LỤC Lời nói đáu............................................................................................................................ 3 Phán I: Nguyễn Ái Quốc - Hổ Chí Minh Tiểu sử và văn nghiệp....................................................................................................7 Trích tuyển thơ văn: - Học trong nhà trường..........................................................................................17 -Đọc thêm Phắn ¡I Các luận để về Nguyễn Ái QuỐoHỔ Chí Minh 1. Vi hành, những sáng tạo độc đáo................................................................... 45 2. Những trò lố..................................................................................................................49 3. Tức cảnh Pắc B ó .......................................................................................................54 4. Lên núi.............................................................................................................................59 5 Tinh cảm nhân đạo trong Nhật k( trong tù ........................... ......................62 6. Một tập thd đặc s ắ c ................................................................................................. 68 7. Người cộng sản là tình...........................................................................................75 8. Một bức chần dung tự h ọ a .................................................................................. 85 9. Khách tự do. Khách tiên........................................................................................ 93 10. Khai q u yển ............................................. ................................................................... 99 11. Bát ngát tình............................................................................................................105 12 Chất người cộng sản Hồ Chl Minh............................................................. 110 13. Đi đường....................................................................................................................120 14. Chiếu tối....................................................................................................................134 15. Không ngủ đượ ì ....................................................................................................138 LĐHCM ■ 5
  5. 16. Giải đi s ớ m ................................. ....................................................................... 141 17 Cảm tưởng đọc Thiên gia thi.......... ............................................................ 147 18. Cảnh chiếu hôm ............................................................................... 157 19. Người bạn tù thổi s á o ......................................................................................... 162 20. Tuyên ngôn độc lậ p ............................................................................................ 174 21. Ba bài thơ ‘T ră n g "................................................................................................ 180 22. Cảnh rừng Việt B ắ c ........ .................................................................................... 189 23. Tặng Bùi C ô n g ....................................................................................................... 195 24. Thơ Chúc tết............................................................................................................. 201 25. Tự khuyên mình...................................................................................................... 211 26. Rằm tháng giêng...................................................................................................217 27. Những ván thơ thắng lợi................................................................................... 222 28. Ngắm tră n g ...............................................................................................................231 29. Cảnh kh u ya..............................................................................................................234 30. Nghe tiếng giã g ạo ...............................................................................................238 Phẩn III Thơ Hồ Chí Minh trong mắt các nhà phê binh - Thơ Bác - Lê Đình K ỵ ...............................................................................................242 - Phong cách trào phúng và châm biếm trong thơ Bác - Hà Minh Đ ứ c .................................................................................248 - Thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch - Hà Minh Đ ứ c .........................................262 - Bác Hố làm thơ và thơ của Bác - Hoàng Trung Thông.......................269 - Đọc thơ Bác - Hoàng Trung T h ô n g ........................................................... 273 - Đọc thơ Bác - Lưu Trọng L ư ................................................................................274 - Đọc Nhật kí trong tù - Hoài Th a n h ................................................................... Ì79 - Yêu thơ Bác - Xuân D iệ u ....................................................................................... 292 6 ■ LĐHCM
  6. Phần I NGUYỄN ÁI QUỐC - HỎ CHÍ MINH (1890 - 1969) T iểu sử v à v ă n n g h iệp Ai cũng biết Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại của non sông đất nưđc và của dân tộc Việt Nam. Đóng góp to Iđn nhât của Người dôl với Tổ quỗc là sự nghiệp cách mạng. Thế nhưng bên cạnh một Hồ Chí Minh nhà cách mạng còn có một Hồ Chí Minh, nhà văn^nhà thơ lớn nữa. Sự nghiệp văn học của Người bao gồm nhiều thể loại khác nhau^ từ truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, bút kí, tiểu phẩm, bút chiến, nghị luận chính trị, lời kêu gọi, thư t^ d ến thi ca, kịch bản sân khâu, phê bình nghệ thuât... Chủ tịch Hồ Chí Minh thuỏr nhỏ có tên là Nguyền Smh Cung, khi đi học lây tên là Nguyễn Tât Thành, những nám hoạt dộng cách mạng trong phong trào công nhân quốc tế, Người còn có tên gọi thân thuộc là Ngiiyễn Ái Quô"c và nhiều tên gọi khác nửa. Người sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù, sau về ở quê nội là làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, một miền đât vốn nổi tiếng là có truyền thông yêu nước và truyền thông ván học. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, có nguồn gốc nông dân. Cụ thân sinh ra Người là Ngiiyễn Sinh Huy^tức Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929). Song thân mát sơĩĩi, cụ Nguyễn vừa phải di học vừa phải làm lụng để kiếĩn sông. Do đức tính hiếu học lại thông minh nên cụ được nhà nho Hoàng Đường thương yêu,hết lòng dạy bảo và gả con gái cho. Nhờ vậy, cụ Nguyễn đỗ Phó bảng khoa thi 1901 và sống thanh LĐHCM ■ 7
