intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

216
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nêu lên thực trạng xúc tiến thương mại nhằm đảy mạnh hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa cả Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LÊ VIỆT ANH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI • • • • NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: PGS.,TS. Lê Đình Tường THU v;ẽ.N ị T R U Ô N G DA HÍ.';;| NGOAI t ụ - K I N ó ị mĩ ì HÀ NỘI - 2005
  2. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ì Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VẾ xúc TIÊN THƯƠNG MẠI ĐAY M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U V À THỊ T R Ư Ờ N G HOA KỲ 1.1. Lý luận chung về xúc tiến thương mại 6 1.1.1. Khái niệm xúc tiến thương mại 6 1.1.2. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại lũ 1.1.3. Xúc tiến thương mại trong mối quan hệ vói đẩy manh xuất khẩu 19 1.2. Thị trường Hoa Kỳ và nhảng đặc điểm cơ bản 24 1.2.1. Đặc điểm về lịch sử ra đời và phát triển của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 24 Ì .2.2. Nền kinh tế Hoa Kỳ 24 1.2.3. Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ 26 Ì .2.4. Đặc điểm về thị hiếu và văn hóa tiêu dùng của người tiêu dùng Hoa Kỳ 29 Ì.2.5. Hệ thống kênh phân phối trên thị trường Hoa Kỳ 32 1.2.6. Hoạt động cạnh ừanh trên thị trường Hoa Kỳ 35 1.3. Sự cần thiết phải tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại 36 nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 1.3.1. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu tiềm năng 36 1.3.2. Hoa Kỳ là một nưức có vai trò chi phối nhiều nưức trên thế giứi, cũng 37 như hầu hết các tổ chức quốc tế trên thế giứi 1.3.3. Hoa Kỳ là quốc gia chiếm lĩnh đỉnh cao về khoa học và công nghệ 38 nguồn, một thị trường nhập khẩu lứn m à Việt Nam có thể khai thác để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nưức
  3. Chương 2: T H Ự C T R Ạ N G xúc TIÊN T H Ư Ơ N G M Ạ I N H A M Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A VIỆT N A M SANG THỊ T R Ư Ờ N G H O A 39 K Ỳ TRONG THỜI GIAN V Ừ A QUA 2.1. Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 39 2.1.1. Trước khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cịm vận chống Việt Nam 39 2. Ì .2. Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cịm vận chống Việt Nam 39 2.1.3. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực 41 2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại 47 2.2.1. Những kết quả đạt được 47 2.2.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân 60 Chương 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À GIẢI P H Á P H O À N T H I Ệ N H O Ạ T Đ Ộ N G 65 X Ú C TIẾN T H Ư Ơ N G M Ạ I N H A M Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A V I Ệ T N A M S A N G T H Ị T R Ư Ờ N G H O A K Ỳ T R O N G T H Ờ I GIAN T Ớ I 3.1. Quán triệt định hướng và mục tiêu của Đảng và Nhà nước về hoạt 65 động xúc tiến thương mại của Việt Nam trong thời gian tới 3.1.1. Đinh hướng về hoạt động xúc tiến thương mại 65 312 ... Mục tiêu xúc tiến thương mại 67 3.2. Các giải pháp cụ thể 69 3.2.1. N h ó m giải pháp vĩ m ô 69 3.2.2. N h ó m giải pháp vi m ô 78 KẾT LUẬN 90 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 92 PHỤ LỤC 95
  4. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thương mại hai chiều Việt Nam-Hoa Kỳ (1994-2000) 40 Bảng 2.2 Thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ (2001-2004) 41 Bảng 2.3 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ (2002-2005) 42 Bảng 2.4 Mức thuế nhập khẩu đối với một số hàng dệt may sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Bảng 2.5 Mức thuế nhập khẩu đối với hàng thúy sản sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Bảng 2.6 Mức thuế nhập khẩu đối với hàng giày dép sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực
  5. DANH MỤC C Á C CHỮ VIẾT TẮT AGOA Luật hỗ trợ phát triển Châu Phi (Aỷrican Grotvth and Opportunity Act) APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ATPA Luật ưu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preỷerence Act) BEA Cục phân tích kinh tế, Bộ thương mại Hoa Kỳ (Bureau of Economic Analysìs - U.S.Department of Commerce) CBI Sáng kiến khu vực lòng chảo Caribe (Carìbbean Basin ỉnitiative) GDP Tổng thu nhập quốc dân (Gross Domestic Product) MFN Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (The most/avoured Nation) Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mớ NAFTA (North American Free Trade Agreement) NTR Quy chế thương mại bình thường (Normal Trade Relation) UNTAD Hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển (United Nations for Trade and Development) USD Đô la Mớ USTR Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (United States Trade Representative) WTO Tổ chức thương mại thế giới (Worl Trade Organisation)
