intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

96
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất khẩu và vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối với việc thực hiện chiến lược xuất khẩu của Việt Nam. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

  1. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G PHẠM THỊ LIÊN MỘT S Ố GIẢI PHÁP NHẰM Đ A Y MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIẸP C Ó VỐN ĐẦU Tư NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tê Mã số: 5.02.12 LUờN VĂN THẠC SỸ KINH TỂ Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYEN HỮU KHẢI ị ^-»7 THƯ Viện T R U Ô N G CAI HÓC NGOAI THUONG TM- mw Hà nội - 2002
  2. MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lòi nói đầu Ì Chương 1: Xuất khẩu và vai trò của các doanh nghiệp có vốn 5 đầu tư nước ngoài đối với việc thực hiện chiến lược xuất khẩu của Việt Nam 1.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu 5 1.1.1. Vai trò của thương mại quốc tế 5 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của hoạt đồng kinh doanh xuất khẩu 7 1.1.3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt đồng kinh doanh xuất khẩu 9 Ì. Ì .4. Các hình thức của xuất khẩu 14 1.2. Vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối 16 với việc đẩy mạnh xuất khẩu 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 16 1.2.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 24 Ì .2.3. Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối với 32 việc đẩy mạnh xuất khẩu Kết luận chương Ì 35 Chương 2: Thực trạng hoạt đồng kinh doanh xuất khẩu của các 36 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2.1. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 36 2.1.1. Lượng vốn FDI vào Việt Nam 36 2.1.2. Cơ cấu luồng FDI 3g 2.1.3. Hình thức đầu tư 39 2.1.4. Cơ cấu theo nước xuất xứ 40 2. Ì .5. Cơ cấu ngành 4ị
  3. 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh 43 nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.2.1. Chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu của 43 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có 49 vốn đầu tư nước ngoài 2.3. Đánh giá chung 59 2.3.1. Ư u điểm 59 2.3.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 64 Kết luận chương 2 69 Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh 70 doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001-2010 3.1. Định hướng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có 70 vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 3.1.1. Bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới 70 3.1.2. Định hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam (2001-2010) 71 3.1.3. M c tiêu và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 80 nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của khu vực này 3.2. M ộ t sô giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các 81 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 3.2.Ì. Nhóm giải pháp ở tầm vĩ m ô 81 3.2.2. Nhóm giải pháp ở tầm vi m ô 90 Kết luận chương 3 95 Kết luận 97 Danh mục tài liệu tham khảo Phần phụ lục
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association ofSouth.ea.st Asian hội các quốc gia Đông Hiệp Nations Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Asian Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Cooperation Á Thái Bình Dương DNTN Doanh nghiệp trong nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct ỉnvestment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GATT Hiệp định chung về thuế quan General Agreement ôn Tariffand Trade và mậu dịch H-0 Heckscher & Ohlìn Học thuyết H-0 MF ỉnternational Monetary Fund Quy tiền tệ Quốc tế NICs New Industrial Countries Các nước công nghiệp mới NXB Nhà xuất bản ODA Official Development Assistance trợ phát triển chính thủc Viện ODF Official Development FinanceTài trợ phát triển chính thủc OECD Organizationfor Economic Tổ chủc hợp tác và phát triển Cooperation and Development kinh tế TRIMs Trade related Investment Các biện pháp đầu tư liên quan Measures đến thương mại UNCTAD United Nations Con/erence ôn Hội nghị Liên hiệp quốc về Trade and Development thương mại và phát triển. USD Đô la M ỹ WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới WTO World Trade Organization Tổ chủc thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa
