intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng Pháp thương mại cho sinh viên ĐH Ngoại Thương và các trường Đại học kinh tế

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

80
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu khái niệm về chương trình; thực trạng giảng dạy môn tiếng Pháp ở ĐH Ngoại Thương và một số trường ĐHKT khác; nọi dung của đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng Pháp kinh tế thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đổi mới và hoàn thiện chương trình tiếng Pháp thương mại cho sinh viên ĐH Ngoại Thương và các trường Đại học kinh tế

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ^m* ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ĐỔI MỚI VÀ H O À N THIỆN C H Ư Ơ N G TRÌNH TIÊNG PHÁP T H Ư Ơ N G MẠI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G VÀ CÁC TRƯỜNG ĐAI H Ó C KINH TẾ Mã sô: B 0 1 4 - 3 20-01 Chủ nhiệm đề t i TS. Hà Văn Riễn à: Ì THU" VIỆN T KOŨNG DAI *OC ỈN GÙ AI THUONO 1 Hà nội 1 - 2003 2
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G —- --- ooo -- ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Đ Ổ I M Ớ I VÀ H O À N THIỆN C H Ư Ơ N G TRÌNH TIÊNG PHÁP T H Ư Ơ N G M Ạ I CHO SINH VIÊN Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G VÀ C Á C TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH TÊ M ã sô : B2001-40-13 Chủ nhiệm đề t i à: TS. Hà Văn Riễn Thành viên tham gia: GVC. Nguyễn Thị Ánh Tuyết CN. Nguyễn Hồ Điện , ThS. Đặng Thị Kim Thu Hà nôi 12 - 2003
  3. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ooo ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN CHƯGNG TRÌNH TIÊNG PHÁP THƯƠNG MẠI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Mã số: B2001-40-13 'T w ư V í É hi ị T R U Ô N G DAI hỌCị NGOAI T M U 0 N 6 Ỉ Ị ị ị CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI TS. Hà Vãn Riễn Hà Nôi 12-2003
  4. MỤC LỤC Tran? PHẦN A.LỜI NÓI Đ Ầ U Ì ì. Tính cấp thiết của đê tài Ì li. Mục tiêu nghiên cứu 2 HI. Đôi tượng nghiên cứu 4 IV. Phương pháp nghiên cứu 4 P H Â N B. H O À N T H I Ệ N V À Đ ổ i M Ớ I C H Ư Ơ N G T R Ì N H 5 ì Khái niệm về chương trình . 5 li. Thực trạng giảng dạy Tiêng Phốp 6 1. Về công tác giảng dạy 6 1.1. Thực trạng đảng dạy Tiếng Pháp tại các Trường Đ ạ i học kinh tế 6 1.2. Thực trạng đảng dạy Tiếng Pháp tại Đại học Nsoại Thương 8 2. Thực trạng vềgiáo trình tài liệu và trang thiết bị l i 2.1. Về giáo trinh tài liệu 11 2.2. Về trans thiết bị 11 3. Thực trạns vềđội ngũ giáo viên- 13 4. Thực tế đầu vào của sinh viên Đ ạ i học Ngoại Thương 14 IU. Đổi m i và hoàn thiện chương trình 16 1. Cơ sở của việc đổi mới chương trình Tiếng Pháp thương mại 16 1.1. Cơ sở pháp lý 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 17 2. Mục tiêu chương trình lg 3. Nội dung của đổi mới chương trình Tiếng Pháp kinh tế thương mại 19 3.i\ Thời gian vật chốt cho chương trình 19 3.2. Các kỹ năng cần phát triển 19 3.3. Mục tiêu yêu cầu chung 22 4. M ố i quan hệ giữa các tiểu môn học trons chương trình đào tạo 23 4.1. Phần ngôn ngữ cơ sở 23 4.2. Phần ngôn ngữ thương mại 24 5. Phương pháp giảng dạy 41 6. Thời gian đao tạo hoặc phân phối ngữ liệu .... ... 43 6.1. Giai đoạn cơ sở 7. 44 6.2. Giai đoạn nâng cao..., / r 44 7. Phương pháp kiểm tra đánh giá . . . . . . . . L ' * w 45 7.1. Mục đích và các biện pháp-Ịđểm tra đánh giá A 7.1.1. Mục đích ; Z'.'.ZZZZZZ'."' 7.1.2. Các biện pháp kiểm tra đánh giá 7 46 li. Nguyên tắc kiểm tra đánh giá