  6. Ì MỎ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế lớn, trọng điểm của cả nước được Đảng và Nhà nước ta xác định ngay từ k h i tiến hành công cuộc đổi mới. Kết quả và những đóng góp của xuất khẩu cho nề kinh tế đất nước trong những năm n vừa qua cho thấy, xuất khẩu đóng vai trò nề tảng và là động lực chủ yếu cho sự n tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua. Vì thế, không chằ riêng Việt Nam m à bất cứ nước đang phát triển nào cũng phải đặt xuất khẩu vào vị t í r xứng đáng và có vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm tăng trưởng kinh tế và hội nhập thành công vào nề kinh tế khu vực và thế giới. n Căn cứ định hướng và mục tiêu của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010 do Bộ thương mại soạn thảo, trong những năm vừa qua, chúng ta đã không chằ tập trung vào những mặt hàng và thị trường quen thuộc m à đã từng bước đa dạng hóa mặt hàng và vươn ra những thị trường mới. Đạt được kết quả đó một phần không nhỏ có sự đóng góp của các hoạt động xúc tiến thương mại. Đặc biệt, đối với những thị trường mới, công tác xúc tiến thương mại còn có ý nghĩa quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam từng bước, từng bước thâm nhập và thâm nhập thành công. Một trong những thị trường mới m à Việt Nam đã khai thông từ năm 1994 là thị trường Hoa Kỳ (hay còn gọi là thị trường Mỹ). Đây là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn nhất thế giói. Khối lượng hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu vào thị trường này hàng năm lên tới hơn Ì nghìn tỷ USD với nhiề chủng loại hàng hóa đa dạng và phong phú u về chủng loại và chất lượng. Vì vậy, Hoa Kỳ đã và đang được coi là một trong những thị trường trọng điểm trong chiến lược xuất nhập khẩu của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Trong k h i đó, do quan hệ chính trị, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã bị "cấm vận" 30 năm kể từ năm 1964. V à chằ từ năm 1994, sau k h i Hoa Kỳ tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt
  7. 2 Nam sang thị trường Hoa Kỳ mới chính thức bắt đầu. Hoạt động xúc tiến thương mại của Việt nam sang Hoa Kỳ cùng từ đó mới được triển khai thật sự với đầy đủ ý nghĩa của nó. Từ đó đến nay, hơn l o năm đã trôi qua, quan hệ thương mại giấa hai nước cũng đã sang trang mói với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được kí kết đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội để thâm nhập vào thị trường rộng lớn giàu tiềm năng này. Tuy nhiên, việc ký kết hiệp định mới chỉ là bước mở đáu vì thị trường Hoa Kỳ tuy đa dạng nhưng tính cạnh tranh rất cao, luật lệ điểu tiết nền ngoại thương Hoa Kỳ rất phức tạp và còn rất xa l ạ đối với doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi các đối tác tham gia phải có sự chuẩn bị kỹ càng. Ngay khi Hiệp định thương mại song phương giấa hai nước có hiệu lực, thương mại hàng hóa hai chiều đã không ngừng tăng trưởng và tăng trưởng với tốc độ cao. Tuy nhiên, xét về giá trị k i m ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng năm của Hoa Kỳ có thể thấy thấy giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này còn quá nhỏ bé (chiếm chưa đầy 0,4%) và chưa tương xứng vói tiềm năng của cả hai bên. Nguyên nhàn thì có nhiều, nhưng một nguyên nhân khá quan trọng là công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường này vẫn chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân nào cản trợ hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang Hoa Kỳ? Giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tói, đặc biệt khi Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã thăm chính thức Hoa Kỳ, khai thông một cách toàn diện quan hệ giấa hai nước? Đ ể trả lòi nhấng câu hỏi này, đòi h ỏ i phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Đ ó là lý do để tác giả chọn vấn đề "Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ" làm đề tài của luận vãn Thạc sỹ này. 2. Tình hình nghiên cứu: Đ ế n nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu các chiến lược kinh doanh, chiến lược xuất nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ các kỹ
