intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đềđặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam và các giải pháp

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

76
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoáđang diễn ra một cách sâu sắc, toàn diện trên phạm vi toàn thế giới. Nó là quy luật khách quan mà Việt Nam cần sớm nắm bắt vận dụng.Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏđòi hỏi phải có chính sách phù hợp.Một hoạt động cóý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Quyết định sự thành công hay thất bại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đềđặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam và các giải pháp

  1. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Luận văn Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đềđặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam và các giải pháp Lê Thị Bích Liên - 6A07
  2. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội LỜINÓIĐẦU Xu hướng quố c tế ho á và to àn cầu ho áđang diễn ra một cách sâu sắc, toàn diện trên phạm vi to àn thế giới. Nó là quy luật khách quan mà V iệt Nam cần sớm nắm b ắt vận dụng.Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội, đồ ng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏđò i hỏi phải có chính sách phù hợp.Một ho ạt độ ng cóý nghĩa quan trọng trong quá trình hộ i nhập kinh tế là ngoại thương. Quyết định sự thành công hay thất b ại của chính sách kinh tế phải kểđến vai trò quan trọng của đồ ng tiền thanh toán và chếđộ tỷ giá hối đoái (TGHĐ) trong mỗ i quốc gia. Là một nước đang đi những bước đi đầu tiên cả về phương tiện lý luận và thực tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu TGHĐđ ang trở thành vấn đề cấp bách đặt ra cho chúng ta, đặc biệt là các doanh nghiệp XNK của Việt N am.Để hiểu sâu hơn về vấn đề này tôi đã quyết định đi vào phân tích đề tài: "Đồng tiền thanh toán và TGHĐ - Những vấn đềđặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam và các giải pháp". Để tiện cho việc theo dõ i tôi xin chia bố cục bài viết gồm các phần sau: I. Tổng quan vềđồng tiền thanh toán và TGHĐ II. Những vấn đềđặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng đồ ng tiền thanh toán và TGHĐ . III. Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro vềđồng tiền thanh toán và TGHĐ trong kinh doanh xnk của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đây là một đề tài khá rộng và phức tạp nên trong quá trình nghiên cứu, những khiếm khuyết hạn chế là khó tránh khỏi, vì vậy em rất mong đ ược sự phê bình góp ý của các thầy côđể những bài viết sau được chất lượng hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Lê Thị Bích Liên - 6A07
  3. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội PHẦNNỘIDUNG I. Tổng quan vềđồng tiền thanh toán và TGH Đ 1. Khái niệm vềđồ ng tiền thanh toán và TGHĐ *) Đ ồng tiền thanh toán là các phương tiện lưu thông tín dụng đ ược dù ng làm phương tiện thanh to án trong quan hệ thương mại quố c tế. Nó thường không phải là tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức thanh toán như: chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kì phiếu và séc ghi b ằng ngoại tệ. - Đ ồng tiền thanh toán được sử d ụng trong việc thoả thuận, kí kết hợp đồ ng mua bán ngo ại tệ. Do đó , có sự liên quan đến việc trao đổi tiền tệ giữa tiền của nước này lấy tiền của nước khác (ngo ại tệ). Và khi các pháp nhân, tổ chức, công ty tham gia mua bán ngoại tệđã tạo nên thị trường hối đoái và tỉ giá hối đoái. Do giới hạn của bài viết, chúng ta hãy đi sâu vào phân tích chếđộ TGHĐ. *) Khái niệm về TGHĐ: - TGHĐ là giá trị tiền tệ nước này biểu hiệ n bằng giá trị tiền tệ nước kia dù ng trong quan hệ kinh tế quốc tế. VD: 1 USD = 106 JPY. - TGHĐ còn được định nghĩa ở khía cạnh khác đó là q uan hệ so sánh giữa 2 tiền tệ của 2 nước với nhau. Tuy nhiên, không phải đồng tiền nào cũng được nhận để thanh to án b ên ngoài quê hương của nó.Để chuyển đổ i ra nội tệ của nước nào đó, nó p hải được ngân hàng nước đóthu mua. Những đồng tiền có thể chuyển đổi thành nộ i tệ của nước khác được gọi là ngoại tệ - phương tiện thanh toán vàđ ầu tư quốc tế. Trên thế giới hiện nay có một số ngoại tệ mạnh được sử dụng rộng rãi, phổ biến như U SD (Mỹ), JPY (Nhật), Bảng (Anh)… 2. Vai trò của TGHĐ TGHĐ có vai trò quan trọng đối với mọi nền kinh tế. Sự vận độ ng của nó có tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách kinh tếvĩ mô của mộ t quố c gia: Lê Thị Bích Liên - 6A07
  4. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Thứ nhất, nó là phương tiện để thực hiện trao đổ i thương mại quốc tế.Một quốc gia muốn mua hàng hoáở nước khác phải đổi đồng tiền nước mình ra tiền nước đ óđể thực hiện các giao dịch.TGHĐ sẽ qui đ ịnh tỷ lệ quy đổ i giữa 2 loại đồng tiền đó. Thứ hai, nó có tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu.Khi đồ ng tiền của một nước tăng giá (tăng trị giá so với các đồng tiền khác) thì hàng hoá của nước đóở nước ngo ài trở nên áăt hơn và hàng hoá của nước ngoài tại nước đó trở thành rẻ hơn và ngược lại. Tỷ giá tác độ ng tới hoạt độ ng XNK, vì vậy nó tác động tới cán cân thanh toán quốc tế, gây ra thâm hụt hoặc thặng dư cán cân. Thứ ba , tỷ giá là công cụđiều tiết vĩ mô. Tác độ ng vào tỷ giá sẽ làm ảnh hưởng tới XNK từđóảnh hưởng tới tổng cầu, sản phẩm quốc d ân, thất nghiệp… việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủng ho ảng. Tỷ giá còn góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyết các vấn đề nợ nước ngoài… 3. Các loại TGHĐ - Tỷ giá thường đ ược niêm yết tại ngân hàng là tỷ giáđ iện hối, tức là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Tỷ giáđiện hối là tỷ giá cơ sởđể x ác đ ịnh ra các loại tỷ giá khác. - Tỷ giáthư hố i, tức là tỷ giá chuyển ngoại hối b ằng thư. - Tỷ giá của séc và hối phiếu trả tiền ngay: được x ác định b ằng tỷ giáđiện hối trừđi số tiền lãi của một đơn vị ngoại tệ trong trị giá toàn bộ của séc và hối phiếu. - Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: bằng tỷ giáđiện hối (-) tiền lãi phát sinh tính từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đóđược trả tiền. - Tỷ giá g iao nhận ngay: tức là tỷ giááp dụng khi b án ngoại hối thìđược nhận tiền ngay vào hôm đó hay sau đó 2 ngày. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  5. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội - Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giááp dụng khi bán ngoại hối nhưng sau một thời hạn nhất định (1-3 tháng)… mới được nhận tiền. II. Những vấ n đềđặt ra đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam khi áp dụng các loại đồng tiền thanh toá n và TGHĐ 1. Những nhân tố tác động tới đồng tiền thanh toán và TGHĐ Về dài hạn, có 4 nhân tố tác động tới tỷ giá như sau: * Mức giá cả tương đối: Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá hàng nội tăng (giá hàng ngoại giữ nguyên) thì cầu về hàng nội giảm vàđồng nội tệ có xu hướng giảm để hàng nộ i vẫn có thể bán tốt. Mặt khác, nếu giá của hàng ngo ại tăng lên sao cho giá cả tương đối của hàng nội giảm, cung hàng nộ i tăng lên vàđồ ng nội tệ có xu hướng tăng giá… *Ưu thế hàng nội so với hàng ngoại: cầu đối với hàng xuất của một nước phát triển lên về lâu dài làm cho đồng tiền nước đó tăng giá trong khi cầu về hàng nhập khẩu đi lên làm cho đồng tiền nước đó giảm giá. * NS laođộng: NS lao động của một nước cao hơn tương đố i so với nước khác sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng giá. 2. Tác động của TGHĐ tới hoạ t động Trên thị trường thế giới, TGHĐ của các đồ ng tiền của các đồng tiền luô n luôn biến động.Khi mộ t đồng tiền lên giá (nhấ t là những đ ồng tiền mạnh) sẽ làm cho 1 hay nhiều đồng tiền khác b ị hạ giá.Sự biến động của TGHĐ tới các đồng tiền đã gây ra nhiều biến động đến hoạt động kinh tế và tình hình lưu thông tiền tệ giữa các nước cũng như tác độ ng tới hoạt động XNK nói riêng. Một nước có tỷ giá nội tệ hạ xuống so với ngoại tệ khác, nghĩa là giá xuất khẩu hàng hoá của nước đó rẻ hơn trước, khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của nước đó tăng lên, khối lượng hàng hoá xuất khẩu của nước đó tăng lên. Mặt khác, khối lượng hàng hoá nhập khẩu của nước đó sẽ giảm đi, bởi vì giá cả hàng hoá nhập khẩu bị tăng lên do tỷ giá ngoại tệ tăng lên. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  6. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Cũng theo cơ chế này, tỷ giá nội tệ tăng lên so với ngoại tệ khác thì sẽ tác động ngược lại: khối lượng hàng xuất khẩu giảm đi mặt khác do tỷ giá ngoại tệ giảm xuống làm cho hàng xuất khẩu của nước ngo ài vào nước này tăng lên, khối lượng hàng nhập khẩu của nước này tăng lên. Bên cạnh đó, TGHĐ cũng tác động trực tiếp đến tình hình tiền tệ và giá cả trong nước cũng như giá cả hàng XNK. Khi sức mua của đồ ng tiền trong nước giảm đi (do nhà nước chủ trương phá giá tiền tệđểđẩy m ạnh xuất khẩu hay do lạm phát tăng lên) thì tỷ giá nội tệ hạ xuống, tỷ giá ngoại tệ tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả hàng ho á trong nước tăng lên do giá hàng tính bằng nội tệ tăng lên. Giá nhập khẩu các nguyên liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc tăng lên… Ngược lại, khi tỷ giá nộ i tệ tăng, một đơn vị nộ i tệđổi được một số lượng ngo ại tệ nhiều hơn trước thì giá cả hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ rẻ hơn, làm cho chỉ số giá cả trong nước giảm xuống. Như vậy, TGHĐđ ã trở thành m ột công cụ trong tay các nhà nước đểđiều tiết quan hệ thương mại với nước ngoài trong từng thời kỳ nhất định. 3. Thực trạng áp dụng TGH Đ trên thị trường Việt Nam và các cơ chế quản lý, điều hành tỷ giá. 3.1. Bố i cảnh áp dụng TGH Đ tại Việt Nam Trước kia, đồng nội tệ của ta chỉ gắn chặt với đồng nhân dân tệ (Trung Q uốc) vàđồng Rúp (Liên Xô) (do đặc thù của Việt Nam trong thời gian đó quan hệ chủ yếu với các nước XHCN, đặc biệt là khối SEV). Do vậy, chếđộ tỷ giá trong giai đoạn này có một sốđặc trưng sau:  Tỷ giáđược xác lập nhằm phục vụ cho kế hoạch do nhà nước quyết định, khô ng xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước. TGHĐ giữ vai trò thụđộ ng, chưa phải là cô ng cụđiều chỉnh vĩ mô thực thụ.  Do việc xác lập TGHĐ duy ý chí, không tuân thủ q ui luật kinh tế. Vì vậy, nó khô ng chỉ cản trở các quan hệ kinh tế của nước ta với khối SEV Lê Thị Bích Liên - 6A07