  5. Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ khi có luật đầu tư (1987-2001). > Đ ề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001-2010. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của Luận văn là hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1988-2001. Đối tượng nghiên cứu bổ trợ của Luận văn là chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và những cơ hội thách thức khi thực hiện chiến lược, các xu hướng và triển vừng phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất khẩu, các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu những vấn đề lý luận tổng quan về hoạt động xuất khẩu và vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2
  6. j£uận ttÕM (7/iạe íự (phạm
  7. e£llậtl tlà/l
  8. ^uận năn ĩ7//ạe JJ/ một khái niệm có tính chất khái quát hơn- đó là khái niệm về lợi thế so sánh do David Ricardo đưa ra lần đầu vào năm 1817 [5]. Ricardo đã đưa ra lý thuyết tổng quát chính xác hem vế cơ chê xuãt men lợi ích trong thương mại quốc tế. Đó là lý thuyết về lợi thế so sánh. Ngày nay, lý thuyết của ông vãn được các nhà kinh tế chấp nhận như một tuyên bố có căn cứ về những lợi ích tiềm tàng của thương mại quốc tế. Ricardo cho rằng mọi nước đều có lợi thế khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mồi nước đều có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác. Họ có lợi thế hem nếu tập trung nguồn lực để sản xuất những sản phẩm có hiệu quả nhất và sau đó họ sẽ mua những sản phẩm mà họ đã từ bỏ không sản xuất từ những nước m à việc sản xuất ra chúng í tốn kém hơn. t Hai nhà kinh tế học Thụy Điển Fh Heckscher và Bertil Ohhin (H-O) đã phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, làm rõ hơn nguồn gốc của lợi thế so sánh, và như vây khẳng định chắc chắn hơn lợi ích của ngoại thương, lý thuyết này đã giải thích hiện tượng thương mại quốc tế như sau: Trong một nền kinh tế mở cửa mồi nước đều tiến đến chuyên môn hóa ngành sản xuất m à cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất m à nước đó có nhiều thuận lợi nhất. Như vậy phải thừa nhận là mồi sản phẩm đòi hỏi sự liên kết khác nhau các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, đất đai, tài nguyên,...) và có sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, mồi nước sẽ chuyên môn hóa trong những ngành sản xuất cho phép sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hem so với các nước khác. Tóm lại, học thuyết lợi thế so sánh và học thuyết H-0 chí nh là cơ sở cho hoạt động thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay. Đảng và Nhà nước ta cũng đã vận dụng lý thuyết này trong sự lựa chọn đường lối C N H - H Đ H ở nước ta. 6
  9. *ỂUẨĨM DÓM Qihọ£ áẠ sản phẩm của một ngành kinh tế xuất khẩu được, có nghĩa thị trường mặt hàng đó được mở rộng, lượng cung tăng lên thì kéo theo các ngành kinh tế khác phát triển theo. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sắ phát triển của ngành công nghiệp chế biến thắc phẩm xuất khẩu (thịt hộp, hải sản, dầu thắc vật,...) có thể sẽ kéo theo sắ phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó. Nhờ có hoạt động xuất khẩu m à hàng hóa của chúng ta tiêu thụ được nhiều hem, kích thích cho sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn. Và do tính chất cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường quốc tế, các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất kinh doanh. Nó cũng đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất trên bình diện quốc gia, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi với thị trường. Đất nước sẽ hình thành những ngành kinh tế hướng về xuất khẩu, những ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hoa khi tham gia vào thị trường thế giới có đủ sức cạnh tranh và mang lại lợi ích quốc gia. Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ, theo chiều hướng có lợi hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn. Hiện nay, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi một cách vô cùng mạnh mẽ, các nước phát triển ngày càng tập trung vào sản xuất những mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật và vốn cao (high technic goods) ít ô nhiễm môi trường. Còn các nước công nghiệp mới (NICs), đang phấn đấu đuổi kịp thậm chí còn vượt các nước phát triển. Với phương châm vừa tiếp thu công nghệ mà các nước phát triển chuyển giao, vừa khai thác sử dụng, vừa cải tiến vừa sáng tạo theo phương pháp "3 - 1 " của Nhật Bản ("Imitation: Bất chước - Initiative: cải tiến - Innovatìon: Sáng tạo"). Con đường ngắn nhất để thắc li