  5. 7.2.1. Chuẩn hoa các môn thi 48 7.2.2. Hình thức các môn thi 48 8. Chương trình giảng dạy Tiếng Pháp cơ sở phân bố theo các năm học ... 57 8.1. N ă m thứ nhát 57 8.1.1 Thời gian vật chất 57 8.1.2 Tài liệu đảng dạy chủ đạo 57 8.1.3 Tài liệu giảng dạy hỗ trợ 57 8.1.4 Các dạns bài tập sử dụng 57 8.2. N ă m thứ hai 58 8 1 . . Thời gian vật chất .-Ì 58 8.2.2. Tài liệu giảng dạy chủ đạo 58 8.2.3. Tài liệu giảng dạy hỗ trợ 58 8.2.4. Các dạng bài tập sử dụng 58 8.3. N ă m thứ ba 59 8.3.1. Thời gian vật chất 59 8.3.2. Tài liệu giảng dạy chủ đạo 59 8.3.3. N i duns siảns dạy 59 8.3.4. Tài liệu giảng dạy hỗ trợ 60 8.3.5. Các dạm bài tập sử dụng 60 8.4. N ă m thứ tư 61 8.4.1. Thời sian vật chất 61 8.4.2. Tài liệu giảng dạy chủ đạo ÓI 8.4.3. Tài liệu đảng dạy hỗ trợ 62 8 4 4 Các dạns bài tập sử dụng ... 62 P H Ầ N c. K Ế T L U Ậ N V À C Á C K I Ê N N G H Ị 71 ì Kết luận . '. 71 li. Các kiến nghị và các điều kiện để thực hiện 71 1. Về đ i nsũ siáo viên 72 2. Về giáo trình tài liệu trang thiết bị ....75 2.1. Về giáo trình và tài liệu tham khảo 75 2.2. Trang thiết bị 79 3. Về côns tác quản lý 32 Tài liệu tham khảo 8^
  6. P H Ầ N A. L Ờ I N Ó I Đ Ẩ U ì. Tính cấp t h i ế t c ủ a đềtài: Đất nước ta đang ở vào thời kỳ phát triển trên con đường đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đải hóa đất nước, giáo dục đào tảo và khoa học công nghệ trở thành động lực thúc đẩy và là một điề kiện tiên quyết để u đảm bảo việc thục hiện những mục tiêu, kế hoảch kinh tế xã hội, xây dựnơ và bảo vệ Tổ quốc. Việc đổi mới và phát triển nền giáo dục xã hội là một vấn đềcó tầm quan trọng và cấp bách. Sự nghiệp đổi mới và hiện đải hoa đất nước là một quá trình lâu dài và khó khăn. Quá trình này đòi hỏi phải có lớp người mới chủ nhân của đất nước với năng lực và trình độ cao, có nề tảng tri thức văn n hoa vững chắc và toàn diện, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, có khả năng thích ứng tốt với thực tiễn đa dảng của cuộc sống xã hội. Trong bối cảnh ngày nay, rmoải ngữ nói chung và tiếns Pháp nói né' 12 không chỉ là phươns tiện giao lưu văn hoa giữa các dân tộc trên thế giới, m à còn phải là công cụ hữu hiệu cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đải hóa đất nước. Trước hết, naoải ngữ có vai trò ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao dân trí, phổ cập kiến thức nsôn ngữ và văn hóa, bồi dưỡng và đào tảo nhân t i cho đất nước. Có thể nói rằng trong giai đoản phát triển à hiện nay, ngoải ngữ là một trong nhữnơ yếu tố tác động; nen cực và đẩy nhanh công cuộc đổi mới và kiến thiết nước nhà, Trường Đải học Ngồai thương được thành lập năm 1960 V ớ i gần 43 năm tồn tải và phát triển, Trường Đ ả i học Ngoải thương đả góp phán quan trong vào việc cung cấp nguồn nhân lực về kinh tế đối ngoải, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Gần 10.000 cử nhân kinh tế đối ngoải được đào tảo tải Trường Đải học Ngoải thương, họ không chỉ được trang bị Ì
  7. sự phát triển k i n h tế của đất nước. Gần 10.000 c ử nhân k i n h t ế đối ngoại được đào tạo tại Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương, h ọ không chỉ được trang bị những kiến thức về chuyên ngành k i n h tế đối ngoại, m à còn được trang bị mật ngoai ngữ. V ớ i họ, ngoại n g ữ là m ậ t công cụ làm việc không thế thiếu ơiúp họ tiếp cận với các quốc ơia trên t h ế giới, tiếp cận v ớ i các nền k i n h t ế tiên tiến nhằm mục đích trao đ ổ i k i n h tế và thúc đẩy sự phát t r i ể n k i n h tế đất nước. Trước đây, trong điều k i ệ n nền k i n h tế k ế hoạch hoa tập trung, đ ậ i ngũ giảng viên ngoại n g ữ của Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương c h ủ y ế u được đào tạo ở các Trường Đ ạ i học trong nước. Chương trình đào tạo ngoại n g ữ tre 12 thời kì này cũng chỉ dừng l ạ i ở mức cung cấp cho sinh viên những n g ữ liệu có liên quan đến nghiệp vụ xuất nhập khẩu v ớ i m ậ t số nước Đ ô n g  u . Từ k h i nước ta thực hiện chính sách m ở cửa nền k i n h tế để h ậ i nhập, Đ ả n s Cậng sản và Nhà nước V i ệ t N a m đặc biệt c o i trọng lĩnh vực k i n h t ế đ ố i ngoại. Đ ạ i h ậ i V U I của Đ ả n g Cậng sản V i ệ t N a m đã khẳng định: Chúng ta điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa h ậ i nhập k h u vực, vừa h ậ i nhập toàn cầu, chủ đậne tham sia các cậng đồns thương m ạ i t h ế giới. Chúng ta c h ủ trươns đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thu hút v ố n đầu tư nước ngoài, t h ử n g h i ệ m để tiến tói việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài... T r o n g b ố i cảnh này, "Trường Đ ạ i he: Ngoại thương có chức năng nòng cốt là chuẩn bị nhân lực có trình đậ khoa học và công nshệ cao để hoạt đậng; trong lĩnh vực k i n h t ế đ ố i n g o ạ i " (Lời phát biểu của Tổng bí thư Đ ả n g Công sản V i ệ t nam trong dịp về thăm Trường Đại- học Ngoại thương ngày 20 tháng 11 năm-1998). Đ ể đạt được mục tiêu trên đây, Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương đã đang và sẽ từng bước phát triển từ m ậ t đại học đơn ngành thành m ậ t trườnơ đại học đa ngành, đa lĩnh vực v ớ i nhiều chương trình "đàơ tao có chất lượnơ cao, phấn đấu để Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương đến 2 0 1 0 -2015 thành m ậ t Trường Đ ạ i học có uy tín và ngang t ầ m v ớ i các Trường Đ ạ i học tronơ k h u ĩ
  8. vực về đào tạo nguồn nhân lực k i n h tế đối ngoại và k i n h doanh quốc tế. Cụ thể, Nhà trường đã xác định n h i ệ m vụ chính của mình là phải nân? cao chất lượng; đào tạo các m ô n khoa học cơ bản, khoa học xã h ộ i nhân văn, các m ô n chuyên ngành k i n h tế đối ngoại và ngoại ngữ. Chính vì vầy, việc đ ổ i m ớ i và hoàn thiện chương trình đào tạo đón? vai trò then chốt tron? chiến lược phát triển của N h à trường, là m ộ t yêu cầu rất cấp bách đ ố i v ớ i các ngành học tron? trường Đ ạ i học N g o ạ i thương, trong đó có tiếng Pháp. li. M ụ c t èu nghiên c ứ u : Qua thực tiễn giảng dạy m ô n Tiếng Pháp ở Đ ạ i học N s o ạ i thương và qua tìm hiểu việc giảng dạy Tiếng Pháp ở m ộ t số trương đại học k i n h t ế khác, những người thực hiện đề tài này m u ố n -Xây dựng m ộ t chương trình đào tạo Tiếng Pháp chuyên ngành cho trường Đ ạ i học N ơ o ạ i thương và các trường đại học k i n h tế khác. Chương trình được thực hiện sẽ giúp cho việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân k i n h tế đối nsoại hiện đại, cầp nhầt và phù hợp v ớ i điề k i ệ n u V i ệ t nam trong quá trình h ộ i nhầp. Chương trình này có thể: + Đ ả m bảo cho sinh viên ra trường có đủ k h ả năng và trình độ tham Ria vào tất cả các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của n ề k i n h t ế n V i ệ t nam trong điều k i ệ n mới, đặc biệt là trong Cộng đồng văn hoa và k i n h tế Pháp ne ừ. + Đ ả m bảo k h a năng từng bước chương trình đào tao T i ế n g Pháp k i n h tế thương m ạ i của Trường Đ H N T tươns thích v ớ i chương trình đào tạo vềTiếng Pháp k i n h tế thương m ạ i trong k h u vực và trên t h ế g i ớ i . + Tạo điề k i ệ n cho tất cả cán b ộ giảng dạy t h a m g i a hoat độnơ u nghiên cứu khoa họcrxây dựng và b ổ sung, biên soạn chương trình viết tài liệu tham khảo, xây dựng phương pháp giảng dạy, phương pháp k i ể m t r a , đánh giá kết quả đào tạo...
