intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

147
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa; hòa bình ổn định, cùng nhau phát triển và sự liên kết kinh tế toàn cầu. Quan hệ thương mại hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng được coi trọng và đặt ở vị trí trọng tâm trong quan hệ thương mại hàng hoá nói chung giữa các nước và quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam nói riêng. Lào -Việt Nam là hai nước láng giềng, có quan hệ đoàn kết từ lâu đời, là liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung trong chiến tranh cách mạng giành độc lập dân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam "

  1. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam 1 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  2. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT M ỤC LỤC Mở đầu ................................................................ ........................................ 1 Chơng I: Mốt số cơ sở lý luận về quan hệ thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam. ....................................................................................... 3 I. Một số cơ sở lý thuyết về thơng mại quốc tế........................................................ 3 1. khái niệm, đặc điểm và vai trò về thơng mại quốc tế. ........................................... 3 2. Một số cơ sở lý thuyết về thơng mại quốc tế. ...................................................... 6 2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối. ............................................................................ 6 2.2 Lý thuyết lợi thế so sánh. .............................................................................. 7 2.3 Lý luận mậu dịch đờng biên................................................................. .......... 7 3. Các phơng thức kinh doanh trong thơng mại quốc tế. ........................................... 8 II. Một số đặc điểm về quan hệ thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và chxhcn Việt Nam. .............................................................................................................. 14 1. Lịch sử phát triển quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam........................................... 14 2. Những thuận lợi cơ b ản. ................................................................................. 16 3. Những khó khăn cơ bản. ................................................................................. 20 4. Những lợi ích của việc phát triển quan hệ thơng mại song phơng giữa Lào và Viẹt Nam ..................................................................................................................... 22 III. Những nhân tố tác động đến sự phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam. .............................................................................. 24 1. Các chính sách phát triển thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam. .............................................................................................................. 25 2. Điều kiện thuận lợi của cửa khẩu biên giới. ........................................................ 26 3. Đăc điểm kinh tế của mỗi nớc.......................................................................... 28 C hơng II: Thực trạng về quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam hiện nay. ............................................................................................. 29 1. Thực trạng chính sách phát triển quan hệ thờng mại giữa Lào và Việt Nam. ............. 29 2. Thực trạng về hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam. .............................................................................................................. 36 2 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  3. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT II. Phân tích tổng quát về kết quả của hoạt động thơng mại hàng hoá gãi Lào và Việt Nam ..................................................................................................................... 39 1. Về Kim ngạch buôn bán giữa Lào và Việt Nam .................................................. 39 2. Về cơ cấu mặt hàng ....................................................................................... 45 3. Về hình thức thơng mại ................................ .................................................. 50 III. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động thơng mại của các cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt Nam ................................ .................... 52 1.Giới thiệu hệ thống cửa khẩu biên giới giữa Lào và Việt Nam. ............................... 52 2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại của các cửa khẩu biên giới.............. 55 2.1 Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại của các biên giới của Lào. ............ 55 2.2 Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại của các biên giới của Việt Nam. .... 56 IV. Đánh giá tổng quát. ..................................................................................... 57 4.1 Những thành công. ...................................................................................... 57 4.2 Những tồn tại và nguyên nhân. ....................................................................... 58 Chơng III: Một số giải pháp về phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam tronh thời gian tới. ........................................................................... 63 I. D ự báo kim ngạch và một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam............................................................................ 63 1. Dự báo về một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại giữa Lào và Việt Nam. .... 63 1.1. Các nhân tố quốc tế. ................................................................ .................... 63 1.2 Các nhân tố từ Việt Nam. .............................................................................. 65 1.3 Các nhấn tố từ Lào....................................................................................... 66 2. Dự báo mặt hàng và kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào với Việt Nam trong thời gian tới. ........................................................................................ 