  10. ẨỉuẠti oàn @ikạ£íự hiện phương châm trên chính là hoạt động ngoại thương đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. 1.1.3.3 Xuất khẩu tác đổng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân: Hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng hơn 78 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới, song năm 2000 GDP mới đạt 400 USD/người/năm. Phân công lao động trong nước chưa được mở rộng, lao động vẳn chủ yếu tập trung ở nông thôn và làm nông nghiệp là chủ yếu. Đặc biệt là vấn đề dư thừa mức lao động của Việt Nam vẳn là vấn đề căng thẳng và khó giải quyết. N ă m 1996, theo điều tra của Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của cả nước là 5,88%; năm 1997 là 6,01%; năm 1998 là 6,85%; năm 1999 là 7,04% và năm 2000 là 6,44%. Mặc dù đến năm 2001 tỷ lệ thất nghiệp của cả nước có giảm xuống còn 6,13% song chưa năm nào cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đạt ở mức bình thường của thế giới là 5%. [22,30] Để giải quyết vấn đề này, cần phải có một chủ trương đúng đắn, kết hợp với nhiều biện pháp và phải được sự quan tâm của các ngành, các cấp. Đ ạ i hội đại biểu lần thứ I X đã đưa vấn đề con người trở thành trung tâm của thời đại, vậy xuất khẩu có tác động gì đến con người? Đây chính là nhân tố để thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở Việt Nam. Trong các giải pháp, cần phải kể đến vai trò của xuất khẩu đối với vấn đề giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân. Hoạt động xuất khẩu tăng, chẳng những khối lượng lao động có việc làm tăng lên, m à còn kích thích, kéo theo hàng loạt ngành nghề khác phát triển như dịch vụ vận tải biển, bộ, hàng không, thanh toán quốc tế... Sở dĩ như vậy là do lưu lượng hàng hoa được lưu chuyển giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài tăng lên thì các dịch vụ trên mới có điều kiện phát triển. Xuất khẩu còn khôi phục lại các nghề cũ như: dệt thảm, sơn mài, gốm sứ, khảm trai, khảm bạc đã có từ hàng ngàn đời nay phát triển. Mặt khác, hàng 12
  11. (phạm.
  12. eỂuậtt tuân. ĩ7/iạ£íự (phạm &hỊ£iũn - (Ẻ7Ù6 thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, vật tư hàng hóa thiết yếu làm tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước. Nhờ đó có thể tham gia sâu rộng hơn vào sự trao đổi và phân công lao động quốc tế, thắt chặt hơn các mối quan hệ quốc tế cũng như đảm bảo sự bình đẳng trong các mối quan hệ.[8] 1.1.4. Các hình thửc của xuất khẩu: Theo giáo trình "Export - Import Financing" của Jonh Wirley & Son Inc, chúng ta có thể chia xuất khẩu theo 3 hình thửc sau đây: - Xuất khẩu trực tiếp: bao gồm việc bán cho các khách hàng- là người phân phối hoặc người sử dụng- đóng bên ngoài nước chủ nhà của công ty. Các nghiên cửu cho thấy rằng, trong 1/3 các trường hợp được nghiên cửu, việc xuất khẩu trực tiếp ban đầu của một công ty tới một thị trường nước ngoài là kết quả của một đơn đặt hàng tự nguyện. Tuy nhiên, việc xuất khẩu trực tiếp sau đó là kết quả của những cố gắng đặc biệt có chủ ý để mở rộng kinh doanh quốc tế của công ty. Trong những trường hợp như vậy, công ty lựa chọn một cách tích cực những sản phẩm nó sẽ bán, những thị trường nó sẽ phục vụ và những cách thửc qua đó sản phẩm của nó sẽ được phân phối vào những thị trường đó. Thông qua xuất khẩu trực tiếp, công ty thu được những kinh nghiệm có giá trị về hoạt động quốc tế và những kiến thửc đặc trưng liên quan đến từng nước mà công ty xuất khẩu đến. Xuất khẩu thành công thường nuôi dưỡng những thành công mới về xuất khẩu. Những kinh nghiệm tăng lên từ xuất khẩu thường khuyến khích công ty trở nên mạnh dạn hơn trong việc khai thác cơ hội xuất khẩu mới. Những kinh nghiệm này cũng làm tăng sự hữu ích nếu sau này công ty tiến hành đầu tư trực tiếp. - Xuất khẩu gián tiếp: xảy ra khi một công ty bán sản phẩm của nó cho một khách hàng trong nước, sau đó khách hàng này xuất khẩu sản phẩm dưới dạng nguyên gốc hoặc dùng sản phẩm đó làm nguyên liệu để sản xuất 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2