  9. H I . Đòi tượng nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài này là chương trình giảng dạy Tiếng Pháp k i n h tế thương m ạ i đans thực hiện tại trường Đ ạ i học N s o ạ i thương và một số trường k i n h tế khác. Vì vậy, m ọ i nghiên cứu xoay quanh việc phân tích thực trạng ciàns dạy Tiếng Pháp k i n h t ế thương m ạ i trons trường Đ ạ i học Ngoại thương, Đ ạ i học K i n h t ế quốc dân, Đ ạ i học Thương mại... n h ằ m đưa ra những giải pháp hoàn thiện chương trình. IV. Phương pháp nghiên cún - Diễn giải q u y nạp - Phương; pháp phân tích - tổns hợp - Phương pháp đ ố i chiếu - so sánh - Phương pháp m ô tả khái quát
  10. PHẦN B. H O À N THIỆN V À Đ ổ i MỚI C H Ư Ơ N G T R Ì N H ì. Khái niệm về chương trình Chương trình là cương; lĩnh của giảns dạy, chương trình phản ánh mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Do đó, chương trình quy định phạm v i , mức độ, nội dung cụ thể các vấn đề giảng dạy, những hình thức thực hiện, đồng thời chương trình còn qui định cả thời gian và tiến trình giảng dạy. Chương trình cụ thể, đầy đủ sẽ giúp cho giáo viên biên soạn được giáo trình có hệ thửng và hoàn chỉnh, giảng dạy đúng phương hướng, thực hiện được mục tiêu đào tạo của Nhà trường. Chương trình không phải là bất biến, cử định m à chương trình phải luôn được sửa đổi, hoàn chỉnh không; ngừng cho phù hợp với yêu cầu của xã hệ Yêu cầu phải đổi mới chương trình được đặt ra khi chương trình đang giảng dạy thực sự không đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay, đặc biệt trong bửi cảnh nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh mẽ sang cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới. Sở dĩ chươns trình cũ tỏ ra không còn phù họp với thời đại mới là do một thực tiễn: qua thời gian, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội loài người, hoạt động kinh tế nói chung và thực tiễn hoạt động ngoại thương nói riêng cũng có nhữns thay đổi cho phù hợp. V à những thay đổi đó tất yếu sẽđược phản ánh vào ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ kinh tể' thương mai nói riêng có những tiếrktriển. Vì vậy, nội dung các môn.học ở Trường Đ ạ i học Ngoại Thương phải được cập nhật không những về kiến thức nghiệp vụ kinh tế đửi ngoại, m à còn Dhải được cập nhật cả về ngôn- ngữ, nhất là ngôn ngữ trong lĩnh vực kinh tế thươnơ mại. 5
  11. V i ệ c dạy ngôn n g ữ k i n h tế thương mại, cụ thể là Tiếng Pháp thương mm ở trường Đ ạ i học N g o ạ i Thương cũng như ở m ộ t số trường k i n h t ế khác, tronơ thời sian qua đã gặp phải không í khó khăn trên các phương diện t khác nhau như xác định n ộ i dung chương trình, biên soạn giáo trình, phương pháp ơiảng dạy, tổ chức lóp học.v.v. Vì thế, kết quả đạt được trong giảng dạy Tiếng Pháp thương m ạ i còn n h i ề u hạn chế. Trưừc tình hình đó, việc nghiên cứu tình hình giảng dạy Tiếng Pháp thương m ạ i ở Đ ạ i học Ngoại Thương và m ộ t số trường Đ ạ i học k i n h tế khác là rất cần thiết để từ đó chúng ta có thể đề xuất m ộ t chương trình T i ế n g Pháp k i n h tế thương m ạ i đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn, n h ằ m góp