intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoàn thiện tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

122
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bất kì xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra của cải vật chất hay phát triển sản xuất kinh doanh thì vấn đề lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một doanh nghiệp hay một xã hội đƣợc coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lƣợng và đạt hiệu quả cao. Trong quá trình lao động ngƣời lao động đã hao tổn một lƣợng sức lao động nhất định, do đó muốn quá trình sản xuất diễn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới

  1. z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………  Luận văn Hoàn thiện tổ chức hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lương tại công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới
  2. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong bất kì xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra của cải vật chất hay phát triển sản xuất kinh doanh thì vấn đề lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một doanh nghiệp hay một xã hội đƣợc coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lƣợng và đạt hiệu quả cao. Trong quá trình lao động ngƣời lao động đã hao tổn một lƣợng sức lao động nhất định, do đó muốn quá trình sản xuất diễn ra liên tục thì ngƣời lao động phải đƣợc tái sản xuất sức lao động. Trên cơ sở tính toán mối quan hệ giữa sức lao động mà ngƣời lao động bỏ ra với lƣợng sản phẩm tạo ra cũng nhƣ doanh thu thu về từ lƣợng sản phẩm đó, doanh nghiệp trích ra một phần để trả cho ngƣời lao động đó chính là tiền công của ngƣời lao động (tiền lƣơng). Trong các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố con ngƣời luôn đƣợc đặt ở vị trí hàng đầu. Ngƣời lao động chỉ phát huy hết năng lực khi sức lao động của họ đƣợc bù đắp xứng đáng dƣới dạng tiền lƣơng. Gắn với tiền lƣơng là các khoản trích theo lƣơng gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. Đấy là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của xã hội đến từng ngƣời lao động Có thể nói tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là một trong những vấn đề đƣợc cả doanh nghiệp và ngƣời lao động quan tâm. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lƣơng cùng các khoản trích theo lƣơng vào giá thành sản phẩm sẽ là một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trƣờng nhờ giá thành hợp lý. Qua đó cũng góp phân làm cho ngƣời lao động nhận thấy đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong quá trình phát triển sản xuất. Từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng lao động của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp xây dựng uy tín, công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông và cơ giới luôn chú trọng đến công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của cán bộ công nhân viên. Với những kiến thức đƣợc học tại trƣờng và sau thời gian thực tập tại công ty em xin chọn đề tài ”Hoàn thiện tổ chức hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới” Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -1-
  3. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận gồm 3 chƣơng chính Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiền lƣơng, kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán tiền lƣơng tại Công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới . Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới. Trong quá trình thực tập nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu em đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Ths. Lê Thị Nam Phƣơng và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên phòng kế toán – công ty CPXD công trình giao thông và cơ giới đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành khóa luận này. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -2-
  4. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chƣơng 1 Một số vấn đề lí luận cơ bản về tiền lƣơng, kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 1.Khái quát chung về tiền lƣơng 1.1. Khái niệm về tiền lương Tiền lƣơng là biểu hiện của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động theo thời gian, khối lƣợng công việc mà ngƣời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. 1.2. Bản chất, vai trò của tiền lương 1.2.1. Bản chất của tiền lương: Bản chất tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động, tiền lƣơng tuân theo quy tắc cung cầu giá cả của thị trƣờng và pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc. Tiền lƣơng chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động. Đối với chủ doanh nghiệp, tiền lƣơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sản xuất. Còn đối ngƣời cung ứng sức lao động tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, nói cách khác tiền lƣơng là động lực trong cuộc sống. 1.2.2.Vai trò của tiền lương: Là một trong những yếu tố sản xuất và là động lực thúc đẩy năng suất lao động, tiền lƣơng không chỉ ảnh hƣởng đến ngƣời lao động mà cũn ảnh hƣởng đến tổ chức và cả xó hội. Đối với ngƣời lao động: Tiền lƣơng là một phần cơ bản trong thu nhập của