  8. 3 năng giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng với các đối tác Hoa Kỳ. Ví dụ: - Sách chuyên khảo "Một số điêu doanh nghiệp cần biết khi buôn bán với thị trường Hoa Kỳ" của Tiến sỹ Bùi Duy Liên, xuất bản năm 2003. - Sách tham khảo "Tìm hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ" của Giáo sư,Tiến sỹ Nguyễn Thị M ơ , xuất bản năm 2002... Về xúc tiến thương mại cũng đã có một số công trình nghiên cứu như: - Sách chuyên khảo "Xúc tiến thương mại: lý thuyết và thực hành" của Tiến sỹ Đ ỗ Thị Loan, xuất bản năm 2003; - Luẩn án tiến sỹ kinh tế "Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam" của tác giả Phạm Thu Hương năm 2004. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một luẩn văn thạc sỹ nào đề cẩp tới vấn đề hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Đây là luẩn văn thạc sỹ đầu tiên nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt kể từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực. 3. Mục đích nghiên cứu: - L à m rõ những vấn để lý luẩn cơ bản về xúc tiến thương mại, vai trò của xúc tiến thương mại đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và đối với thị trường Hoa Kỳ nói riêng. - Đánh giá khách quan thực trạng xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua. - Đ ề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ ể đạt được những mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
  9. 4 - Phân tích khái niệm, nội hàm của xúc tiến thương mại và vai trò của xúc tiến thương mại trong m ố i quan hệ với đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. - Phân tích đặc điểm cơ bản của thị trường Hoa Kỳ đặc biệt là những đặc điểm có ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến thương mại nói chung và đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp nói riêng. - Đánh giá khách quan thằc trạng triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam trong then gian qua cũng như thằc trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là nêu bật những yếu kém trong khâu xúc tiến thương mại liên quan đến việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng hóa xâm nhập thị trường Hoa Kỳ. Phân tích nguyên nhân của những yếu kém đó. - Đ ề xuất các giải pháp cụ thể về hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. 5. Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu: 5.1. Đối tượng nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại trong m ố i quan hệ với đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. - Đ ố i tượng nghiên cứu của luận văn còn bao gồm các quy định, chính sách, pháp luật của Việt Nam và Hoa Kỳ liên quan đến xúc tiến thương mại, liên quan đến xuất khẩu và quản lý hoạt động xuất khẩu (từ phía Việt Nam) và nhập khẩu (từ phía Hoa Kỳ). 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Xúc tiến thương mại là một vấn đề có nội dung khá rộng, trong khuôn k h ổ một luận văn thạc sỹ, phạm vi nghiên cứu của Luận văn này giới hạn ở: - Về mặt nội dụng: Luật văn chỉ tập trung phân tích sâu hoạt động xúc tiến thương mại trong m ố i quan hệ với đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa hữu hình. Không
  10. 5 mở rộng sang xuất khẩu dịch vụ các sản phẩm đặc thù khác. - Về mặt thời gian: Luận văn này chỉ tập trung phân tích một phần hoạt động xúc tiến thương mại và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trước khi Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Hoa Kự. Sau đó, tập trung phân tích những vấn đề này sau khi Hiệp định thương mại được ký kết và có hiệu lực. 6. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của Luận văn là học thuyế M á c - Lênin về duy vật t biện chứng và duy vật lịch sử trên cơ sở các quan điểm phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng như quan điểm của Việt Nam trong quan hệ với Hoa Kự. Ngoài ra, Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp như: phân tích tài liệu, thống kê, diễn giải, so sánh, v.v... 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu và thị trường Hoa Kự. Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kự trong thòi gian qua. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kự trong thời gian tới.