  7. bạch bằng nghề dạy học. Vô'n có tinh thần yêu nước lại có tí nh khẳng khái nên chỉ một thời gian ngắn làm quan đã bị cách chrức, cụ vào Nam bộ làm nghề thầy thuôc giiíp á ờ lương dân, sông một cuộc dời thanh bạch cho dến lúc mất. Thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cụ Hoàng Thị Loan (1868 - 1900) con gái nhà nho Hoàng Đường như dã giđi thiệu, là một bậc hiền mẫu đảm đang chăm lo làm ruộng và hết lòng gỉúp chồng dạy dỗ các con. Thời niên thiếu, Nguyễn Sinh Cung là một cậu học trò thông minh chăm chi học hành và râ't ham hiểu biết những diều mới lạ. Lúc ở nhà, Người học chữ Hán. Lđn lên, Người theo cha vào Huế hoc tại trường Quô"c học, lại được học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Lúc này Người mang tên là Nguyễn Tâ't Thành. Năm 19l i , Người vào dạy học ở trường Dục Thanh, một trường học của tổ chức yêu nưđc ở tỉnh Phan Thiết (nay là tỉnh Bình Thuận). ít lâu sau, Người lại vào Sài Gòn rồi tại dây, tháng 6 nám 1911, Người dã xuất dương tìm dường cứu nưđc. Lúc dầu làm phụ bếp cho một tàu buôn Pháp, sau lại ỉàm những nghề nặng nhọc khẩc như làm vườn, quét tuyết, phục vụ khách sạn, rửa ảnh, dôt lò...Người vừa kiếm sống, vừa học tập, vừa thâm nhập đời sông nhân dân nhiều nước trên thế giới từ châu Âu, châu Phi đến châu Mĩ, nhưng chủ yếu là nưđc Pháp. Cách mạng tháng Mười 1917 thành công dã có ảnh hưởng quyếl định đến đời hoạt động cách mạng của người thanh niên yêu nước. Năm 1918, Nguyễn Ái Quâíc (tên của Người luc này) tham gia Đảng Xã hội Pháp, thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước. Tháng 1 năm 1919, thay mặt những người Việt Nam ở Phẩp, Người gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đòi quyền bình đẳng, tự do, đán chủ của dân tộc Việt Nam tới Hội nghị hòa bình họp ở Véc-xây (Pháp) (Bản yêu sách này về sau được Người diễn thành thơ lục bát gọi là Việt N a m yêu cẩu ca). Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội thành lập Đảng 8 ■ LĐHCM
  8. cộng sản Pháp. Và cùng với người mác xít ưu tú Pháp, Người trd thành một trong những người sáng lập Đảng cộng sản Pháp đồng thời là người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quô"c tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chông chủ nghĩa thực dân và đoàn kết các dân tộc thuộc địa. Những sáng tấc quan trọng của Người trong thời kì này là: - Truyện ngắn Pa-rijÌT\xyện ngắn dầu tiên của Nguyễn Ái Quôc đảng trên báo N h â n đạ o *‘K ể n h ữ n g điều m ắ t thấy tai nghe trong k h u p h ố tôi ở là k h u p h ố nghèo k h ổ của n h ữ n g công n h ẩ n và ngỉtòi thất nghiệp trong thành p h ố Pa~rỉ lộng lẫy giàu có (Hồ Chủ tịch - Cách viết) “ Nám 1922 nhân ông vua bán nưđc Khải Định sang Pháp dự Hội nghị thuộc địa tổ chức ở Mác-xây (PhápX Nguyễn Ái QuôTc đã sáng tác một loạt tác phẩm nhằm vạch mặt cả chủ Pháp và lẫn dầy tớ Khải Định như; + Vở kịch C o n rồng tre: C ó n h ữ n g cãy tre thăn hình quằn quẹo. N h ữ n g ngườỉ chơi đ ồ cổ lấy về đễo gọt thành con rồng. N ó là m ộ t đồ chơi, là con rồng n h ư n g thực ra chỉ là m ộ t khúc tre, L à m ộ t khúc tre n h ư n g lại h ã n h diện có tên và binh d á n g con rồng. T u y vậy chỉ là m ộ t quái vật vô dụng. (Trần Dân Tiên - Những inẩu chuyện về dời hoạt dộng của Hồ Chủ tịch) + Lời than vãn của bà T r ư n g Trấc, truyện ngắn đáng trên báo N h â n đạo năm 1922. Tác giả mượn lời nữ anh hùng Trưng Trắc hiện lên trong giấc mơ của Khải Định đêm trước ngày hắn lên dường đi Pháp, sỉ nhục hắn về tội phản bội Tổ quô'c, phản bội tổ tiên, phản bội nhân dân và báo trưđc bình ưiinh của cách mạng. + Vi hành, truyện ngắn đăng trên báo Nhân dạo nàm 1923. Nhà ván hư cấu một tình huông dặc biệt để phản ánh dư luận LĐHCM ■ 9