ngƣời lao động, giỳp họ và gia đỡnh trang trải cỏc khoản chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. Trong nhiều trƣờng hợp, tiền lƣơng kiếm đƣợc cũn ảnh hƣởng đến địa vị của ngƣời lao động trong gia đỡnh cũng nhƣ giá trị tƣơng đối của họ trong quan hệ với các đồng nghiệp. Khụng phải ngẫu nhiờn mà tiền lƣơng là tiêu trí đầu tiên khi ngƣời lao động quyết định làm việc cho một đơn vị nào đó. Đối với xó hội: Tiền lƣơng không chỉ mang tính chất là chi phí mà đã trở thành phƣơng tiện tạo ra giá trị mới hay đúng hơn là nguồn kích thích nâng cao những năng lực tiềm ẩn của ngƣời lao động trong quá trình sản sinh các giá trị gia tăng, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao. Khi tiền lƣơng Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -3-
  5. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP hợp lý sẽ tạo khả năng thu hút các nguồn lao động, sắp xếp điều hoà sản xuất xã hội một cách có kế hoạch và hợp lý. Ngƣợc lại nếu tiền lƣơng không hợp lý sẽ làm cho chất lƣợng lao động giảm sút hoặc gây ra sự dịch chuyển lao động chảy máu chất sám và nghiêm trọng hơn nữa sẽ dẫn đến những vấn đề xã hội phức tạp nhƣ đình công, bãi công… 1.3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lƣơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lƣơng, đảm bảo việc trả lƣơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ khuyến khích ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đoòng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đƣợc chính xác. Nhiệm vụ kế toán tiền lƣơng gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về ngƣời lao động, thời gian kết quả lao động, tính lƣơng và các lhoản theo lƣơng, phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tƣợng sử dụng lao động. - Hƣớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xƣởng, các bộ phận sản xuất - kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lƣơng theo đúng chế độ, đúng phƣơng pháp. - Theo dõi tình hình thanh toán tièn lƣơng, tiền thƣởng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngƣời lao động. - Lập báo cáo về lao động, tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, định kì tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lƣơng, cung cấp các thông tin về lao động tiền lƣơng cho bộ phận quản lý một cách kịp thời. Có thể nói chi phí về lao động hay tiền lƣơng và cỏc khoản trích theo lƣơng không chỉ là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp chú ý mà còn đƣợc ngƣời lao động đặc biệt quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ. Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời cho ngƣời lao động là rất cần thiết. Nó kích thích ngƣời lao động tận tụy với công việc, nâng cao chất lƣợng lao động. Mặt khác việc tính đúng và chính xác chi phí lao động còn góp phần tính đúng và đầy đủ chi phí và giá thành sản phẩm. Muốn nhƣ vậy, công việc này phải đƣợc dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động đƣợc coi là hộ lý mỗi khi loại lao động khác nhau cần có những biện pháp Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -4-
  6. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP quản lý và sử dụng khác nhau. Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có trách nhiệm phân loại lao động khác nhau. Nói tóm lại tổ chức tốt công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lƣơng, bảo đảm việc trả lƣơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đồng thời tạo cơ cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành đƣợc chính xác. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lƣơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lƣơng, đảm bảo việc trả lƣơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngƣời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đƣợc chính xác. 1.4.Các hình thức trả lương áp dụng tại doanh nghiệp: Hiện nay ở nƣớc ta, việc tính trả lƣơng cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp đƣợc tiến hành có nhiều hình thức nhƣng chủ yếu theo hai hình thức sau: Hình thức tiền lƣơng theo thời gian và hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm. 1.4.1.Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng cho lao động công tác văn phòng nhƣ hành chính trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán…Tiền lƣơng tính theo thời gian là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động, tiền lƣơng tính theo thời gian thể hiện theo tháng, ngày và giờ. Tiền lương tháng: Là trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động và đƣợc áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính sản xuất cách tính nhƣ sau: Mức Mức lƣơng Hệ số Các khoản phụ lƣơng = cơ bản (tối x + lƣơng cấp tháng thiểu) Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -5-