phần đáp ứng t ố t hơn những đòi h ỏ i của thị trường lao động cũng như những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn chuyển đổi k i n h t ế và h ộ i nhập quốc tế. Chương trình là n ộ i duns cơ bản t ố i thiểu về m ộ t lĩnh vực nào đó phù hợp vừi đối tượng giảng dạy, v ừ i k h ố i lượng và thời lượnơ q u y định, v ừ i mục tiêu và yêu cầu m ô n học, và được sắp xếp m ộ t cách có hệ thống theo m ộ t tiến độ nhất định. l i . Thực trạng giảng dạy Tiếng Pháp 1. Về công tác giảng dạy 1.1. Thực trạng giảng dạy Tiêng Pháp tại các Trường Đ ạ i học k i n h tê Trong nhữns n ă m gần đây, cùng v ừ i sự phát triển đa phương của m ố i quan hệ hợp tác giữa V i ệ t N a m và Pháp cũng như các nưừc sử d ụ n g T i ế n g Pháp khác (Bỉ, Canada, T h ụ y Sĩ...) trên các lĩnh vực k i n h tế, văn hoa, k h o a học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, Tiếng Pháp ở V i ệ t N a m đang từng bưừc khẳng ..định l ạ i vị trí của mình sau n h i ề u thập kỷ bị quên lãng và đang có x u hưừng phát triển mạnh, nhất là trong b ố i cảnh V i ệ t M â m được c h ọ n đãns cai tổ chức H ộ i nahị cấp cao lần t h ứ 7 các nưừc Pháp n s ữ vào t r u n g tuần tháng 11 n ă m 1997 cũns như trong b ố i cảnh hầu hết các trường Đ ạ i học đều được tổ chức A U F (tổ chức các trường Đ ạ i học nói Tiếng Pháp trên t h ế g i ừ i ) p h ố i 6
  12. hợp và siúp đỡ trong; việc ơiảns dạy Tiếng Pháp cơ bản và Tiếng Pháp chuyên ngành. Hiện nay Tiếng Pháp đã được dạy trons 9 Trườns chuyên ngữ và trên 20 Trường Đ ạ i học không chuyên ngữ. Tuy nhiên, cần nhìn nhận một thực tế là trong khi số sinh viên theo học Tiếng Pháp ở bậc Đ ạ i học ngày càng tăng thì số lượng giáo viên dạy Tiếng Pháp trong các Trường (nhất là trons những Trường Đ ạ i học không chuyên ngữ) lại tăng không; đáng kể, đục biệt số lượng giáo viên Tiếng Pháp chuyên nơành nói chun? trong các Trường Đ ạ i học vừa thiếu về số lượng lại vừa yếu về chất lượng. Trong hội nghị chuyên đề về giảng dạy Tiếng Pháp tại các Trường Đ ạ i học Việt Nam do Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Đ ạ i sứ quán Pháp tổ chức tại Trường; Đ ạ i học sư phạm ngoại nsữ khoa Tiếng Pháp vào tháng 4 năm 1994, các Trường chuyên ngữ cũng như một số các Trường Đ ạ i học có đào tạo Tiếns Pháp chuyên ngành ở giai đoạn 2, giai đoạn hướng; nghiệp cho sinh viên như việc chia ra các chương trình đào tạo Tiếng Pháp kinh tế, thương mại, Tiếns Pháp du lịch và khách sạn... Cho đến nay, nếu nói về việc giảng dạy Tiếng Pháp chuyên ngành kinh tế thương mại, ngoài Trường Đ ạ i học Ngoại Thương và Trung tâm đào tạo Tiếng Pháp chuyên nsành Đ ạ i học Bách khoa (CFC), Trung tâm Pháp- Việt đào tạo về Quản lý (CFVG), hai trường Đ ạ i học ngoại n°;ữ và Sư phạm ngoại ngữ đã xây dựng được chương trình giảng dạy Tiếng Pháp tương đối chính quy. Tại các trường kinh tế, thương mại, sinh viên cũn? được học Tiếng Pháp kinh tế thương mại nhưng không theo một chương; trình nhất định, thậm chí ở một vài Trường việc giảng dạy chỉ hạn chế ở nội du£ơ chrơng trình giảng dạy đại cương, cònđến giai đoan chuyên ngành thì gần như bỏ ngỏ, thả nổi chạ sinh viên và khoán trang cho dáo viện muốn dạy và học thế nào cũng được, kể cả việc học lại -Tiếng Pháp giao tiếp thônơ thường. Còn ở các trường chuyên ngữ, việc dạy Tiếng Pháp kinh tế thương 7