  9. nhân dân Pháp xem tên vua bù nhìn Khải Định chỉ là một trò hề rẻ tiền và lô bịch, đồng thời cũng lên án chính phủ phản dộng Pháp đã cho mật thám theo dõi từng bước những người Việt Nam yêu nước. - Nám 1925, Nguyễn Ái Quô'c xuất bản cuốn B ả n á n c h ế độ thục d â n Pháp. Đây là một tập phóng sự diều tra về tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp đôi vđi nhán dân Việt Nam và nhân dân các thuộc địa khác. Năm 1923, Nguyễn Ái QuôTc từ Pháp qua Đức di Liên Xô. Ngày 21,1.1924, lãnh tụ Lênin từ trần. Người đến viếng và viết bài Lênỉn và các d â n tộc thuộc địa, Lênin ưà các d â n tộc p h ư ơ n g Đông, Tháng 6 năm 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quôc đã sáng lập Việt Nam thanh niên cách mạng dồng chí hội, ra tờ tuần báo Thanh niên. Những bài giảng của Người tại các lớp huấn luyện ở đây dược tập hợp thành sách với tên Đ ư ờ n g kách m ệ n h (1927). Đây là cương lĩnh tóm tắt của cách mạng Việt Nam. Mở dầucuốn sách này, nhà văn đã nêu lên quan diểm về viết văn của mình nhưsau: ^Hơn sáu mươi n ă m nay, đ ế quốc chủ nghĩa P h á p đạp trên đ ầ u hơn hai m ư ơ i triệu d ồ n g bào đ a n g hấp hối trong vòng tử địa. Phải kêu to, làni chóng đ ể cứu lấy giống nòi, thì giờ d â u ra m à vẽ vời, trau chuốt”. "Văn chương và hi vọng của sách này chỉ trong hai chữ: K á c h m ệ n h ! K á c h m ệ n h ! K á c h m ệ n h r Tháng 7 nám 1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị ápbức ở Á Đông cùng với một sô' nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan. Năm 1927, Ñguyen Ái Quôc đi Liên Xô, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ, Ý, Pháp. Năm 1928 di Thái Lan. Tại dây, Người đâ tuyên truyền và tổ chức Việt kiều yêu nưđc, ra tờ báo Thân ái. Nám 1929 viếí và dựng vở kịch Đ ề T h á m , sáng tác Bài ca T r ầ n H ư n g E)ạo dể tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước sâu rộng trong giới Việt kiều. 10 ■ LĐHCM
  10. Đầu tháng 2 năm 1930, tại Hương Cảng, Nguyễn Ái Quốc chủ tọa Hội nghị thông nhât các tổ chức cộng sản trong nưđc, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Trong thời gian 1930 - 1931, Người hoàn tất tác phẩm N h ậ t kí chim tàu, một tạc phẩm vári học cách mạng viết bằng văn xuôi tiếng Việt. Hồi kí ũu lịch này kể chuyện ba người: một người Âu, một ngxíời Phi và một người Việt Nam di tàu biển bị dắm, được tàu Liên Xô cứu sống dưa vào đất liền. Sông ở đây, chứng kiến xã hội Liên Xô tôt đẹp, họ giác ngộ cách mạng. - Ngày 8 tháng 2 nám 1941, Nguyễn Ái Quô"c trd về Việt Nam ở Pắc-bó (Cao Bằng). Tiếp đó, tháng 5 nám 1941, Ngtíời chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ tám thành lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng đón lây thời cơ đánh Pháp duổi Nhật giải phóng dân tộc. - Từ tháng 8 năm 1942, Nguyền Ái Quô"c lâV tên là Hồ Chí Minh. Trong khoảng thời gian ở đây, ngoài việc biên soạn các tài liệu học tập cho cán bộ đảng viên, Người còn làm nhiều bài thơ tuyên truyền đáng trên báo Việt N a m độc lập: M ư ờ i chinh sách của Việt Minh, C a d â n cày, C a p h ụ nữ, K ê u gọi thiếu nhi, C a công nhân, C a binh lính, M ừ n g xuẩn 1942, C a sợi chỉ, H ò n đá to, C o n cảo và tổ ong, N h ó m lửa, Bài ca d u kích...Củng trong thời gian này Hồ Chí Minh đả sáng tác một sô bài thơ trữ tình tinh tế: Pắc-bó h ù n g vĩ (1941), T ứ c cảnh Pắc-bó (1941), T h ư ợ n g S ơ n (Lẽn núi 1942). - Với danh nghĩa đại biểu Việt Minh, Hồ Chí Minh lên đường (li Trung Quôc nhằm tranh thủ sự viện trợ quôc tế. Sau nửa tháng di bộ, ngày 29 tháng 8 năm 1942, vừa tới Trúc Vinh (Quảng Tây), Hgiíời bi bọn Tưởng Giới Thạch bắt giũ, Chúng đã giam cầm Người siiỏt 14 tháng, trải qua gần 30 nhà ngục của 13 huyện tỉnh Quảng Tây (Trung Qiiôc). LĐHCM ■ 11
