intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN:HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA

Chia sẻ: Paradise_12 Paradise_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

166
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn:hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại việt nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN:HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA

  1. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ******************************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU Sinh viên thực hiện : Phạm Dương Hiếu Lớp : Anh 2-K37 Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Duy Liên Trang 1 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  2. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬ N HÀNG HÓA Đ ƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER I. Khỏ i quỏ t chung về giao nhậ n ................................ ............................................ 1 1. Đ ịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận ............................................ 1 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận ................................................................. 4 3. Vai trũ của người giao nhận trong thương mại quố c tế ............................. 7 3 .1. Mụi giới hải quan ................................ ............................................ 7 3 .2. Đ ại lý ............................................................................................... 8 3 .3. Người gom hàng ................................................................ .............. 8 3 .4. Người chuyên chở ........................................................................... 8 3 .5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức ....................................... 9 II. Dịch vụ giao nhậ n hàng hóa đường biển bằng Container ................................ 10 1 . Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ....................................................................................................................... 10 2. Quy trỡnh giao nhận hàng húa bằng Container ......................................... 11 2 .1. Đối với hàng xuất khẩu ................................................................ .... 11 2 .2. Đối với hàng nhập khẩu ................................................................... 13 3 . Sự khác nhau giữa giao nh ận hàng hóa đư ờng biển b ằng Container với giao nhận hàng húa truyền thống.................................................................................................... 15 3 .1. Đối tượng giao nhận ........................................................................ 16 3.2. Đ ịa đ iểm giao nhận .......................................................................... 16 3.3. Đ iều kiện cơ sở giao hàng ............................................................... 16 3.4. Chứng từ d ựng trong giao nhận hàng húa bằng Container................ 17 3.5. V ấn đề bảo hiểm ................................................................ .............. 18 Trang 2 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  3. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam 3.6. Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa............................................. 19 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM I.Thực trạ ng giao nhậ n hàng hóa đường biển bằ ng Container ở Việt Nam ......... 21 1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt N am ............................... 21 1 .1. Luật quố c tế ..................................................................................... 21 1.1.1. Liên quan đến buôn bán quốc tế ............................................ 21 1.1.2. Liên quan đến vận tải ............................................................ 22 1.1.3. Liên quan đến thanh toán ...................................................... 23 1 .2. Luật quố c gia ................................................................................... 23 1 .3. H ợp đồ ng ......................................................................................... 23 2 . Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam trong thời gian qua ................................ ................................ .................................................. 24 II. Phân tích và đánh giá hoạ t động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam ................................................................................ 30 1. Nhu cầu giao nhận .................................................................................... 