  13. mại nói chung chỉ hạn c h ế trong việc giảng dạy những k i ế n thức k i n h tế, thương mại nói chung nên nhiều sinh viên đã tham g i a học các k h o a về Tiếng Pháp chuyên ngành k i n h t ế thương m ạ i tại T r u n g tâm Tiếng Pháp chuyên nsành Bách khoa để bổ sung k i ế n thức học tại trường. Giáo trình sinh viên sử dụng ở các Trường này là "Le Franẹais commercial*' và "Le Franẹais de 1'entreprise" hoặc "Le Franẹais à grande vitesse" hoặc "Objectifs Entreprise" và m ộ t sớ sách báo của Pháp. D o vậy việc đào tạo có nhiều hạn c h ế so v ớ i k ế t q u ả đào tạo t ạ i Trường Đ ạ i học Ngoại Thương. 1.2. Thực trạng giảng dạy Tiêng Pháp tại Đ ạ i học Ngoại Thương Chương trình đào tạo Tiếng Pháp thương m ạ i đang được B ộ m ô n Tiếng Pháp áp dụng. N ộ i dung cũng bao g ồ m hai phần c h ủ yếu: ngôn n g ữ cơ sở và ngôn "nsữ chuyên ngành. Nhưng; n ộ i dung và k h ớ i lượng k i ế n thức phân chia theo tỉ lệ 50/50. V ề n ộ i dung và k h ớ i lượng k i ế n thức, chương trình c h ủ y ế u dựa vào nguồn tài liệu m à Đ ạ i sứ quán Pháp t ạ i H à N ộ i và Phòng thương m ạ i và côn? nghiệp Paris cuns cấp, biên soạn phù hợp v ớ i đ ớ i tượng Trường Đ H N T và thời lượng dành cho Tiếng Pháp. Ngoài ra nguồn tài l i ệ u còn được l ấ y t ừ thực tiễn kinh doanh X N K ở các côns ty, xí nghiệp V i ệ t N a m như h ợ p đồng mua bán, thư, điện tín... Tuy nhiên chương trình này là không bất biến m à thường xuyên được điều cho phùhợp v ớ i x u t h ế phát triển k i n h tế, công nghệ của k h u vực và t h ế giới. N g u ồ n cung cấp tài l i ệ u cập nhật và ổ n định là Đ ạ i sứ quán Pháp t ạ i H à N ộ i và Phòng thương m ạ i và công nghiệp Paris, là T ổ chức Đ ạ i h ọ c Gông đồng Pháp ngữ, đặc biệt trong các khâu tổ chức các đ ạ t thực tạp, h ộ i thảo, trao đ ổ i k i n h nghiệm, tài liệu... N ă m 1991, Phòng thương m ạ i và công 8
  14. nghiệp Paris đã phối hợp v ớ i Trường Đ ạ i học N s o ạ i thương tổ chức thành công m ộ t đạt thực tập dành cho giáo viên Tiếng Pháp và cán b ộ k i n h doanh X N K sử dụng Tiếng Pháp tại Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương. Trên thực tế , n ộ i dung chương trình m à Bộ m ô n Tiế ng Pháp c h ủ trương phù hợp v ớ i đối tượng và sát v ớ i tình hình thực tiễn k i n h doanh xuừt nhập khẩu của V i ệ t N a m trong x u t h ếh ộ i nhập k h u vực t h ếg i ớ i . T r o n g t h ờ i gian qua, chủ yế chúng tôi sử dụng giáo trình ngôn n g ữ thương m ạ i của u Pháp do từng C B G D được phàn công giảng dạy m ô n nào t h i t ự tìm k i ế m biên soạn m ô n đó. T ừ trước đế nay ngoài ngôn n g ữ cơ sở, ngôn n g ữ thươnơ n mại được phân công giảng dạy theo từng m ô n nhỏ: kỹ thuật thương m ạ i dịch k i n h tế thương mại, thư tín thương m ạ i và m ộ t số n ộ i d u n g về thanh toán. 9