  11. Trong thời gian này (8.1942 - 9.1943), Hồ Chí Minh dã sang tác tập N g ụ c trung nhật kí (Nhật kí trong tù) với hơn một trĩăm ba mươi bài thơ bằng chữ Hán. Đây là một tập nhật kí bằng thơ thể hiện tư tưởng và tình cảm cao đẹp, tinh thần thép sáng n,gời của người chiến sì cộng sản vĩ đại. Nhận xét về tập thơ này, nhà thơ Hoàng Trung Thông dã viết: C o n đọc trăm bài t r ă m ỷ đẹp Ấ n h đèn tỏa rạng m á i đ ầ u xanh V ầ n thơ của B á c vản thơ thép M à vẫn m ê n h m ô n g bát ngát tình (Đọc thơ Bác - Hoàng Trung Thông) Có thể nói N h ậ t kí trong tù \à một tác phẩm có giá trị nghệ thuật rất dộc đáo. Một trong những bài thơ dặc sắc của tập thơ này là bài Cảm tường đọc thiên gia thì dã bày tỏ quan diểm nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh: C Ổ thi thiên ái thiên nhiên m ĩ S ơn thủy yên h o a tuyết nguyệt p h o n g Hiện đại thi trung ư n g h ữ u thiết Thi gia d ã yếu hội x u n g p h o n g (Thơ xưa thường c h u ộ n g thiên nhiên đẹp M â y gió trăng ho a tuyết núi sông N a y ở trong thơ n ên có thép N h à thơ cũng phải biết x ư n g phong) Tháng 9 năm 1943, bọn phản động Tưởng Giới Thạch buộc phải trả lại tự do cho Người, Dưđi 6ự lãnh dạo của Người, phong trào cách mạng ở nước ta đã tiến lên mạnh mẽ. Tháng 3 năm 1945, tại Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) Hội nghị toàn quốc của Đảng họp, dẫn tới Đại biểu 12 ■ LĐHCM
  12. quôc dân được triệu tập, thành lập ủ y ban giảiphóng Việt Nam và cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Ngày 19 tháng 8 nám 1945, Hồ Chủ tịch viết T h ư kêu gọi tổng khởi nghĩa, Cách mạng giành lấy chính quyền ở thủ dô Hà Nội. Ngày 2 tháng 9 nám 1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cuộc ưiít tinh của 50 vạn nhân dân chào mừng Chínlĩ phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đã đọc bản Tuy ê n ngô n dộc lập. Đây là bài chính luận lịch sửy tuy ngắn gọn nhưng rất danh thép^không chỉ phủ định mọi quyền của Pháp dôl với nưđc ta, dân tay mà còn khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của dân tộc ta và đặc biệt là quyết tâm sắt dá của nhân dân ta trong công việc bảo vệ quyền độc lập tự do khi ấy. Tình hình đất nước ta khi vừa giành lại dược chính quyền cực kì là khó khăn, rôi ren và phức tạp, nào thiên tai, đói kém lại thù trong giặc ngoài. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đó dã cùng vđi trung ương Đảng sáng suốt tài tình lânh đạo toàn Đảng, toàn quán, toàn dân giữ vững và củng cô' chính quyển cách mạng, đẩy lùì từng bước mọi âm mưu thâm độc và xảo quyệt của bọn đế quôc và tay sai. Bài thơ C ả m ƠÌI người tặng c a m dược Ngxíời sáng tác trong thời gian này cho tháy tinh thần hết sức khiêm tôn của vỊ lãnh tu vó ván kính yêüjtuy công lao ĩĩủnh rất to lớn nhưng vần một Iiiực chi nghĩ dến công lao của Đảng của dân: “Cám ơn bà biếu gói cam N h ậ n thì k h ô n g đúng, tù l à m saođẩy! Ă n qiiả n h ớ kẻ trồng cây Phải chăng k h ổ tận đ ế n ngày c a m lai?** Nhưng thực dân Pháp không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược nưđc ta nên chiing đã quay trớ lại thực hiện mưu đồ. Ngày 19 tháng LĐHCM ■ 13