  11. 6 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1. Lý luận chung về xúc tiến thương mại 1.1.1. Khái niệm xúc tiến thương m ạ i Trong nền kinh tế thế giói hiện nay, tự do hoa thương mại và phát triển thương mại quốc tế là một xu thế chủ đạo, do vậy hầu hết các nước đểu đang huống mạnh về thị trường thế giói. Thi trường thế giói hiện nay được đảc trưng bằng hai tính chất cơ bản là cạnh tranh quyết liệt trên phạm vi toàn cầu và tiến bộ không ngừng về kỹ thuật và công nghệ. Muốn giữ vững và mở rộng thị trường bong nước và quốc tế thì Nhà nước và doanh nghiệp phải tiến hành nhiều hoạt động và biện pháp khác nhau, trong đó xúc tiến thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đ ố i với các doanh nghiệp Việt Nam, đảc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thuật ngữ xúc tiến thương mại (tiếng Anh là trade promotion) tuy không còn xa lạ gì nhưng cho đến thòi điểm hiện nay ở Việt Nam, theo nghiên cứu của chúng tôi, vãn còn có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này. Cách hiểu phổ biến hiện nay coi xúc tiến thương mại là hoạt động khảo sát thị trường, tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm, các hoạt động chắp mối kinh doanh... V ớ i cách hiểu như vậy, việc đánh giá các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ là con số hết sức cụ thể như số lượng doanh nghiệp đi khảo sát thị trường, tham dự hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, số hợp đồng ký kết được sau m ỗ i đạt tham gia hội chợ, triển lãm . . Cách đánh giá này không phản ánh đúng hiệu quả của hoạt . động xúc tiến thương mại cũng như việc phân bổ nguồn lực của Nhà nước và doanh nghiệp cho các hoạt động này.
  12. 7 Cũng có quan điểm cho rằng: xúc tiến thương mại là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của marketing hỗn hợp, làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hành vi mua hàng thông qua các hoạt động cung cấp thông tin, thuyết phục và nhẩc nhở [16, tr9]. Theo định nghĩa tại Khoản 5, Điều 5 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, xúc tiến thương mại được được hiểu là các hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại, bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm và khuyến mại. Như vậy, theo các cách hiểu trên thì xúc tiến thương mại chỉ bao gồm các hoạt động diễn ra ở khâu cuối của quá trình sản xuất, tiêu thờ hàng hóa và dịch vờ để hỗ trợ, thúc đẩy việc mua bán hàng hóa và dịch vờ đã có sẩn trên thị trường. Tuy nhiên theo chúng tôi, các quan điểm này có một điểm hạn chế là không lý giải được tại sao hiện nay Chính phủ các nước cũng tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại và tại sao xúc tiến thương mại ngày nay lại là một bộ phận quan trọng trong các chính sách phát triển thương mại của mỗi quốc gia. Khác vói các cách hiểu trên, có quan điểm lại cho rằng: xúc tiến thương mại thực ra là việc xây dựng và phổ biến các chính sách thương mại và đây là công việc của Chính phủ [1]. Theo chúng tôi, cách hiểu này cũng chưa đầy đủ vì xây dựng và phổ biến chính sách thương mại chỉ là một trong số nhiều hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp Chính phủ. Tuy nhiên quan điểm này cũng đã cho thấy vai trò quan trọng của Chính phủ đối với hoạt động xúc tiến thương mại là việc xây dựng và phổ biến các chính sách pháp luật, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy khả nâng trong sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường nước ngoài. Bản thân tác giả đồng tình ủng hộ quan điểm của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) - cơ quan hoạt động của U N T A D và WTO k h i cho rằng: xúc tiến thương mại là tất cả các biện pháp có thể tác động, hỗ trợ, khuyển khích thương mại phát triển [40]. Đây là quan điểm khá toàn diện về xúc tiến thương mại ở cả tầm vĩ m ô và vi mô. ở tầm vĩ mỏ, xúc tiến thương mại thực chất là các hoạt động hỗ trợ của