  15. ỈA Ũ ọ (Ì / tù Ũ ụ ã cạ. • 5 VÓ ã. B p Cũ í ui ũ cạ c 4 -ỏ » o w Ị tí ư: s ,p IM -ẽ • < . ụ . Lõ ạ o W c « •Ọ c _o 3-ỵ •5 se ui "ũ o o ũ « ca 5 B u "Oí ụ "tó 5 . te- 2 MI «3 l .í (4- "O ũ Ì ° re re tru c ộ ụ ó- ã- t i «rf U i li£ -Ẽ ạÌ . = - Ẽ p Ụ t -° , c w tí s ũ ì £ I - - '2 ^ 'to fl s " Cu e * u o ã- E 41 60 5 Ũ «3 2 I I ũ 'ũ ÉT 2 = ũ X 0 o .- o l i p ve - C5 «Hi '8 0 > «u c_ g .2 gõu ổ = í: / Vỉ to "ã "5 'E o =.= tì i s c? Sĩ I ẽ 3 Ẽ & ị| E 3 §. u "Õ 5tì.ti. u o ũ I I I « 2 lí-2 < Ũ 'M o lo Õ •—• o r- »~ p 'ta < Ị 0 rr; _o — _o •5' > 'p ũ -o _ c c y ọ co CA ^/s • Ì = =p — y: - t « s o o o y = Oi) x: t) í Ì Ỉ 6 gị p ° E s £ go Ì -J2 ọ ~
  16. 2. T h ự c t r ạ n g về giáo trình tài l i ệ u và t r a n g t h i ế t bị 2.1. Về giáo trình tài l i ệ u Hiện nay trong các m ô n học tiếng ở phần ngôn n g ữ cơ sở, Bộ m ô n đã sử dụng; m ộ t số giáo trình theo Chương trình k h u n g của Bộ Giáo dục và Đ à o tạo cũns như theo yêu cầu của T ổ chức Cận? đấng; Đ ạ i học Pháp ngữ. v ề siáo trình giảnơ dạy Tiếng Pháp chuyên ngành k i n h t ế thương m ạ i thì c h ủ yếu Bộ m ô n sử dụng 2 d á o trình Tiếng Pháp thương m ạ i và Tiếng Pháp doanh nghiệp của Phòng Thương m ạ i và Công nghiệp PariÍJ và m ộ t số giáo trình tự biên soạn như thư tín thương m ạ i và thanh toán quốc tế. T u y nhiên. VỚI các giáo trình hiện nay sinh viên đang sử dụnơ thì mức độ phù h ợ p và cập nhật của các giáo trình này cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo chất lượng cao của Trường Đ H N T và việc sử dụng các giáo trình này chưa cho phép đổi m ớ i phương pháp giảng dạy học tập m ộ t cách triệt để n h ằ m nâng cao chất lượng đào tạo. M ặ t khác, tài liệu tham khảo của Bộ m ô n phục vụ cho giáo viên còn rất nghèo nàn và cũng rất cũ; còn tài l i ệ u tham khảo cho sinh viên thì hầu như khône đáng kể. Mặc dù hiện nay t ạ i trường Đ H N T đã có m ộ t trung tâm thôns t i n và thi" viện m ớ i với m ộ t hệ thống sách, tạp chí trong nước và nước ngoài tươne đối đa dạng nhưng hệ thốnơ thư v i ệ n của trường vẫn còn n h i ề u hạn c h ế trong việc phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu k h o a học của toàn trường, thể hiện ở m ộ t sổ mặt sau: .-+ Chưa có hệ thống giáo trình giảng dạy Tiếng Pháp đầy đủ, h i ệ n đại + Sách chuyên ngành, sách tham khảo Tiếng Pháp còn-rất t h i ế u + Chưa được cập nhật thường xuyên do hạn c h ế vế ngâa sách nên hầu như không có báo chí chuyên ngành k i n h tế thương m ạ i T i ế n g PBẫp." 2.2. V ê t r a n g t h i ế t bị 11
  17. H i ệ n tại Trường Đ H N T chỉ có 3 giảns đường đa năng dùng cho việc siảnơ dạy, học tập của các khoa học (các lớp lớn) của các m ô n học chuyên ngành k i n h tế ncoại thương và quản trị k i n h doanh, còn đ ố i v ớ i các m ô n nsoại n g ữ (các lớp nhỏ), giáo viên chỉ có thể lên lớp ở 3 phòns học tiếng và một phòng đa phường tiện và hợu như các phòng này chỉ đủ để phục vụ cho số sinh viên ờ các n ă m t h ứ 3 và n ă m t h ứ 4, còn số sinh viên ớ nhữns n á m đợu hợu như khó đươc tiếp cận v ớ i các phòng học tiếng này vì số lượng; quá đòns m à trang thiết bị hiện đại còn quá ít. Thực tế về sự quá tải về sử dụng các phòng học tiếng đối vói các lóp ngoại n g ữ cũng như những hạn c h ế trong việc giảng dạy chuyên ngành Tiếng Pháp k i n h tế thương m ạ i đã khiến cho