  13. 12 năm 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc k h á n g chiến: "Chúng ta thà hi sinh tất cả, c h ứ nhất định k h ô n g chịu m ấ t nước, nhất định k h ô n g chịu l à m nồ lệ**. Trong suốt cuộc kháng chiến trường kì gian khổ. Người đã viết nhiều bài kêu gọi, nhiều bản báo cáo chính trị, nhiều bài báo quan trọng và đặc biệt là nhiều tác phẩm văn học đầy giá trị. Để giáo dục, động viên các tầng Iđp nhân dân cùng hợp lực dồng tâm kháng chiến, Người thường làm thơ. Có thể kể đến các bài: K h u y ê n thanh niên, T ặ n g các cụ lão d u kích, Gửi n ô n g dãn... Hàng năm, vào nhữtig dịp Tết trung thu, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có thư và thơ cho các cháu thiếu niên nhi dồng. Ngày đầu năm mái, Người thường có thơ mừng xuân chúc Tết gửi đến toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta để kêu gọi, động viên. Đến sinh nhật của Người, khi các dại biểu của-Đảng, chính phủ và nhân dân đến chúc thọ, Người có thơ vui thể hiện tinh thần cách mạng và chủ nghĩa lạc quan chiến thắng của mình. Có thể kể đến các bài thơ: K h ô n g đề (1949) S á u m ư ơ i ba tuổi (1950) T h ế cửu (Sáu mươi ba tuổi - 1953)... Đặc biệt trong thời gian này, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sáng tác một loạt các bài thơ trữ tình phần Iđn theo thể tứ tuyệt bằng chữ Hán hoặc bằng tiếng Việt như: C ả n h rừng Việt Bđc (1947), C ả n h khuya (1947), N g u y ê n tiêu (Rằm tháng giêng - 1948), B á o tiệp (Tin thắng trận - 1948), T ặ n g Bùi C ô n g (Tặng cụ Bùi Bằng Đoàn - 1948), T h u d ạ (Đêm thu - 1948), Đi thuyền trên sông Đáy, V ô đề, T ư chiến sĩ (Nhớ chiên sĩ), Đ ă n g SƠĨI (Lên núi - 1950)... Nổi bật lên trong những bài thơ tinh tế dầy giá trị nói trên là hình ảnh vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của chúng ta trong kháng chiên thường làm việc dến khuya, tâm trí luôn lo nỗi nước n h à nên thưởng dặt ở chiến trường. Tuy vậy, Người vẫn thanh thản ung dung vượt lên, làm chủ mọi tình huông vđi một tinh thần lạc quan vô bờ và vững chắc, không gì lay chuyển nổi. 14 ■ LĐHCM
  14. Nám 1960, tại Đại hội lần thứ ba của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu lại là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương. Cũng năm này. Người đi dự Hội nghị 81 Đảng anh em ở Liên Xô, thông nhất cương lĩnh cách mạng và viết “Con đ ư ờ n g d ầ n tôi tới chủ nghĩa Lênin dăng trên Tuần báo C ác vấn đề p h ư ơ n g Đ ô n g (Liên Xô) khẳng định chủ nghĩa Lênin là chiếc c ẩ m n a n g thần kì là m ặ t trời soi sáng con đường tiến lên chủ nghía xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Năm 1965, dế quô"c Mĩ mở rộng chiến tranh ra xniền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi d ồ n g bào và chiến sĩ cả nước quyết t â m đ á n h thắng giặc M ĩ x ă m lược, Vào ngày 17 tháng 6 năm 1966, Người khẳng định mạnh mẽ **Không có gì quý hơn độc lập tự do^. Xuân 1968, Người vừa làm thơ chúc Tết, vừa làm thơ mừng chiến thắng Mậu Thân: X u ẩ n này hơ n h â n m ấ y xuân qua T h á n g trận tin vui k h ấ p nước n h à N a m B ấ c thi đ u a đ á n h giặc M ĩ Tiến lên! T o à n thđng ất về ta” Và bài M ừ n g xu â n 1969 là bài thơ cuốỉ cùng của Người: ""Năm qu a thấng lợi vẻ vang N ă m nay tiền tuyến chác càng thđng to Vì độc lập, vì tự do Đ á n h cho M ĩ cút, đ á n h cho ngụy nhào Tiến lên! Chiến sĩ đ ồ n g bào B ấ c N a m s u m họp, x u â n nào vui h ơ n r Ngày 2 tháng 9 năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh dã từ trần LĐHCM ■ 15