  7. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tiền lương ngày: Là tính theo ngày và áp dụng để trả lƣơng cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng thời gian và trả cho những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH. Mức lƣơng tháng Mức lƣơng ngày = Số ngày làm việc trong tháng Tiền lương giờ: thƣờng áp dụng để trả lƣơng cho ngƣời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hƣởng lƣơng theo sản phẩm. Mức lƣơng ngày Mức lƣơng giờ = Số giờ làm việc trong ngày Nhƣ vậy, lƣơng theo thời gian dễ tính, dễ trả nhƣng nó mang tính bình quân, không đánh giá đúng kết quả lao động không đảm bảo nguyên tắc làm theo năng lực hƣởng theo lao động. Ví dụ: Ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng tháng là 3.900.000đ/ tháng Khi đó, tiền lƣơng 1 ngày là: 3.900.000/26 =150.000đ/ngày Tiền lƣơng 1 giờ công là : 150.000/8 = 18.750đ/giờ. 1.4.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm: Hình thức này thực hiện việc tính trả lƣơng cho ngƣời lao động theo số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành . Hình thức này tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau: - H×nh thøc tiÒn l-¬ng theo s¶n phÈm trùc tiÕp ( kh«ng h¹n chÕ) TiÒn l-¬ng ®-îc Sè l-îng x = §¬n gi¸ tiÒn l-¬ng lÜnh trong th¸ng Sp, cv hoµn thµnh - H×nh thøc tiÒn l-¬ng theo s¶n phÈm gi¸n tiÕp Th-êng ¸p dông ®Ó tr¶ cho c¸c bé phËn s¶n xuÊt nh- lao ®éng lµm nhiÖm vô vËn chuyÓn vËt liÖu, thµnh phÈm, b¶o d-ìng m¸y mãc thiÕt bÞ….h-ëng l-¬ng phô thuéc vµo kÕt qu¶ lao ®éng cña bé phËn trùc tiÕp s¶n xuÊt. TiÒn l-¬ng TiÒn l-¬ng = Tû lÖ l-¬ng gi¸n tiÕp ®-îc lÜnh trong ®-îc lÜnh cña x Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -6-
  8. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP th¸ng bé phËn trùc tiÕp - Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt + Thƣởng trong sản xuất nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ. + Phạt: Hỏng sản phẩm, lãng phí, không đảm bảo ngày công qui định…. + Theo hình thức tiền lƣơng, theo sản phẩm luỹ tiến: ngoài tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần thƣởng đƣợc tính trên cơ sở tăng đơn giá tiền lƣơng ở các mức năng suất cao. Hình thức này có tác dụng kích thích ngƣời lao động duy trì cƣờng độ lao động mức tối đa. Nhìn chung ở các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đƣợc chi phí lƣơng là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lƣơng đƣợc lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này. Thông thƣờng ở một doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng với qui mô lớn nhỏ khác nhau. Vì vậy các hình thức trả lƣơng đƣợc các doanh nghiệp áp dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trƣờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có tính kinh tế cao nhất. 1.5.Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương: 1.5.1.Quü tiÒn l-¬ng vµ thµnh phÇn tiÒn l-¬ng: Quỹ tiền lương: Là toàn bộ các khoản tiền lƣơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ tiền lương: Thành phần quỹ tiền lƣơng bao gồm các khoản chủ yếu trả cho ngƣời lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thƣởng, các loại phụ cấp thƣờng xuyên. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp được chia phân ra 2 loại cơ bản sau: +Tiền lƣơng chính: Là các khoản tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong thời gian họ hoàn thành công việc chính đƣợc giao, đó là tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thƣờng xuyên, và tiền thƣởng khi vƣợt kế hoạch. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -7-
  9. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP +Tiền lƣơng phụ: Là tiền lƣơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhƣng vẫn đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ quy định nhƣ tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong thời gian làm việc khác nhƣ: Đi họp, nghỉ phép, thời gian quân sự, làm nghĩa vụ xã hội. 1.5.2.Quỹ các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ): a) Quỹ BHXH: Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có thời gian đóng góp quỹ trong các trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động nhƣ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hƣu trí, mất sức... Nguồn hình thành quỹ : Quỹ BHXH đƣợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thƣờng xuyên của ngƣời lao động thực tế trong kỳ hạch toán. - Ngƣời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lƣơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - 5% trên tổng quỹ lƣơng do ngƣời lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ). Nhƣng khoản trợ cấp thực tế cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp trong các trƣờng hợp bị ốm đau thai sản đƣợc tính toán dựa trên cơ sở mức lƣơng ngày của họ thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi ngƣời lao động đƣợc nghỉ hƣởng BHXH kế toán phải căn cứ vào giấy cho nghỉ của bệnh viện và phải lập phiếu nghỉ hƣởng BHXH cho từng ngƣời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH. Quỹ BHXH đƣợc quản lý tập trung ở tài khoản của ngƣời lao động. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích đƣợc trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý. Mục đích sử dụng quỹ: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ. Hay theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) BHXH đƣợc hiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập, gây ra ốm đau mất khả năng lao động. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -8-