  13. 8 Chính phủ cho các hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp nóiriêngvà nhằm phát triển các hoạt động thương mại của đất nước nói chung (ở cả hai phạm v i thương mại nội địa và thương mại quốc tế). Ở tầm v i m ô , xét theo nghĩa rộng, xúc tiến thương mại thực chất là hoạt động marketing của doanh nghiệp, bởi để đạt được mờc tiêu kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải tiến hành tổng thể các hoạt động hướng tói thỏa mãn, gợi mở nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường (từ việc nghiên cứu tổng hợp về thị trường; tới việc kế hoạch hóa sản xuất; tìm giải pháp đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng; xây dựng và thực hiện kế hoạch phân phối, lưu thông hàng hóa; tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp), còn theo nghĩa hẹp, xúc tiến thương mại chỉ bao gồm hoạt động xúc tiến, hỗ trợ kinh doanh - một trong bốn thành phần cơ bản của marketing (gồm sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh) và cũng là một trong bốn nội dung quan trọng trong bất kỳ một chính sách kinh doanh nào của doanh nghiệp với ý nghĩa quảng bá, giới thiệu hình ảnh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mờc đích tiêu thờ được nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vờ và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Hoạt động xúc tiến thương mại sẽ không thể nói là thành công k h i thương mại quốc gia không phát triển (nếu xét trên góc độ vĩ m ô ) và khi hàng hóa sản xuất ra không bán được trên thị trường, nhất là trên thị trường nước ngoài (nếu xét trên góc độ v i mô). Đ ể giải quyết được vấn đề này, bên cạnh sự năng động của doanh nghiệp vẫn cần phải có sự trợ giúp của Chính phủ và các tổ chức xúc tiến thương mại. Đ ố i với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, sự thay đổi trong chiến lược phát triển kinh tế: chuyển từ chiến lược "đóng cửa" sang "mở cửa" và từ "thay thế nhập khẩu" sang "hướng vào xuất khẩu", đã dẫn đến những thay đổi về nhiệm vờ của xúc tiến thương mại. Chiến lược hướng vào xuất khẩu đặt ra cho xúc tiến thương mại nhiệm vờ phải tập trung vào các hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Đây cũng chính là nguyên nhân giải thích tại sao nhiều người quan niệm xúc tiến thương mại gần như đồng nghĩa với khái niệm xúc tiến xuất khẩu. Trong k h i đó xét dưới
  14. 9 góc độ các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thương mại bao gồm 3 hình thức chủ yếu là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và xúc tiến đẩu tư (đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài). Xúc tiến xuất khẩu: là hoạt động nổi bật nhất, quan trọng nhất trong số những hoạt động xúc tiến thương mại đang diản ra trên toàn cầu. Đây không chỉ là sự quảng bá cho một thương hiệu, cho hình ảnh của một công ty nhằm đẩy mạnh việc bán hàng ra nước ngoài, xúc tiến xuất khẩu hiện nay còn mang ý nghĩa xây dựng và tôn vinh uy tín, vị thế của quốc gia trên trường quốc tế, không những trong lĩnh vực thương mại m à còn ở nhiều lĩnh vực khác. Xúc tiến nhập khẩu: là hoạt động có mục đích tìm hiểu về quốc gia xuất xứ, nhà cung cấp của hàng hoa, dịch vụ m à nước sở tại đang cần nhập khẩu do trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Xúc tiến nhập khẩu giúp cho nhà nhập khẩu có thể so sánh, đối chiếu các nhà cung cấp, từ đó tìm được đối tác thích hợp với những điều kiện thương mại (vận tải, giao nhận, thanh toán, bảo hành...) thuận lợi nhất đi kèm chất lượng và giá cả hợp lý. Nhìn chung, hoạt động này kém sôi nổi hơn xúc tiến xuất khẩu (vì trên thực tế, cung về m ọ i loại hàng hóa, dịch vụ trên thế giới ngày càng có x u hướng vượt cầu). Tuy nhiên,hoạt động này vẫn cần được chú trọng. Xúc tiến đầu tư: là hoạt động xúc tiến nhằm cung cấp thông t i n về tiềm năng thị trường, bạn hàng, đối tác, thủ tục đầu tư, đặc thù môi trường đầu tư .. cho .. nhà đầu tư nước ngoài để thu hút họ đầu tư vào nước sở tại hoặc cho nhà đầu tư trong nước khi họ có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động này có thể bắt đầu ngay khi nhà đầu tư có ý định mở rộng kinh doanh, tiếp tục trong suốt quá trình tìm đối tác, cho đến lúc làm thủ tục đẩu tư. Ngay cả k h i dự án dự án đã đi vào hoạt động, công tác xúc tiến đầu tư vẫn cần được tiến hành để nhà đầu tư có thể nắm bắt những cơ hội mói. Cơ quan đầu mối của công tác này là những bộ hoặc cơ quan ngang bộ phụ trách quản lý lĩnh vực đầu tư của quốc gia (ở Việt Nam là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Sở, Ban, ngành trực thuộc Uy ban nhân dãn các tỉnh và Thành phố).