  15. thọ 79 tuổi. Với Di chúc tác phẩm cuôl cùng của rrủnh, Người đả đ ể lại m u ô n vàn tình thân yêu" cho Đảng và các tầng Iđp nhân dân. Thể hiện một ý chí kiên cường bất khuất, một tinh thần lạc quan cách mạng vững chắc không ai lay chuyển dược. Người ân cần căn dặn: Phải quyết t â m đ á n h thđng giặc M ĩ đến thắng lợi hoàn toàn. "Còn non, còn nước, còn người T h đ n g giặc M ĩ ta sẽ xây d ự n g h ơ n m ư ờ i ngày nay'\ Tóm lại, Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, vỊ lãnh tụ muôn vàn kính yêu của nhân dân Việt Nam nhà hoạt dộng lỗi lạc của phong trào Cộng sản quốc tế. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đá sáng lập ra Đẳng Cộng sản Việt Nam và nhà nưđc Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Ngoài ra, Người còn là nhà ván, nhà thơ, nhà báo có vị trí dặc biệt quan trọng trong lịch s ử ván học nước nhà. 16 ■ LĐHCM
  16. TRÍCH TUYÊN THƠ VÃN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG I- Trước Cách mạn£f th á n g Tám 1945 VI HÀNH Trích " N h ữ n g bức thư gửi cô e m h ọ ” do tác giả tự dịch từ tiếng Nam. (2) - Hắn đấy ! - Đâu phải ! - Đúng mà ! Anh đã bảo lồ chính hắn dấy. - Chắc thật à ? Em thì em dã thấy hắn ở trường đua, (3) trông hắn có vẻ nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng hơn cơ, có cả cái chụp đèn (4) chụp lên cái đầu quân khản, các ngón tay thì đeo đầy những nhẫn. (5) - Thế hay là hắn đã đem tất cả các thứ dó đến tiệm cầm đồ rồi ? Nhưng mà nhìn kĩ xem kìa ! Chẳng phải vẫn cái mũi tẹt ấy, vẫn đôi mắt xếch ấy, vẫn cái mặt bủng như vỏ chanh (6) ấy đấy à ? - ừ nhỉ. Thì cũng có thể là anh đúng. Nhưng hắn đến dây làm gì nhỉ, trong đường xe điện ngầm này, và tụi các ông quan bà kiếc (7) di theo thì dâu cả? - Có khi dă gửi tuôt ỏr kho hành lí nhà ga, dể di chơi vi hành (8) đấy. Đây, cô em ho thân mến của tôi! Tối đã thuật lại y ngtiyên câu chuyện giữa mi^t đôi bạn trẻ ngồi cùng toa xe vđi tôi; họ ngấu nghiến trông tôi vái cặp mắt ưia; Haãnh, "tò mờ, rrhưrig lầi ra bộ không nhìn tôi gì cả, ^ N V i» H ti LĐTOM ■ 17
  17. Cuộc dcTi thoại tiếp diễn như sau: - Thế em ngỉiĩ th ế nào về người khách của chúng ta?. Người con trai hỏi, ngỡ tôi là một đấng Hoàng thượng và tưởng rằng tôi không hiểu họ nói gì vđi nhau. - Hắn còn làm mình bật cười hơn nữa cơ lúc hắn deo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm (9), người bạn gái anh ta trả lời. - Hạt châu báu dấy chứ! Em thích có chỗ châu báu áy quá đi, chứ còn gì! - Em mà có ấy à, thì em cô' tình đánh mâ't di, dể được báo chí nói đến, và thế là được trở thành một ngôi sao. Thế còn anh, anh nghĩ gì về người dân bảo hộ của chúng ta nào? - ích cho chúng ta lắm dấy. Cái lồ ở Găng-be dã bán rồi. Cái rương cúa Hê-ra Miếc-ten cũng đã thanh toán rồi. Vụ án người bị chặt ra từng khúc thì không thu hút được công chúng lắm vì không thuộc giới thượng lưu (10). Và thê là cái kho giải trí của chúng ta sắp cạn ráo như B .Đ .D .(ll) vậy. Nhật báo chẳng còn cái gì dể bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì... - Đổi xe (12) ở dây chứ anh yêu ơi? - Không, ga sau. Đúng lúc dó thì có một anh vua đến với chúng ta. - Em thi em thích Sác-lô (13) hơn. VỚI lại, vua, thì tốn lắm. - Đáu cổ! Thế em n h ớ buổi dạ hội thuộc dịa ở Nhà hát ca VÜ đây chứ? Phải trả nhữtig nghìn rươi phơ-răng đe xem vơ lẽ nàng hầu vua Cao miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộn của sư thánh xứ Công-gô; hôm nay thì chúng mình có mat ti tiền nào dâu mả được xem vua đang ngay cạnh? Nghe nói ông bầu Nhà hát múa rôi dịnh kí giao kèo thuê đấy.,.(14) Tàu đồ, cặp trai gái bước xuống, mát cứ lièc nhìn trộm tôụ và tôi thì buồn ciíâri quá, bỗng đâm ra nghĩ, và nghĩ dên cô, Tỏi Ị 18 ■ LĐHCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2