thày trò Bộ m ô n Tiếng Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc đổi m ớ i phương pháp giảng dạy và học tập, nhất là trong khuôn k h ổ chương trình đào tạo Tiếng; Pháp chuyên nsành ngoại thương của T ổ chức Đ ạ i học Cộng đổng; Pháp ngữ, ở những n ă m c u ố i , sinh viên sẽ phải học các m ô n chuyên ngành k i n h tế ngoại thươns như k ế toán, quản trị doanh nghiệp, marketting, bảo hiểm, thanh toán quốc tế..v.v bàig tiếng Pháp. Bộ m ô n Tiếng Pháp đang sử dụng 2 phòng học và m ộ t phòng tư l i ệ u phục vụ cho giảng dạy Tiếng Pháp. v ề trang thiết bị phục vụ giảng dạy, trước đây Bộ m ô n được trang bị 02 chiếc vidéo (một đã hỏng và m ộ t cũng đã cũ) và 02 chiếc radio casette. H i ệ n t ạ i , Bộ m ô n chí còn sử dụng 02 chiếc radio casette xách tay nhỏ, â m lượng không đủ để dạy tiếng có hiệu quả. Xảy dựng lại phòng tư liệu và khai thác nó m ộ t cách có hiệu quả nhất là m ộ t vấn đề cấp bách hiện nay: các cánh cửa cũ và xộc-xệch, n h i ề u cánh cửa sổ không đóng chốt được, quạt trợn thì m ộ t vài chiếc cũng đã bị h i r h ỏ n g k h i ch-.y gây ra tiếng ổ n lớn. ở hai phòng học, bàn g h ế của giáo viên và sinh viên cũng đã cũ. 12
  18. 3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Tiếng Pháp là m ộ t trong b ố n ngoại n g ữ đã được đưa vào giảng dạy tại Trường Đ ạ i học Ngoại Thương. T r ả i qua nhiều thăng trầm - đã có lúc cán b ộ giảng dạy Tiếng Pháp có gần 20 giáo viên, m ộ t lực lượng hùng hậu nhất Khoa Ngoại n s ữ trong những n ă m 60, 70 - đến nay c h i còn lại 5 giáo viên, trons đó m ớ i chỉ có Ì C B G D có học vị T i ế n sĩ và Ì C B G D có học v i Thác sĩ. Từ n ă m học 2005-2006 Bộ m ô n Tiếng Pháp còn lại 4 giáo viên. N h ư vậy, nếu duy trì số lớp Tiếng Pháp như hiụn nay, thườr J xuyên có 8 lớp, thì con số 4 giáo viên là thiếu. B ở i vì, ngoài giảng dạy, giáo viên còn phải nghiên cứu khoa học và phải có n h i ụ m vụ luân phiên đào tạo l ạ i . T r o n g tương lai, nếu ở k h u vực phía N a m m ở các lớp Tiếng Pháp, thì giáo viên Tiếng Pháp lại càng thiếu nhiều, và trong chiến lược q u i hoạch và đào tạo đội ngũ giáo viên Tiếng Pháp, điều m à chúng tôi quăn tâm hơn cả đó là trình độ. Trình độ giáo viên ngoại n g ữ ở Trường ta phải đáp ứns được về ba mặt: + Trình độ nsôn n g ữ + Trình độ sư phạm + Trình độ nghiụp vụ. N ế u xét trên ba mặt nêu trên thì rõ ràng trình độ giáo viên ngoại n s ữ ở Trườnơ ta, t r o n 2 đó có giáo viên Tiếng Pháp chưa toàn diụn, chưa đáp úm SI nhu cầu đa dạns các m ô hình đào tạo của N h à trường. Xét về trì độ sư phạm, phần lòn cán b ộ giảng dạy chưa được đào tạo nh một cách hụ thốns, m à chủ y ế u chỉ dựa vào k i n h n g h i ụ m bản-thân c ủ a tìrns d á o viên. Trong số 5 giáo viên của Bộ m ô n thì m ớ i chỉ có m ộ t giáo viên trương thành từ Đ ạ i học Sư phạm N g o ạ i nsữ. Xét về trình độ nghiụp v ụ thì các giáo viên dạy Tiếng Pháp chuyên ngành đều chưa k i n h qua công tác thực t ế tại công ty, xí nghiụp m à c h ủ y ế u dựa vào k i ế n thức sách v ở và k i n h n g h i ụ m tích l ũ y được trông .nhiều n ă m giản? dạy tại Trường. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1