30 2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhận................... 32 2 .1. Thị trường nộ i địa ................................ ............................................ 32 2 .2. Thị trường thế giới........................................................................... 33 2.3. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................... 45 3 . Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ................. 49 3 .1. Những ưu điểm đạt được ................................................................. 49 3 .2. H ạn chế và nguyờn nhõn ................................................................. 51 III. Một số lưu ý khi giao nhận hàng húa đường biển bằng Container ................ 53 1. Khi thuờ và trả Container ......................................................................... 53 2. V ận đơn Container ................................................................................... 54 3. Đ iều kiện bảo hiểm ................................................................................... 55 4. Chất xếp hàng trong Container ................................................................. 55 Trang 3 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  4. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam 4 .1. Đ ặc điểm hàng hoá chuyên chở ....................................................... 56 4 .2. Đ ặc điểm loại, kiểu Container dựng chuyờn chở ............................. 56 4 .3. K ỹ thuật chốn lút, chất x ếp trong Container ..................................... 57 4 .4. Đọng nước trên hàng và Container .................................................. 58 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TẠI VIỆT NAM I. Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhậ n hàng hóa đường biển bằng Container tạ i Việt Nam ................................................................. 60 1 . Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam ....................................................................................................................... 60 2 . Mục tiêu, phương hướng phát triển ho ạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container của Việt Nam trong thời gian tới ........................................................... 61 2 .1. Mục tiờu chung................................................................................ 61 2 .2. Đ ịnh hướng phát triển ...................................................................... 62 II. Giả i pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhậ n hàng hóa đường biển bằ ng Container ..................................................................................................................... 63 1. Giải pháp từ phía Nhà nước ...................................................................... 63 1 .1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về g iao nhậ n, thiết lập khung pháp lý phự hợp với điều kiện giao nhậ n tại Việt Nam ......... 63 1 .2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận ............ 64 1 .3. Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho cụng tỏc giao nhận ...................................................... 65 1 .4. Phê chuẩ n, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận vậ n tải.. 68 2. Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp ............................................................... 69 2 .1. Các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ............................ 69 2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ................................ .............. 69 2.1.2. Hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác giao nhận và quản lý ............................................................. 69 2 .2. Giải pháp về thị trường ................................................................ .... 71 Trang 4 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  5. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam 2.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để m ở rộng thị trường ................................................................ 71 2.2.2. Gắn giao nhận hàng húa quố c tế với giao nhận, bảo quản hàng hóa trong nước ............................................................. 73 2.2.3. Giỏ cả d ịch vụ ....................................................................... 73 2.2.4. Tạo dựng uy tớn trong kinh doanh, giữ vững tớn nhiệm với khỏch hàng ........................................................................... 