  15. 10 1.1.2. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương m ạ i 1.1.2.1. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp Chính phủ Hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp Chính phủ này thường bao gồm các nội dung sau: - Thuận lợi hoa môi trường thương mại thông qua việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại đa phương và song phương với các nước để mở cửa thị trường cho xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư nước ngoài. Đây là nội dung quan trứng hàng đầu của Chính phủ các nước nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến thương mại khác của Chính phủ cũng như của các tổ chức xúc tiến thương mại và doanh nghiệp. - Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng thông qua việc xây dựng và ban hành các chính sách thương mại minh bạch, rõ ràng và công bằng. Cải cách các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp. - Xây dựng hệ thống các tổ chức làm công tác xúc tiến thương mại quốc tế ở trong và ngoài nước. - Hỗ trợ tài chính cho các hoạt động xuất khẩu thông qua các hoạt động như trợ giá xuất khẩu, khen thưởng xuất khẩu, lập quỹ hỗ trợ và xây dựng các chương trình xuất khẩu trứng điểm. - Tiến hành các hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài hướng về sản xuất hàng xuất khẩu nhằm phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới, có giá trị gia tăng cao. - Tổ chức các hoạt động xúc tiến nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu (nhập khẩu đúng công nghệ, nguyên vật liệu cần thiết với giá cả cạnh tranh để sản xuất hàng hoa xuất khẩu). - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế cả ở tầm vi m ô và vĩ mô. - Nghiên cứu và hỗ trợ việc nghiên cứu và khảo sát thị trường nước ngoài.
  16. li - Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm quốc gia, các hoạt động góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường quốc tế như giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ngoài nước, hướng dẫn các thủ tục và kinh nghiệm xuất khẩu với tợng khách hàng của các thị trường khác nhau, giúp đỡ lựa chọn và áp dụng các phương pháp xúc tiến thích hợp cũng như hỗ trợ tiêu thụ... - Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại như: thành lập các Trung tâm giới thiệu sản phẩm, các Trung tâm xúc tiến thương mại ở nước ngoài... 1.1.2.2. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp tổ chức xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương mại thường bao gồm các nội dung sau: - Tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp: về thị trường, mặt hàng, công nghệ, kỹ thuật kinh doanh, đặc biệt chú trọng các doanh nghiệp vợa và nhỏ, giúp đỡ, tư vấn và hướng dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn phát triển kinh doanh tại nước sở tại. - Giới thiệu doanh nghiệp, tìm kiếm bạn hàng và chắp mối kinh doanh: tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp với bạn hàng nước ngoài và ngược lại giới thiệu cho các doanh nghiệp nước ngoài có điều kiện thăm dò, khảo sát, tìm kiếm bạn hàng phát triển kinh doanh tại nước sở tại. - Cung cấp thông tin: thường xuyên phát hành thông t i n hai chiều qua báo chí, truyền hình, băng hình, đĩa CDROM... về thị trường hàng hoa, tìm kiếm đối tác giói thiệu sản phẩm mới, tợng bước hình thành kho thông tin và ngân hàng dữ liệu thương mại. - Hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp: tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo khuyến mãi trong nước và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất các công ty thương mại giói thiệu một cách có hiệu quả sản phẩm của họ ra thị trường trong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2