  10. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BHXH là một hệ thống 3 tầng : Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dụng cho mọi ngƣời, mọi cá nhân trong xã hội. Ngƣời nghèo tuy đóng góp của họ trong xã hội là thấp nhƣng khi yêu cầu nhà nƣớc trợ cấp. Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những ngƣời có công ăn việc làm ổn định. Tầng 3 : Là sự tự nguyện cho những ngƣời muốn đóng góp BHXH. Về đối tƣợng : Trƣớc đây BHXH chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp nhà nƣớc. Hiện nay theo nghị định BHXH chỉ áp dụng đối với tất cả các lao động thuộc mọi thành phần kinh tế (tầng 2). Đối với tất các thành viên trong xã hội (tầng 1) và cho mọi ngƣời có thu nhập cao hoặc có điều kiện tham gia mua. BHXH cũng có quy định nghĩa vụ đóng góp cho những ngƣời đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi. Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp hình thành quỹ BHXH. b) Quỹ BHYT Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ đƣợc sử dụng để trợ cấp cho những ngƣời có tham gia đóng quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT nhƣ sau: 3% trên tổng số thu nhập tạm thời của ngƣời lao động, trong đó: + 1% do ngƣời lao động trực tiếp nộp( trừ vào thu nhập của họ) + 2% do doanh nghiệp chịu ( tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh) Mục tiêu sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do các cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế, những ngƣời có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ đƣợc thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp. c) Kinh phí công đoàn: Khái niệm: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Nguồn hình thành quỹ: KPCĐ đƣợc trích theo tỷ lệ: - 2% trên tổng số tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh) Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -9-
  11. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích sử dụng quỹ: 50% KPCĐ thu đƣợc nộp lên công đoàn cấp trên, còn 50% để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. d) Bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm: Là một phần của BHXH, là khoản hỗ trợ tạm thời dành cho những ngƣời lao động bị mất việc làm mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật định. Đối tƣợng: Đối tƣợng đƣợc nhận bảo hiểm thất nghiệp là những ngƣời bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Ngƣời lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp; 2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; 3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này. Nguồn hình thành quỹ: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp đƣợc quy định nhƣ sau: Ngƣời lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lƣơng, tiền công tháng; ngƣời sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng và Nhà nƣớc sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Mục đích sử dụng quỹ: Dùng để trợ cấp thất nghiệp đồng thời hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm cho ngƣời lao động bị thất nghiệp. 2.Nội dung tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 2.1.Hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động Mục đích của hạch toán lao động và thời gian lao động trong doanh nghiệp, ngoài việc giúp cho công tác quản lý lao động còn là đảm bảo tính lƣơng Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -10-
  12. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chính xác cho từng ngƣời lao động. Nội dung của hạch toán lao động bao gồm: Hạch toán số lƣợng lao động, thời gian lao động và chất lƣợng lao động. 2.1.1.Hạch toán số lượng lao động Để quản lý lao động về mặt số lƣợng, doanh nghiệp sử dụng “ Sổ sách theo dõi lao động của doanh nghiệp” thƣờng do phòng lao động theo dõi. Sổ này hạch toán về mặt số lƣợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của công nhân viên. Phòng lao động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. 2.1.2.Hạch toán thời gian lao động Thực chất là việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng ở đây là bảng chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động sử dụng thời gian để công nhân viên tham gia lao động. Bảng chấm công đƣợc lập riêng cho từng tổ, xƣởng sản xuất, do tổ trƣởng hoặc trƣởng các phòng ban ghi hàng ngày. Cuối ngày bảng chấm công đƣợc sử dụng làm cơ sở tính lƣơng đối với bộ phận lao động hƣởng lƣơng theo thời gian. 2.1.3.Hạch toán kết quả lao động: Mục đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lƣợng (khối lƣợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành) của từng ngƣời hay từng tổ, nhóm lao động. Để hạch toán kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lƣợng hoặc chất lƣợng sản phẩm hoặc khối lƣợng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lƣơng và trả lƣơng chính xác. Tùy thuộc vào loại hình và đặc diểm sản xuất của từng doanh nghiệp, ngƣời ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -11-
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các chứng từ ban đầu đƣợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán… Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành: Là chứng từ xác nhận số sản phẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngƣời lao động. Phiếu này do ngƣời giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngƣời giao việc, ngƣời nhận việc, ngƣời kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và ngƣời duyệt. Phiếu đƣợc chuyển cho kế toán tiền lƣơng để tính lƣơng áp dụng trong hình thức trả lƣơng theo sản phẩm. Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trƣờng hợp giao khoán công việc. Đó là bản ký kết giữa ngƣời giao khoán và ngƣời nhận giao khoán với khối lƣợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngƣời nhận khoán. Trƣờng hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lƣợng cùng với ngƣời phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý. Số lƣợng, chất lƣợng, công việc đã hoàn thành và đƣợc nghiệm thu đƣợc ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao độngmà doanh nghiệp đã sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó đƣợc chuyển về phòng kế toán tiền lƣơng làm căn cứ tính lƣơng và trả lƣơng cho công nhân thực hiện. 2.1.4.Hạch toán thanh toán tiền công với người lao động: - Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với ngƣời lao động trong kỳ hạn đƣợc trả, đƣợc thanh toán. Để thực hiện đƣợc nội dung này cần phải có điều kiện sau: + Phải thu thập đầy đủ các chứng từ có liên quan về số lƣợng và chất lƣợng lao động. + Phải dựa vào các văn bản quy định chế độ trả lƣơng, thƣởng, phụ cấp của nhà nƣớc. + Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao động trƣớc khi đi vào công việc tính toán tiền công. + Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng ngƣời lao động, cho các loại công việc đƣợc thực hiện bằng một nhóm ngƣời lao động khác nhau về ngành nghề, cấp bậc, hiệu suất công tác. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -12-
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khác nhau tới ngƣời lao động với tƣ cách là chứng từ tính lƣơng và thanh toán. Chứng từ này đƣợc hoàn thành sau khi thƣc hiện đƣợc sự trả công cho từng ngƣời lao động và trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. - Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lƣơng và BHXH cho từng đối tƣợng chịu chi phí sản xuất (dựa vào bảng tính lƣơng gíán tiếp) và tiêu chuẩn trung gian phân bổ cho đối tƣợng chịu chi phí tiền lƣơng cuối cùng, lập chứng từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kế toán theo đúng nguyên tắc. - Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tính toán phân bổ tiền lƣơng phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tƣợng kế toán nêu trên. Việc thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động thƣờng đƣợc chia làm 2 kì trong tháng: Kì 1: Tạm ứng Kì 2: Thanh toán nốt phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản phải khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động theo chế độ quy định. Đối với lao động nghỉ phép vẫn đƣợc hƣởng lƣơng thì phần lƣơng này cũng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thƣờng đột xuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Nhƣ vậy, sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột. Mức trích trước tiền lương x Tiền lương thực tế công nhân = Tỷ lế trích nghỉ phép của công nhân = x sản xuất trong tháng trước(%) sản xuất theo kế hoạch Trong đó: Tỷ lệ Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân SX trích = trước Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân SX Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -13-
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.2.1.Kế toán tổng hợp kế toán tiền lương Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với ngƣời lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ… kế toán sử dụng tài khoản 334 và 338. * Tài khoản 334: Phải trả ngƣời lao động. - Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lƣơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên trong kỳ. Kết cấu: - Bên Nợ: Phát sinh giảm + Phản ánh việc thanh toán tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên. + Phản ánh các khoản khấu trừ vào lƣơng của công nhân viên - Bên Có: Phát sinh tăng + Phản ánh tổng số tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên trong kỳ. - Dƣ Có: Phản ánh phần tiền lƣơng và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp còn nợ công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ. Tài khoản 334 đƣợc chi tiết ra thành 2 tài khoản: 3341: Thanh toán lƣơng và 3348 : Các khoản khác. - Tài khoản 3341: Thanh toán lƣơng dùng để phản anh các khoản thu nhập có tính chất lƣơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động. - Tài khoản 3348: các khoản khác dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lƣơng, nhƣ trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thƣởng trích từ quỹ khen thƣởng… mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -14-