75 2 .3. Giải phỏp về nghiệp vụ ................................................................ .... 76 2.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ Marketing ............................................................................. 76 2.3.2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận ........ 76 2.3.3. Xõy dựng quy trỡnh chuẩn trong giao nhận .......................... 77 2.3.4. Tiếp cận “ Thương mại không có chứng từ” ......................... 80 2.3.5. Mở rộng vai trũ của người giao nhận ................................ .... 80 2 .4. Giải phỏp về q uản lý ........................................................................ 80 2.4.1. Đổi m ới cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý ................... 80 2.4.2. Liên doanh liên kết với các công ty giao nhận nước ngoài, tham gia Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA ... 81 2.4.3. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ giao nhận ............................................................. 82 2.4.4. Chuẩn húa chứng từ trong giao nhận..................................... 83 Lời kết Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 5 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  6. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam LỜI NÓI ĐẦU Kinh nghiệm cho thấ y, trong nhiều năm qua, trên thế giới, những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi th ế rất lớn trong cuộc cạnh tranh để phỏt triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng là một quố c gia có nhiều tiềm năng kinh tế biển, một trong số đó là giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container . Ngày nay, ph ương thức giao nhận này trở nên thường xuyên và phổ b iến vỡ nú đem lại hiệu quả kinh tế h ết sức tớch cực: nhanh chúng, an toàn, tiết kiệm và tiện lợi. Một dấu hiệu đáng khích lệ đố i với th ị trường giao nh ận nước ta là, ch ỉ vài năm sau đổi mới, nhiều hóng tàu Container tờn tuổ i quốc tế đó mở tuyến vận chuyển Container vào Việt Nam qua cỏc trọ ng cảng tạ i thành phố Hồ Chớ Minh và Hải Ph ũng, kh ơi dậy mộ t thị trường sôi động về g iao nhận và vận chuyển Container ở Việt Nam. Đ iều đ ó rấ t có lợi cho việc đẩy m ạnh xuất nhập khẩu, phát triển giao lưu với nước ngoài. Tuy nhiờn giao nh ận hàng hóa bằng Container ở nước ta hóy cũn quỏ non trẻ. Nú vừa trải qua mươi năm phát triển và cần đ ược tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tổ chức quản lý, luật pháp... nhằm khai thác tối đa hiệu quả của phương thức giao nhận mới m ẻ này, phự h ợp với tỡnh hỡnh và đặc điểm củ a đấ t nước. Vỡ lẽ đó, em m ạnh dạn đưa ra đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam", với hy vọng khiêm tốn là đ ược đóng góp một viên gạch nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển đi lên của nước nhà. Nộ i dung của đề tài g ồm ba chương: Ch ương I : Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng Container Trang 6 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  7. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam Ch ương II : Thực trạ ng giao nhậ n hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam Ch ương III : Giả i pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam Trong quỏ trỡnh thực hiện, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, đề tài có thể chưa đầy đủ và cũn nhiều sai sút. Em rất mong được sự thông cảm, góp ý xõy dựng của quý thầy cụ cựng cỏ c bạn sinh viờn. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lũng biết ơn chân thành, sâu sắc đ ến giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Như Tiến,người đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ và động viên em trong suốt quá trỡnh thực hiện đề tài. Trang 7 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  8. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam Chương I KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HểA BẰNG CONTAINER I. Khỏi quỏt chung về giao nhận N hư chúng ta đều biết, Việt Nam là một trong những quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có lợi thế nằm trên trục đường hàng hải quốc tế sôi động nhất trên thế giới, nối liền các thị trường hàng hải rộng lớn giữa Đông và Tây bán cầu. N hận thấy lợi thế về vị trí địa lý của m ỡnh, Việt Nam đó tớch cực đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đố i ngoại, đưa lĩnh vực thương mại Việt N am phát triển không ngừng. Khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng làm cho thị trường hàng hải Việt N am ngày càng trở nờn hấp dẫn. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian từ năm 1990 đ ến nay, đó cú hơn 20 hóng tàu hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam như Evergreen, APL, Cosco, Sealand, Maersk Hanjin, NOL, NYK, P&O, Nedlloyd... Sự hiện diện của các hóng tàu này đó làm cho thị trường hàng hải nước ta thêm sôi động. Cùng với sự phát triển của ho ạt độ ng vận tải, hoạt động giao nhận cũng diễn ra không kém phần nhộ n nhịp. Có thể nói, chính sự cạnh tranh thị trường giao nhận là một trong những yếu tố làm sôi động hóa thị trường hàng hải Việt Nam. Trước khi đi sâu phân tích thực trạng thị trường giao nhận trong thời gian qua, chúng ta hóy tỡm hiểu một số vấn đề liên quan đến giao nhận, cụ thể: giao nhận là gỡ? Phạm vi giao nhận ra sao? Vai trũ của người giao nhận như thế nào? ... 1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận Đ ặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồ ng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Đ ể cho quá trỡnh vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được và kết thúc được, tức là hàng hóa đ ến được tay người mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan đến quá trỡnh chuyờn chở, như bao bỡ, đóng gói, lưu kho, Trang 8 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  9. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa ở dọc đ ường, d ỡ hàng ra khỏ i tàu, giao hàng cho người nhận. Những công việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận. D ịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bói, làm cỏc thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác". N hư vậy, giao nhận gắn liền với vận tả i nhưng giao nhận không phải là vận tải. Giao nhận lo liệu cho hàng hóa đ ược vận tải tới nơi tiêu thụ nhưng không phải chỉ lo riêng vận tải mà cũn làm nhiều cụng việc khỏc liờn quan đến vận tải. Thực chất, giao nhận là việc tổ chức quá trỡnh chuyờn chở hàng húa từ nơi gửi hàng đ ến nơi nhận hàng và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trỡnh chuyờn chở đó, theo sự ủy thác của khách hàng. Trước đây, giao nhận có thể do người xuất nhập khẩu hoặc người chuyên chở tiến hành. Nhưng ngày nay, do buôn bán quố c tế p hát triển, giao nhận dần d ần được chuyên môn hóa và tách ra thành một ngành độc lập do các tổ chức (công ty) giao nhận tiến hành. N gười kinh doanh dịch vụ giao nhận gọ i là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent). Cụ thể hơn, người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện công việc giao nhận cho Trang 9 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  10. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam hàng hóa của m ỡnh), là chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận), cụng ty xếp dỡ hay kho hàng, ho ặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, thỡ người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là "thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa". Theo Liờn đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận ( FIATA), người giao nhận là người lo toan để hàng hóa đ ược chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vỡ lợi ớch của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng là người đảm nhận thực hiện các công việc liên q uan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa.... Định nghĩa của FIATA khẳng định rừ, người giao nhận không phải là người chuyên chở. H ọ ho ạt độ ng theo hợp đồ ng ủy thác ký với chủ hàng, đồng thời, tiến hành nhiều việc khác trong phạm vi được ủy thác để đưa hàng hóa từ nơi này đến nơi khác theo những điều kho ản đó cam kết. Theo vận đơn vận tải đa phương thức lưu thông được của FIATA (FBL) người giao nhận có nghĩa là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) đó phỏt hành vận đơn FBL, được ghi tên trên mặt vận đơn FBL và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức với tư cách là người chuyên chở. Theo đó, vai trũ của người giao nhận đó được mở rộ ng hơn. Người giao nhận không chỉ làm đại lý cho người ủy thác cũn ho ạt động như một người chuyên chở. Ở các nước khác nhau, tên gọ i người kinh doanh giao nhận cũng khác nhau, như Đại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs Broker), Đ ại lý thanh toán (Clearing Agent), Đ aị lý gửi hàng và giao nhận (Shipping and Forwarding Agent), Người chuyên chở chính (Principal Carrier) ... Tuy nhiên, dù kinh doanh dưới tên nào đi nữa thỡ b ản chất hoạt động kinh doanh của họ cũng đều là cung cấp dịch vụ giao nhận mà thụi. Trang 10 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  11. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam 2 . Phạm vi của dịch vụ giao nhận G iao nhận là m ột ngành dịch vụ có lịch sử phát triển lâu đ ời, cách đây khoảng 500 - 600 năm, khi Châu Âu cũn bao gồm nhiều thực thể nhỏ, thường chỉ là những thành phố có tường thành công sự bao quanh. Công việc giao nhận khi đó chỉ là một chủ thầu đứng ra thu xếp vận chuyển đ ường dài giữa các thành phố bằng cách sử dụng các trạm dịch vụ n hỏ để chuyển tải hàng hóa đến những nơi xa xôi. Sau này, do sự m ở rộ ng các quan hệ buôn bán quốc tế và sự phát triển các phương thức vận tải, phạm vi các hoạt động giao nhận ngày càng mở rộng. Phạm vi các d ịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận. Trừ khi b ản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham gia vào bất kỳ m ột khâu, thủ tục hoặc chứng từ nào đó, thông thường người giao nhận thay mặt người gửi hàng (người nhận hàng) lo liệu quá trỡnh vận chuyển hàng húa qua cỏc cụng đo ạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng. Người giao nhận có thể làm các d ịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý hoặc thuê dịch vụ của những người thứ ba khác. Những d ịch vụ người giao nhận thường tiến hành là : a. Thay mặ t người gửi hàng (ng ười xuất khẩu): Theo những chỉ d ẫn của người gửi hàng (người xuất khẩu) người giao nhận sẽ: - Làm tư vấn cho người gửi hàng (chủ hàng) trong việc tổ chức chuyên chở hàng hóa: người giao nhận sẽ tư vấn cho chủ hàng để chọn được tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp nhất, có lợi nhất cho chủ hàng. - Ký kết hợp đồng vận tải (lưu cước) với người chuyên chở đó chọn. Trang 11 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  12. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam - N hận hàng và cấp những chứng từ p hù hợp; gom hàng giúp chủ hàng trong trường hợp cần thiết. - Nghiên cứu những điều khoản của L/C và tất cả những luật lệ hay quy định của Chính phủ áp d ụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, cũng như ở bất kỳ nước quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết . - Đóng gói hàng hóa (nếu cần). - Lo việc lưu kho cho hàng hóa (nếu cần) . - Cân, đo hàng hóa, làm các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch. - Mua bảo hiểm cho hàng húa (nếu cần). - Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo các thủ tục, chứng từ có liên quan và giao hàng cho người chuyên chở. - Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu cú). - Gom hàng (nếu cần) để sử d ụng tốt trọng tải và dung tích của công cụ, phương tiện vận tải, gúp phần giảm chi phớ vận tải. - Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước cho việc chuyên chở - N hận B/L đ ó ký của việc chuyờn chở giao cho người gửi hàng. - Thu xếp việc chuyển tải trên đường (nếu cần). - Giỏm sỏt việc vận chuyển hàng hóa trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua mối liên hệ với người chuyên chở và các đại lý của người giao nhận ở nước ngoài và giao hàng cho người nhận. - G hi nhận những tổn thất (nếu cú). - Giúp đỡ người gửi hàng khiếu nại người chuyên chở về những tổn thất của hàng húa (nếu cần). - Tu b ổ, tỏi chế và bỏn hàng húa (nếu cần). b . Thay mặ t người nhận hàng (người nhập khẩu): Theo chỉ dẫn của người nhận hàng (người nhập khẩu), người giao nhận sẽ : - Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng húa Trang 12 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  13. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam - Thông báo việc đi đến của các phương tiện vận tải. - Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa. - N hận hàng từ người chuyên chở và thanh toán cước (nếu cần). - Thu x ếp việc khai bỏo hải quan, trả lệ phớ, thuế và những phí khác cho hải quan và các nhà đương cục khác. - Thu xếp việc lưu kho quá cảnh (nếu cần). - G iao hàng đó làm xong thủ tục hải quan cho người nhận hàng. - Giúp đỡ người nhận hàng khiếu nại người chuyên chở về tổn thất của hàng hóa (nếu có). - G iúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng (nếu cần)... c . Những dịch vụ khỏ c: Tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng, người giao nhận có thể làm những công việc khác gồm những dịch vụ đặc biệt nảy sinh trong quá trỡnh chuyờn chở như gom hàng, những dịch vụ liờn quan tới hàng cụng trỡnh, cụng trỡnh chỡa khúa trao tay, hàng quần ỏ o treo trờn mắc ỏo, hàng triển lóm ở nước ngoài... N gười giao nhận cũng có thể tư vấn cho khách hàng về thị trường (thông báo nhu cầu tiêu dùng, tỡnh hỡnh cạnh tranh, những thị trường mới và xu hướng phát triển chiến lược xuất nhập khẩu ...) hay chi tiết các điều kho ản thích hợp cần đưa vào hợp đồng mua bán ngo ại thương... Tóm lại, tất cả các vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh của anh ta. * Hàng hóa đặc biệt: N gười giao nhận thường làm hàng bách hóa bao gồm nhiều loại: thành phẩm, bán thành phẩm, hàng sơ chế và những hàng hóa khác trong giao lưu buôn bán. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, người giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác có liên quan đến hàng đ ặc biệt, thậm chí có những người giao nhận chuyên làm những d ịch vụ này. Ví dụ những dịch vụ đó là: Trang 13 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  14. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam + Vận chuyển hàng cụng trỡnh: bao gồm vận chuyển mỏy múc nặng, thiết bị... đ ể x ây dựng những công trỡnh lớn như sân bay, nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện, cơ sở lọc d ầu ... từ nơi sản xuất đến nơi xây dựng. V iệc di chuyển những hàng hóa này cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảm bảo giao hàng đúng thời hạn và có thể cần phải sử d ụng cần cẩu loại nặng, xe tải ngo ại cỡ, tàu chở hàng loại đ ặc biệt. Đây là một lĩnh vực chuyên môn hóa của người giao nhận. + D ịch vụ vận chuyển hàng hóa b ằng mắc: Đó là những hàng hóa chuyên chở bằng những chiếc m ắc áo treo trên giá trong những Container đặc biệt và ở nơi đến chúng được chuyển tiếp thẳng từ Container vào cửa hàng để bày bán. Cách này loại bỏ được việc phải chế b iến lại quần áo nếu đóng nhồi trong Container và đồng thời tránh được ẩm ướt, bụi... + H àng triển lóm ở nước ngoài: Người giao nhận thường được tổ chức triển lóm giao cho việc chuyờn chở hàng húa đến nơi triển lóm ở nước ngoài. Người giao nhận phải tuân thủ những chỉ d ẫn đặc biệt của họ về phương thức chuyên chở, hỡnh thức vận chuyển, nơi làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao hàng triển lóm và những chứng từ cần lập... Rừ ràng, một khi cỏc quan hệ buụn bán ngày càng phát triển, danh m ục các hàng hóa trao đổi ngày càng phong phú, thỡ phạm vi của dịch vụ giao nhận cũng ngày càng được mở rộng. Đ ồng thời, vai trũ to lớn của người giao nhận trong thương mại là không thể phủ nhận. 3. Vai trũ của người giao nhận trong thương mại quố c tế N hư trên đó núi, do sự mở rộng của thương mại quốc tế và sự phát triển của các phương thức vận tải, ngày nay, người giao nhận đóng vai trũ rất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế. Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan ho ặc thuờ tàu mà cũn cung cấp cỏc dịch vụ trọn gúi về toàn bộ quỏ trỡnh vận tải và trao đổi hàng hóa. 3.1. Mụi giới hả i quan: Trang 14 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  15. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam K hi mới ra đời, vai trũ truyền thố ng của người giao nhận chỉ thể hiện ở trong nước. Các hoạt động của người giao nhận chỉ diễn ra trong đất nước của mỡnh. Ở đây, người giao nhận tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc hoàn tất các thủ tục hải quan cho hàng hóa vào nước nhập khẩu với vai trũ là một mụi giới hải quan (Customs Broker). Đồng thời, người giao nhận c ũng lo liệu thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải quố c tế ho ặc lưu cước với hóng tàu (trường hợp chuyên chở bằng đường biển) với chi phí do người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu chịu tùy thuộc vào đ iều kiện thương m ại được chọ n trong hợp đồng mua bán. Thông thường, tập quán xuất khẩu hàng hóa theo điều kiện FOB thỡ chức năng của người giao nhận được gọi là FOB - vận tải giao nhận (FOB - Freight Forwarding). Ở m ột số nước như Pháp, Mỹ, hoạt động của người giao nhận yêu cầu phải cú giấy phộp làm mụi giới hải quan. 3.2. Đại lý: Trước đây, người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở. Anh ta chỉ hoạt động như một cầu nố i giữa người chủ hàng và người chuyên chở với tư cách là đại lý của người chủ hàng ho ặc của người chuyên chở hoặc là một trung gian môi giới. Khi người giao nhận đóng vai trũ là đại lý, nhiệm vụ chủ yếu của anh ta là do khách hàng qui định. Người giao nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc người chuyên chở đ ể thực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho... trên cơ sở hợp đồng ủy thác. 3.3. Người gom hàng: Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đó đóng vai trũ là người gom hàng, ban đầu chỉ với vận tải đường sắt, sau đó mở rộng ra cả đường biển, đ ường hàng không... và vận tải đa phương thức (đặc biệt là với sự ra đ ời và phát triển của Container). Trang 15 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  16. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam K hi đóng vai trũ là người gom hàng, người giao nhận nhân danh mỡnh thực hiện nhiệm vụ gom hàng và cấp vận tải đơn gom hàng của mỡnh (House Bill of Lading) hoặc biờn lai nhận hàng (Forwarder /s Certificate of Receipt) cho từng chủ hàng lẻ. Khi đó, người gom hàng có thể đóng vai trũ là người chuyên chở hoặc chỉ là người đ ại lý. Ngày nay, người giao nhận là m ột nguồn quan trọng cung cấp dịch vụ gom hàng và đ ây cũng là một lĩnh vực mà người giao nhận hoạt động rất có hiệu quả. 3.4. Người chuyên chở: Trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trũ là người chuyên chở, tức là người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trỏ ch nhiệm chuyờn chở hàng hóa từ m ột nơi này đến nơi khác. Khi đó, người giao nhận không chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi, lỗ i lầm của m ỡnh mà phải chịu trỏch nhiệm về hành vi, lỗi lầm của người làm công, đ ại lý của mỡnh hay bất kỳ một người nào khác mà anh ta sử dụng dịch vụ để thực hiện hợp đồng. Nếu người giao nhận ký hợp đồng mà khụng trực tiếp chuyờn chở, thỡ người giao nhận đóng vai trũ là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier). Cũn nếu anh ta trực tiếp chuyờn chở thỡ anh ta sẽ là người chuyên chở trực tiếp (Performing Carrier). 3.5. Người kinh doanh vận tả i đa phương thức (MTO - Multimodal Transport Operator). Trong vận tải đa phương thức, chỉ có một người phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong toàn bộ hành trỡnh - đó là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO). Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của phương pháp vận tải này, người giao nhận đó nhanh chúng nắm bắt cơ hội và đ ứng ra cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức. Nghiệp vụ của MTO phụ thuộ c vào mức đ ộ gửi hàng của khách hàng và khả năng thực tế của MTO. MTO có thể đ ảm nhận toàn bộ công việc vận chuyển từ kho đến kho, kể cả việc đóng hàng vào Container, giám đ ịnh hàng Trang 16 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  17. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam hóa, lo liệu thủ tục hải quan ... nhưng cũng có thể chỉ đ ảm nhận từ trạm gửi hàng lẻ Container (CFS Container Freight Station) đến CFS hoặc từ CFS đ ến kho của người giao nhận và ngược lại. Tuy nhiên, dù thực hiện nghiệp vụ của MTO ở mức đ ộ nào thỡ khi đó đóng vai trũ của người kinh doanh vận tải đa phương thức, người giao nhận đều có nghĩa vụ thực hiện tố t nhất hợp đồng và chịu trách nhiệm đố i với hàng hóa. Túm lại, ngoài hai vai trũ truyền thống là mụi giới hải quan và đại lý ra, ngày nay, người giao nhận cũn đảm nhận thêm nhiều vai trũ mới, cung cấp thờm nhiều dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng, theo phương châm "an toàn nhất, tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất", xứng đáng với tên gọi "kiến trúc sư của ngành vận tải". II. Dịch vụ g iao nhậ n hàng hóa đường biển bằng Container 1. Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng Container Ở Chõu Âu, từ thế kỷ thứ 10 trước Công Nguyên, giao nhận đó xuất hiện, mở đầu bằng việc xây d ựng các kho bói tại cỏc cảng và thành phố cảng để đ ón nhận hàng hóa chuyên chở. N gười giao nhận lúc bấy giờ đó rất am hiểu về cỏc tuyến đường và các phương tiện vận chuyển hàng hóa. Anh ta biết rừ những yờu cầu đặt ra đối với từng loại hàng hóa khác nhau và chúng cần được b ảo quản như thế nào. V ào năm 1492, với sự phát hiện ra Tân thế giới, trung tâm thương mại thế giới đó chuyển từ vựng Đ ịa Trung Hải sang khu vực Đ ại Tây D ương. V ào thế kỷ XVI, các công ty giao nhận chủ yếu là các công ty nhỏ. Họ tự p hát hành vận đơn riêng... Dần dần, họ liên kết với nhau, xây dựng cầu đường, cảng, các tuyến giao thông liên tuyến... tạo đà cho ho ạt động giao nhận phát triển. Trang 17 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  18. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam Thế kỷ X VIII là thời điểm đánh dấu việc các công ty giao nhận b iết thu gom những hàng hóa có cùng một địa chỉ đến để giao nhận. Đồng thời, các công ty giao nhận cũng tiến hành thực hiện các dịch vụ bảo hiểm thay mặt cho chủ hàng. Từ đây, giao nhận trở thành một ngành kinh doanh độc lập như chúng ta biết hiện nay. N hiều công ty giao nhận ở Châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu biết liên kết lại để thành lập các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp. Nhiều hiệp hộ i giao nhận đó xuất hiện ở Chõu Âu và Hiệp hộ i giao nhận quốc gia đầu tiên đó ra đ ời ở Leipzig vào ngày 19/1/1880. Sau đó, vào năm 1926, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA đó được thành lập tại Viên (Áo), từ các Hiệp hộ i giao nhận quốc gia của 16 nước trên thế giới. Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm phương thức vận chuyển tố i ưu cho hàng hóa, người ta đó phỏt hiện ra Container. Những cuộc thử nghiệm đầu tiên trong dịch vụ Container diễn ra ở Mỹ từ năm 1956, khi con tàu Ideal X của công ty Sealand (sau này là Pan Atlantic Steamship) thực hiện hành trỡnh chuyờn chở từ New York đến Houston bằng cách dùng chiếc xe thùng cải tạo. Từ đó đến nay, vận tải Container đó khụng ngừng lớn mạnh với tố c độ 10 -15%/ năm. Song song với vận tải Container, giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container đó ra đời và liên tục phát triển. So với giao nhận hàng hóa truyền thống, giao nhận hàng hóa bằng Container có nhiều đặc điểm khác biệt và tỏ ra ưu việt hơn hẳn. Ngày nay, giao nhận hàng hóa bằng Container ở các nước Châu Á chiếm khoảng 60 -70%, ở Châu Âu chiếm 50 - 60% tổng lượng hàng hóa giao nhận. Ngày càng có nhiều cảng Container và tàu Container có trọng tải lớn được hỡnh thành trờn thế giới. Nhiều quố c gia như Singapore, Hồng Kông... là những nước có nguồn thu nhập đáng kể từ việc khai thác dịch vụ này. Trong tương lai không xa, đây chắc chắn sẽ là lĩnh vực chiếm vị trí hàng đầu trong ngành hàng hải toàn cầu. 2. Quy trỡnh giao nhận hàng húa đường biển bằng Container Trang 18 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  19. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam G iao nhận hàng hóa đường biển b ằng Container có nhiều điểm khác biệt so với giao nhận hàng hóa truyền thống, xuất phát từ sự khác biệt về phương pháp gửi hàng. Theo đó, có các quy trỡnh giao nhận sau: 2.1. Đối với hàng xuất khẩu 2.1.1. Hàng gửi nguyờn Container ( FCL - Full Container Load ): FCL là xếp hàng nguyên Container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi Container. Khi người gửi hàng có khố i lượng hàng đồng nhất đ ủ chứa một hoặc nhiều Container, người ta sẽ thuê một ho ặc nhiều Container đ ể gửi hàng. - Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác (sau đây gọi là chủ hàng) đ iền vào Booking Note và đưa cho đại diện hóng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cựng với bản Danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List). - Sau khi ký Booking Note, hóng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ hàng mượn và giao Packing List và Seal. - Chủ hàng vận chuyển Container rỗng về kho ho ặc nơi chứa hàng của mỡnh để đóng hàng. - Làm thủ tục hải quan. - Tiến hành kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám đ ịnh và giám sát việc đ óng hàng vào Container. - H ải quan niờm phong kẹp chỡ vào Container. - Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List , nếu cần. - Chủ hàng vận chuyển và giao Container cho tàu tại CY (Container Yard) quy đ ịnh hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời gian quy định (Closing Time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate/s Receipt. - K hi Container đó xếp lờn tàu thỡ mang Mate/s Receipt để đổi lấy vận đơn. L ưu ý : Trang 19 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
  20. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam V iệc đóng hàng vào Container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng ho ặc tại bói Container của người chuyên chở. Khi đó, chủ hàng phải vận chuyển hàng hóa của mỡnh ra bói Container và đóng hàng vào Container. 2.1.2. Hàng gửi lẻ (LCL - Less Container Load): LCL là những lô hàng đóng chung trong một Container mà người gom hàng ( người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng vào - ra Container. - Chủ hàng gửi Booking Note cho hóng tàu ho ặc đại lý của hóng tàu, cung cấp cho họ những thụng tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hóng tàu về ngày, giờ, địa đ iểm giao nhận hàng. - Chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của m ỡnh trong nội địa đến giao cho người giao hàng tại trạm đóng Container (CFS - Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí này. - Làm thủ tục hải quan. - Kiểm tra, kiểm hóa, giám đ ịnh và giám sát việc đóng hàng vào Container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. - H ải quan niờm phong, kẹp chỡ Container. - Chủ hàng chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục xuất khẩu. - Chủ hàng nhận vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) từ người gom hàng và trả cước hàng lẻ. - N gười chuyên chở x ếp Container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến. Lưu ý: N gười gom hàng có thể đảm nhận vai trũ là người chuyên chở thực, và cũng có thể là người đứng ra tổ chức việc chuyên chở nhưng không có tàu. + Nếu là người chuyên chở thực: N gười gom hàng có trách nhiệm tiến hành chuyên chở hàng lẻ, ký phát vận đơn thực LCL/LCL cho người gửi hàng, bố c Container xuố ng tàu, vận chuyển Trang 20 TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2