  7. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội màcò n gây nhiều khó khăn trong trao đổi, thanh to án nộ i bộ, trong công tác quản lýđiều hành của nhà nước, thủ tiêu động lực đố i với hoạt động xuất khẩu.  Do sử dụng tỷ giá kết to án nội bộ trong quản lý ngân sách nhà nước nên việc tính to án và phản ánh thu chi NSNN bị sai lệch nghiêm trọng, làm giảm hiệu quả hoạt động của NSNN, đặc biệt là khâu quản lý và sử dụng vốn. Vào cuối năm 1992 tỷ giá VNĐ /USD dần ổn đ ịnh, giải to ảđược tâm lýđầu cơ ngoại tệ, hướng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Cho đến nay, chếđộ TGHĐđã có những thay đổ i căn bản từ khi chuyển từ nền kinh tế hạch to án tập trung sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường. VNĐđã mở rộng quan hệ trao đổi với các ngoại tệ mạnh khác.Nóđ ãđược hình thành trên cơ sở diễn biến cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, được đ iều tiết b ởi chính phủ và tỏ ra có hiệu quả hơn, đ ã phát huy được tác dụng. Tuy nhiên, việc hoàn thiện chếđộ tỷ giá và cơ chếđ iều hành không vì thế mà dừng lại, nó cần phải được tiếp tục nghiên cứu, áp dụng linh hoạt, có sựđiều chỉnh cần thiết đúng lúc cho phù hợp với hoàn cảnh. Trong điều kiện hiện nay, có 2 quan đ iểm xung quanh vấn đề lựa chọn vàáp dụng chếđộ tỷ giáở Việt Nam: * Quan điểm về chếđộ tỷ giá cốđịnh Mục đích của quan đ iểm này là: cần phải giữ TGHĐ cốđịnh để kiềm chế lạm phát ở m ức thấp và củng cố lòng tin của d ân chúng vào đồng tiền nội tệ. Do Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế kém phát triển, công nghiệp lạc hậu. Do đó, việc nhập dây chuyền máy m óc làđiều không tránh khỏi. Từđầu năm 1992 chính phủđã can thiệp để nâng giáđồng Việt N am trên thị trường ngoại tệ nhằm chống lạm phát bằng cách giữ cho giá hàng nhập khẩu ổn định, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  8. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được vẫn còn những mặt hạn chế của quan đ iểm này: TGHĐ quá mạnh đã gây sức ép đối với sản xuất nông nghiệp và cô ng nghiệp. Từđó nhà nước sẽ giữ vững TGHĐ và ra cơ chế quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch cô-ta, cấm nhập khẩu, hạn chế cấp tín dụng cho nhập khẩu cùng với một số chính sách ưu đãi với những sản phẩm mới xuất khẩu. Song những biện pháp này không giúp gìđược cho các nhà xuất khẩu, vì các hàng rào m ậu dịch làm cho chi phí sản xuất của họ cò n tăng cao hơn nữa, trong khi giá nộ i tệ hàng xuất khẩu do họ sản xuất lại tụ t xuống (nếu mức giá bằng USD vẫn không đổ i). *) Quan đ iểm phá giáđ ồng tiền - N hững tác độ ng tích cực của việc phá giáđồng bản tệ: làm giảm giá tương đối hàng xuất khẩu, do vậy về lâu dài sẽ thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Tác động tiêu cực: Phá giá sẽ làm tăng thêm lạm phát vì nó làm tăng giá vật tư, nguyên vật liệu nhập khẩu; giá thành sản xuất tăng, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước trên trường quố c tế và các nhàđầu tư sẽ chuyển từđồng nội tệ sang đ ồng ngoại tệ USD. Việt Nam là một nước đang phát triển nên trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng vũ khí lợi hại là "phá giá".Tuy nhiên, cần phải áp dụng nó một cách linh hoạt, hợp lý, có sựđiều tiết của nhà nước sẽ là sự lựa chọn đú ng đắn, góp phần ổ n định, phát triển kinh tế. 3.2. Những vấn đềđặt ra và tá c động của nó khi áp dụng các ph ương pháp đ iều chỉnh giá trị trong hoạt động xuấ t nhậ p khẩu. Trong nền sản xuất hàng ho á, tỷ giá H Đ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và biến động một cách tự p hát. Nhà nước có thểáp dụng nhiều phương pháp đểđiều chỉnh TGHĐ theo các chính sách chủ yếu sau: * Chính sách triết khấu. Là chính sách của NHTW dùng thay đ ổi tỷ suất chiết khấu của NH mình đểđ iều chỉnh TGHĐ trên thị trường.Nó cóảnh hưởng nhất định và có Lê Thị Bích Liên - 6A07
  9. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội hạn đối với TGHĐ, bởi vì giữa tỷ giá và lãi suất không có quan hệ nhân quả.TGHĐ do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định. Nếu tình hình của các nước đều đại thể như nhau thì phương hướng đ ầu tư ngắn hạn vẫn hướng vào những nước có lãi suất cao. Do đó, hiện nay chính sách chiết khấu vẫn cóý nghĩa của nó. *) Chính sách H Đ cò n gọi là chính sách hoạt đ ộng công khai trên thị trường. Là biện pháp trực tiếp tác động vào TGHĐ, cóý nghĩa là NHTW hay các cơ quan ngoại hối của Nhà nước dù ng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hố i đểđiều chỉnh TGHĐ. Chính sách triết khấu và chính sách ngo ại hối đều dẫn đến mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong nước, giữa thương nhân nhập khẩu muốn hạthấp TGHĐ x uống, giữa nhà xuất khẩu vốn muốn hạ thấp TGHĐ với nhà NK vốn muốn nâng cao TGHĐ và mâu thuẫn giữa các TBCN với nhau vì tỷ giá của mộ t nước nâng cao lên thì hạn chế xuất khẩu hàng của nước khác nhưng lại khuyến khích việc xuất khẩu vốn của nước khác. Do đó, làm cho cán cân TM và cán cân thanh to án của nước ngoài đó với mức thực hiện hai chính sách này bị thiệt hại. *) Chính sách nâng cao giá trị tiền tệ. Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, tức là nâng cao hàm lượng vàng của tiền nước mình lên, tỷ giá của ngoại hối so với đồng tiền nâng giá trị hạ xuống hay hạ thấp TGH Đ xuống. Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệđối với ngoại thương của một nước ho àn toàn ngược lại với giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ trong thời gian hiện nay thường xảy ra d ưới áp lực của nước khác mà các nứơc này muốn phát triển khả năng cạnh tranh hàng hoá và cán cân TM dư thừa. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  10. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Những nước đó có nền kinh tế phát triển quá "nóng" như NB, muốn làm "lạnh" nền kinh tếđể tránh khủng hoảng cơ cấu thì thì sẽ dùng biện pháp nâng giá tiền tệđể giảm xuất khẩu hàng ho á, giảm đ ầu tư vào trong nứơc. Như vậy, việc nâng giá tiền tệ có thể coi là 1 b iện pháp hữu hiệu nhằm giữ vững lưu thô ng tiền tệ và tín dụng, duy trì sựổn định của TGHĐ. Ngo ài những tác động của những chính sách nêu trên thì m ột số hoạt độ ng của CP trên T.T ngoại hối cũng tác động không ít thậm trí có thể d ẫn đến diễn biến ngoài mong muốn nếu chúng ta không sử lý một cách hợp lý như: Việc điều chỉnh tỷ giá, chính sách lãi xuất, khống chế m ức lạm phát, nâng cao hiệu quả hoạt động của CP trong việc quản lý ngoại tệ, chống đầu cơ buôn b án trái phép ngoại tệ… III. Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro vềđồng tiền và TGHĐ trong KDXNK của các doanh nghiệp. 1. Các giả i pháp vàđưa chếđộ TGHĐđ ể cá c DNVN hoạt động có h iệu quả. Trong thời gian qua, ở V iệt Nam đã có những thay đ ổi chính sách tỷ giá khác nhau, nhưng đểđạt được mộ t chính sách TGHĐ phù hợp và có hiệu quả thì thực sự là chưa có. Vì vậy để hoàn thiện vàđưa chếđộ TGHĐđể các DNVN ho ạt động có hiệu quảđò i hỏi chúng ta phải thực hiện một số giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn sau: - Củng cố và p hát triển T.T ngoại tệ b ên ngân hàng- một số cơ sở hạ tầng rất quan trọng để NHNH can thiệp vàđ iều chỉnh tỷ giá, là một bộ phận quan trọng của thị trường tiền tệ, T.T ngoại tệ bên ngân hàng phát triển hoạt độ ng thô ng suốt, liên tục để tạo điều kiện cho các ngân hàng trong hoạt động mua bán ngoại tệ, qua đó giải quyết nhu cầu thanh toán ngoại tệ cho các doanh nghiệp. - Củng cố và phát triển thị trường nội tệ bên ngân hàng với đầy đủ các nghiệp vụ hoạt đ ộng của nóđ ể tạo điều kiện cho NHNN phố i hợp điều hoà giữa 2 khu vực T.T ngoại tệ và nội tệ một cách thông suốt. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  11. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội - Nâng cao dự trữ ngoại tệ của nhà nước tương xứng nhịp độ phát triển kim ngạch XNK và khối lượng ngoại tệđang có trên thị trường ở nước ta. Tập trung quản lý dự trữ ngoại tệ vào 1đ ầu mối trung tâm là NHNN. - X ác định 1 cơ chế dự trữ ngoại tệ hợp lý trên cơ sởđa dạng hoá sổ ngoại tệ mạnh làm cho việc ấn định tỷ giá VNĐ chứ khô ng nên chỉ neo giữa đồ ng VND vàđồng USD. - Có chính sách khuyến khích các công ty XNK đa d ạng hoá cơ cấu tiền tệ trong giao dịch TM quố c tếđể nâng cao sự cân đố i giữa luồng cung và cầu ngoại tệ, qua đó góp phần đ a dạng hoá tiền tệ của nền kinh tế m ột cách cân đố i. Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối một cách nghiêm ngặt. - NHNN cần xây dựng cơ chế thông tin, thống kê, hệ thố ng hoá kịp thời số liệu luồng ngo ại tệ ra, vào trong nước, từđó dự báo quan hệ trên thị trường để làm căn cứđiều hành chính sách tỷ giá và q uản lý ngoại hối. - Q uản lý chặt chẽ các kho ản vay, nợ nước ngoài,đặc biệt là vay ngắn hạn. Kiểm so át chặt chẽ việc bảo lãnh vay trả chậm các NHTM cho các doanh nghiệp vay từ nước ngoài. - Tổ chức mạng lưới thu đối ngoại tệ cho khách hàng ra vào Việt Nam, trước hết là các sân bay, bến cảng, cửa khẩu, nhà ga, trung tâm kinh doanh, thành phố, thị xã, các địa phương… NHNN phát triển từng bướcđ ảm bảo cho đồ ng Việt Nam thực hiện tốt chức năng của mình, muốn vậy: + Phải tạo thêm các phương tiện chuyển tải giá trị làm cho phương tiện lưu thông, thanh to án đ ể giảm b ớt nhu cầu tiền mặt trong lưu thô ng. + Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích người d ân mở tài kho ản sec và thanh toán qua hệ thống ngân hàng. + Từng bước phát triển m ệnh giáđồng Việt Nam vìđồng Việt Nam là mộ t trong những đồng tiền có mệnh giá thấp trên Thế Giới. Tuy nhiên không thể thực hiện đổi tiền như trước đây gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế mà Lê Thị Bích Liên - 6A07