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phƣơng pháp và trình tự hạch toán: Hàng tháng tính ra tổng số tiền lƣơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ. Tiền ăn giữa ca, tiền thƣởng trong sản xuất,…) và phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 622 (chi tiết đối tƣợng) : Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiên các lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 627 (6271) : Phải trả nhân viên phân xƣởng Nợ TK 641 (6411) : Phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. Nợ TK 642 (6421) : Phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp Có TK 334 : Tổng tiền lƣơng phải trả. Số tiền thƣởng phải trả cho công nhân viên Nợ TK431(4311) : Thƣởng thi đua từ quỹ khen thƣởng Có TK 334 : Tổng số tiền thƣởng phải trả Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV( ốm đau, thai sản, TNLĐ…) Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 Các khoản khấu trừ vaò thu nhập của CNV theo quy định, sau khi đóng BHXH, BHYT, KPCĐ và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấu trừ không vƣợt quá 30% số còn lại Nợ TK 334 Tổng số các khoản khấu trừ Có TK 333(3338) : Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lƣơng Có Tk 138 : Các khoản bồi thƣờng vật chất, thiêt hại,… Thanh toán thù lao( tiền công, tiền lƣơng, …)NHXH, tiền thƣởng cho CNV. Nếu thanh toán bằng tiền Nợ TK 334 Có TK111 Có TK112 Nếu thanh toán bằng vật tƣ, hàng hóa BT1: Ghi nhận giá vốn vật tƣ, hàng hóa Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -15-
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nợ TK 632 Có TK liên quan(152, 153, 154, 155,..) BT2: Ghi nhân giá thanh toán Nợ TK334 Có TK 512 Có TK 3331 Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lƣơng công nhân viên đi vắng chƣa lĩnh Nợ TK 334 Có TK 338 TK 141, 138, 333 TK334 TK 622 Tiền CNTT sản xuất Các khoản khấu trừ vào lƣơng, thu nhập cua CNV tiền thƣởng, TK 6271 TK 3383, 3384 BHXH, Nhân viên PX và các khoản Phần đống góp cho phải trả Tk 641, 642 quỹ BHXH, BHYT CNV NV bán hàng và QLDN TK 111, 112 TK 431(1, 2) Thanh toán lƣơng, thƣởng, Tiền thƣởng BHXH và các khoản khác cho CNV TK 3383 BHXH phải trả trực tiếp Sinh viên : Nguyễn 01: Sơ đồ hạch toán1003K Sơ đồ Mạnh Linh- Lớp QT các khoản thanh toán với -16- CNV
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.2.Hạch toán các khoản trích theo lương Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác: - Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Kết cấu : - Bên Nợ: Phát sinh giảm : Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHXH đơn vị ; phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý cấp trên. - Bên Có: Phát sinh tăng : Phản ánh việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ; phản ánh phần BHXH, KPCĐ vƣợt chi cấp bù. Dƣ có: Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ chƣa nộp hoặc chƣa chi tiêu. (nếu có số dƣ nợ thì số dƣ nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH, vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù) Tài khoản 338 đƣợc chi tiết thành các tài khoản cấp 3 nhƣ sau: - Tài khoản 3382 : KPCĐ - Tài khoản 3383 : BHXH - Tài khoản 3384 : BHYT Tổng hợp, phân bổ tiền lƣơng trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lƣơng phải trả trong kỳ theo từng đối tƣợng sử dụng (bộ phận sản xuất, loại sản phẩm) và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lƣơng phải trả và hoặc tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ đƣợc thực hiện trên bảng phân bổ tiền lƣơng và trích BHXH (mẫu số 01/BPB). Nội dung: Bảng phân bổ tiền lƣơng và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lƣơng thực tế phải trả (gồm lƣơng chính, lƣơng phụ và các khoản khác). BHXH, BHYT, KPCĐ, phải trích nộp hàng tháng cho các đối tƣợng sử dụng lao động (khi có tài khoản 334, 3382,3383,3384…) Phƣơng pháp và trình tự hạch toán Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi : Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -17-
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BT1: Nợ TK 622 : 19% Nợ TK 627 : 19% Nợ TK 641 : 19% Nợ TK 642 : 19% Nợ TK 334 : 6% Có TK338 : 5% - Phản ánh số BHXH phải trả , phải thanh toán cho công nhân viên trong kỳ Nợ TK 3383: Có TK 334 - Phản ánh số KPCĐ chỉ tiêu tại đơn vị : Nợ TK 3382 Có TK 111: Tiền mặt Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng - Phản ánh tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, cho cấp trên : Nợ TK 3382, 3383, 3384 Có TK 111 Có TK 112 - Phản ánh số BHXH, KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù Nợ TK 111, 112 Có TK 3382 Đối với các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất thì ghi: Nợ TK 622 (chi tiết đối tƣợng) Có TK 335:Số tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phải trả. Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -18-
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TK 334 TK 338 TK 622,627,641,642 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Số BHXH phải trả theo qỷ lệ quy định tính vào trực tiếp cho CNV chi phí KD(19%) TK 111, 112 TK 334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CNV(6%) Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở TK 111,112 Số BHXH, BHYT, KPCĐ trích vƣợt đƣợc cấp bù Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH. BHYT, KPCĐ Đối với các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất thì ghi: Nợ TK 622 (chi tiết đối tƣợng) Có TK 335 Số tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334 2.3.Các chứng từ sử dụng: Sinh viên : Nguyễn Mạnh Linh- Lớp QT 1003K -19-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2