  12. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội cần thực hiện lưu hành đồng tiền mới cùng đồng tiền cũ trong thời gian 1 vài năm. + Tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất cho vay đồ ng ngoại tệ với lãi suất cho vay đồng ngoại tệ. Việc giảm chênh lệch lãi suất này không cónghĩa là làm cho nó bằng 0 mà chênh lệch lãi suất là sự phản ánh rủi ro tín dụng và dự tính tăng tỷ giá. Với cách làm này có thể phần nào giúp nhà nước điều chỉnh tỷ giá mà không cần phát triển hao tố n lực lượng dự trữ ngo ại tệ của mình. - V ới cơ chế ngoại tệđa d ạng, nhà nước vừa chủđộ ng linh hoạt trong việc bố trí có lợi nhất các phương tiện thanh toán quố c tế, vừa phân tán được rủi ro về tỷ giá, giảm thiếu sự phụ thuộc vào đồng USD. - Có chính sách đ ưa cán bộ và snh viên có trình đ ộđi họ c ở nước ngoài nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao. Đây sẽ là nguồn lực trong kế hoạch cải cách hệ thố ng ngân hàng có hiệu quả. Tóm lại: những biện pháp trên chỉ phát huy tác dụng được tối đa, nếu trong chính sách TGHD chúng ta kết hợp linh hoạt các biện pháp với nhau thì chắc chắn Việt Nam sẽ thực hiện được 1 chếđộ tỷ giá linh hoạt và hiệu quảđem lại nhiều thành công đối với nền kinh tế nước ta. 2. Giải pháp của các doanh nghiệp để hạn chế rủi ro về hối đo ái. Song song với việc nhà nước áp dụng các chính sách về tỷ giá nhằm hạn chế rủi ro vàđưa chếđộ tỷ giá hoạt động có hiệu quả, phù hợp với xuất nhập khẩu thì bản thân các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân cù ng với những biện pháp can thiệp trực tiếp, linh hoạt là không thể thiếu đểđem đến sự thành công c ơ bản của chính sách TGHĐ và cơ chếđ iều hành ít rủi ro nhất. Hiện nay, số lượng các do anh nghiệp nó i chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu có kim ngạch khá lớn. Do đó, vấn đềđồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế và TGHĐđược quan tâm đặc biệt. Vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì nhằm hạn chế Lê Thị Bích Liên - 6A07
  13. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội rủi ro về HĐo ái trong bối cảnh như hiện nay của nước ta?đây là 1 số giải pháp giú p các doanh nghiệp hạn chế rủi ro HĐ. - Nâng cao hiểu biết vềĐT.T toán 1 tỷ giá HĐ bằng cách đ ào tạo những cán bộ làm trong những bộ phận liên quan đến ngoại hối mộ t cách chất lượng và hiệu quả. - Bên cạnh những thành công, chính sách tỷ giáđã khô ng loại bỏđược sự phát triển của T.T " chợđêm", đó là do các quy đ ịnh nghiêm ngặt về quản lý ngoại hố i đối với cdác doanh nghiệp tư nhân và cá nhân trong nền kinh tế, chúng ta đã thấy tỷ giá HĐ ở thị trường tư nhân luôn cao hơn gấp nhiều lần ở N THTM. Đây là kẽ hở và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu cơ và găm giữa ngoại tệ trong dân chúng và các doanh nghiệp. Do đó, bản thân các doanh nghiệp phải biết cách sử dụng đúng các biện pháp đảm b ảo hối đo ái trong ho ạt động XNK. - Cần d ựđoán được những xu hướng những tỷ giáđể lựa chọn Đ tiền - thanh to án và TGHĐ thích hợp đ ể t ừđó kỳ kết các HĐ kinh tế tại thời đ iểm TGHĐ hạ và bán hàng hoá ra khi TGHĐ tăng. Ngo ài ra, trong từng TH XNK cụ thể mà doanh nghiệp nên có những phương hướng phù hợp và linh hoạt nhằm hạn chế tối đa rủi ro về TGHĐ, giú p cho ho ạt động XNK đạt hiệu quả cao. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  14. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội KẾTLUẬN Qua nghiên cứu và phân tích, tiểu luận môn học "Ngoại thương" đã nêu bật được những khái niệm cơ b ản vềĐTT toán và TGHĐ .Từ cái nhìn tổng quan về tỷ giá d ưới góc độ lý luận, đề tài đã in sâu vào vấn đềđãảnh hưởng của TGHĐđối với hoạt động XNK và những giải pháp đối với DNXNKVN. Nói tóm lại, chếđộiTGHĐ thích hợp sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển một cách hữu hiệu. Trong điều kiện nước ta hiện nay m ột cơ chế TGHĐ có sự can thiệp của nhà nước (qua NHNN) là hợp lý vàđược sử dụng một cách năng động để loại trừ những biến động lớn trong quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Tuy vậy trong điều kiện áp dụng, TGHĐở nước ta hiện nay còn cần phải hoàn thiện và nâng cao trình độ quản lý, sự hiểu biết về TGHĐ, tiến tới duy trì một tỷ giá hối đ oái linh hoạt trong một giới hạn được quản lý và có khả năng điều tiết cho phép phản ánh nhanh nhạy sát thực và hợp pháp tình trạng lạm phát và giữ m ức cân bằng tối ưu quan hệ cung- cầu ngoại tệ. V iệc điều hành TGHĐ cần cân nhắc mộ t cách thận trọng vì nó tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  15. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO 1. Thanh to án quốc tế trong ngoại thương. Đinh Xuân Trình 2. Nghiệp vụ hối đoái và thanh toán quốc tế Lê Văn Tề 3. H ối đoái và thanh toán Quốc tế Trần Hoàng Ngân, Võ Thị Tuyết, Anh Hoàng Thị Minh Ngọc 4. Những điều cần biết về KDXNKTMQT Phạm Thế Thọ 5. Tạp chí phát triển kinh tế số 109/99, số 108/99 6. Thời báo kinh tế V iệt Nam. Lê Thị Bích Liên - 6A07
  16. Tiểu luận môn học ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội MỤCLỤC Lời nói đầu .................................................................................................... 1 Phần nội dung ............................................................................................... 2 I. Tổng quan vềđồng tiền thanh toán và TGHĐ ........................................... 2 1. Khái niệm vềđồng tiền thanh toán và TGHĐ .............................................. 2 2. Vai trò của TGHĐ ................................................................ ...................... 2 3. Các lo ại TGHĐ .......................................................................................... 3 II. Những vấn đềđặt ra với cá c doanh nghiệp XNK Việt Nam khi áp dụng các loại đồ ng tiền thanh toán và TGHĐ ....................................................... 4 1. Những nhân tố tác động tới đồng tiền thanh toán và TGHĐ ....................... 4 2. Tác động của TGHĐ tới hoạt động XNK ................................................... 4 3. Thực trạng áp dụng TGHĐ trên thị trường Việt Nam và các cơ chế quản lýđ iều hành TGHĐ ......................................................................................... 5 3.1. Bối cảnh áp dụng TGHĐ tại Việt Nam ................................................... 5 3.2. Những vấn đềđặt ra và tác động của nó khi áp dụng các phương pháp điều chỉnh giá trị tron hoạt độ ng XNK ........................................................... 7 III. Các giải pháp nhằ m hạn chế rủi ro vềđồng tiền thanh to án và TGHĐ trong kinh doanh XNK của các doanh nghiệp ................................ ............ 9 1. Các giải pháp vàđưa chếđộ TGHĐđể các DNVN hoạt động có hiệu quả .... 9 2. Giải pháp của các doanh nghiệp để hạn chế rủi ro về hối đo ái .................. 11 Kết luận....................................................................................................... 13 Lê Thị Bích Liên - 6A07
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2