69 II. Một số giải pháp để phát triển quan hệ thơng m ại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam. ... 71 1. Hoàn thiện hệ thống chính sách để phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam. ....................................................................................................... 71 2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý và điều hành ho ạt động thơng m ại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam. .................................................................. 77 3. Tăng cờng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho các cửa khẩu biên giới. ..... 83 3 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  4. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT K ết luận......................................................................................................... 89 Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 91 4 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  5. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT Lời mở đầu Trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa; hòa bình ổ n định, cùng nhau phát triển và sự liên kết kinh tế toàn cầu. Quan hệ thương mại hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng được coi trọng và đặt ở vị trí trọng tâm trong quan hệ thương mại hàng hoá nói chung giữa các nước và quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam nói riêng. Lào -Việt Nam là hai nước láng giềng, có quan hệ đoàn kết từ lâu đời, là liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung trong chiến tranh cách mạng giành độc lập dân tộc; hai nước đều là thành viên của H iệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Với điều kiện mới như hiện nay, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa hai nước càng được tăng cường và coi trọng phát triển thành quan hệ hợp tác toàn diện. Đặc biệt chú trọng ưu tiên cho lĩnh vực thương mại hàng hóa và coi đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước. Hợp tác thương mại hàng hóa giữa hai nước gắn liền với những đặc trưng quan hệ ở mỗi thời kỳ. Quá trình hợp tác kinh tế Lào -Việt có nhiều thuận lợi, song gặp cũng không ít khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mậu dịch tự do hiện nay. Chính những thuận lợi và khó khăn trong hợp tác thương mại đ ã đ ặt ra yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu p hương pháp và hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu quả trong thời gian tới. Bởi ý nghĩa rất quan trọng của quan hệ hợp tác thương m ại hàng hoá Lào - Việt Nam trong quan hệ đối ngoại của Lào cũng như của Việt Nam và với mong muốn góp phần tìm hiểu sự hợp tác trao đổi thương mại hàng hoá giữa hai nước. Đặc biệt từ khi hai nước ký Hiệp định Hữu Nghị và Hợp tác năm 1977. Do vậy mà em đ ã chọn tiêu đề: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Bản khóa luận này nhằm mục đích tìm hiểu thực chất trao đổi thương mại hàng hoá giữa hai nước, những khó khăn - thuận lợi cũng như kết quả đã đ ược và những hạn chế tồn tại; từ đó đ ưa ra những dự đoán triển vọng và giải pháp có thể thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác thương mại hàng 5 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  6. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT hoá, đ ạt hiệu quả nhiều hơn, làm cơ sở vững chắc cho quan hệ Hữu Nghị hợp tác toàn diện giữa hai Đảng hai Nhà nước Lào-Việt Nam. K ết cấu khóa luận được chia làm 3 chương: Chương I: Một số cơ sở lý luận về quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam. C hương II: Thực trạng về quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào-Việt Nam hiện nay. Chương III: Một số giải pháp về phát triển quan hệ thương mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam trong thời gian tới. CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM I. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  7. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT 1. Khái niệm đặc điểm và vai trò về thương mại quốc tế a. Khái niệm Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức và cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau. Hoạt động thương m ại quốc tế, có tính quốc tế của nó và được thể hiện: + Bên mua và bên bán là những người có trụ sở thương mại đặt ở các quốc gia khác nhau. + Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền nư ớc người mua, người bán, nhưng thường là các ngo ại tệ mạnh. + Hàng hóa đối tượng của giao dịch đ ược di chuyển ra khỏi biên giới của mỗi nước. b. Vai trò Quan hệ kinh tế - thương mai quốc tế X uất nhập khẩu đã được thừa nhận là ho ạt động cơ bản nhất của hoạt động thương mại quốc tế, là phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển. vì thế xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước tham gia vào thương mại quốc tế như sau: Vai trò của xuất khẩu X uất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu thiết bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu một phần thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Vì thế Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. X uất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản 7 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  8. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đ ã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Trong nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn sẽ nhỏ bé và tăng trưởng chậm. Hai là: coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển sự tác động này thể hiện ở chỗ: X u ất khẩu tạo điều kiện cho các ng ành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, khi sản phẩm của ngành này đư ợc xuất khẩu thì cũng đồng nghĩa với việc ngành sản xuất nguyên liệu của ngành đó sẽ có điều kiện phát triển m ạnh. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổ n định. Nhờ có hoạt xuất khẩu mà thị trường tiêu thụ của các sản phẩm không còn bó hẹp trong phạm vi nhỏ bé của thị trường trong nước. Các sản phẩm hàng hoá của một nước đ ã có điều kiện xuất hiện ở nhiều thị trường khác nhau trên thế giới. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao khả năng sản xuất trong nước. 8 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  9. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua xuất khẩu hàng hoá các quốc gia trên thế giới sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, marketing - hỗn hợp. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đời sống gồm có nhiều mặt. Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khá. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng đa dạng phong phú thêm nhu cầu của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế của các quốc gia. Xuất khẩu và các quan hệ thương mại quốc tế có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động thương mại quốc tế, có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động thương mại quốc tế khác tại điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, d ịch vụ, mở rộng vận tải quốc tế ... mặt khác; chính các quan hệ thương m ại quốc tế tạo tiền đề cho mở rộng xuất. Vai trò của nhập khẩu N hập khẩu góp phần trong việc thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển thì nhập khẩu giúp cho việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, các nguyên nhiên vật liệu có chất lượng cao mà trong nước chưa đáp ứng đợưc trong quá trình sản xuất hàng hóa có chất lượng cao và đáp ứng cho chính sách mở cửa 9 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  10. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT và hợp tác kinh tế với nước ngo ài. Nhập khẩu những loại hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất đ ược hoặc không đủ đáp ứng ví dụ: thép, xi măng... ngo ài ra nhập khẩu giúp cho việc có ngững mặt hàng mà trong nước sản xuất không có hiệu quả bằng hàng nhâp khẩu ví du: máy bay, vũ khí... Nhập khẩu có vai trò thúc đ ẩy xuất khẩu những hàng hoá có chất lượng cao và có giá trị thấp bằng cách nhập khẩu máy móc hiện đại và nguyên vật liệu đầu vào tốt. Nhập khẩu giúp cho việc tăng ngân sách nhà nước thông qua thuế nhấp khẩu. 2. Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế 2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Theo Adam Smith cho rằng mỗi quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, có nghĩa là sử dụng những lợi thế đó cho phép họ sãn xu ất những sản phẩm có chi phí thấp hơn các nước khác. Chẳng hạn, tài nguyên thiên nhiên d ễ khai thác, lao động dồi d ào, giá nhân công rẻ, khí hậu ổn ho à, đất đai màu mỡ cho sản lượng nông nghiệp cao và chi phí thấp. Ví dụ: vì các khí hậu điều kiện thuận lợi, Brazin có thuận lợi trong việc trồng cà phê nhưng không có thu ận lợi trong việc trồng lúa mỳ, ngược lại Canada có thuận lợi trong việc trồng lúa mỳ nhưng không có thu ận lợi trong trồng cà p hê, Brazin có lợi thế tuyệt đối so với Canada về trồng cà phê nhưng không có lợi thế về trồng lúa mỳ. Còn đối với Canada có lợi thế tuyệt đối so với Brazin về trồng lúa mỳ nhưng không có lợi thế về trồng cà phê. Do vậy cả hai quốc gia có thể thu lợi được nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá có lợi thế tuyệt đối của họ để trao đổi với quốc gia kia lấy hàng hoá không có lợi thế. Do đó kể cả cà phê và lúa m ỳ đều đ ược trồng nhiều hơn. 2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh Học thuyết lợi thế so sánh đã chỉ ra thương mại giữa các quốc gia có thể đem lại lợi nhuận cho tất cả các bên tham ra chứ không phải chỉ với quốc gia sản xuất hàng hoá ở mức giá rẻ. Có một số ý kiến cho rằng, nếu có sự khác nhau so sánh trong hiệu quả sản xuất hàng hoá giữa các quốc gia thì ngay cả nước nghèo cũng có thể thu được lợi thế so sánh. Học thuyết lợi thế 10 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  11. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT so sánh khẳng định nếu một quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các loại hàng hóa giữa quốc gia này với quốc gia khác sẽ đem lại lợi ích cho cả hai bên. N ăm 1817 David Ricardo nhà kinh tế học người Anh ( gốc do thái ) đã nghiên cứu và dựa vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith để phát triển học thuyết lợi thế so sánh. Ricardo lập luận rằng mọi nước luôn có thể và rất có thể khi tham gia vào quá trình phân công lao động và thương mại quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ nên chuyên môn hoá sản xuất số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hóa của mình để đổi lấy hàng hoá nhập khẩu từ nước khác và những nước nào có lợi thế tuyệt đối hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế. 2.3. Lý luận mậu dịch đường biên. Các đường biên giữa các quốc gia nó không chỉ có ý nghĩa phân danh địa giới hành chính, an ninh trật tự, quốc phòng... mà trong xu thế hội nhập to àn cầu hoá nó còn có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội và thương mại quyết định đến xu thế phát triển và địa vị củ a quốc gia đó. Khi hai quốc gia có chung đ ường biên giới trên bộ với nhau sẽ tạo điều kiện để hai b ên phát triển hoạt động buôn bán trong hoạt động kinh doanh hiện đại tồn tại một lý thuyết về mậu dịch đường biên giữa các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Đường biên giữa các quốc gia là sự giao thông kinh tế giữa các quốc gia đó và tất yếu tồn tại một khu vực mậu dịch đ ường biên. trong khu vực đ ường biên tồn tại và phát triển chủ yếu là mô hình thương mại bán lẻ. Hệ thống hoạt động thương mại hàng hoá d ựa trên cơ sở lý thuyết về mậu dịch đ ường biên phải đ ược hoạch định và triển khai thích hợp cho phép khai thác mặt tích cực của nó, tạo tiền đề cho hoạt động thương mại song phương và đa phương hoá giữa các quốc gia. Mặt khác cũng đòi hỏi một sự tổ chức chặt chẽ quản lý hữu hiệu theo quy luật kinh tế khách quan của khu vực thị trường này để làm giảm đến mức thấp nhất những ảnh 11 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  12. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT hưởng tiêu cực cho nền thương mại của các quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của quan hệ thương mại hàng hoá nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung. 3. Các phương thức kinh doanh trong thương mại quốc tế. Trong hoạt động thương m ại quốc tế có nhiều phương thức kinh doanh, nhưng ho ạt động thương mại hàng hóa thường áp dụng các phương thức kinh doanh như sau: - Phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp. Phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà người nhập khẩu và xu ất khẩu trực tiếp quan hệ với nhau để tiến hành thương lượng và trao đổi hàng hóa. Do người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau, cho nên dễ d àng đi đến thống nhất, ít xảy ra hiểu lầm hoặc những sai sót đáng tiếc và làm cho thương vụ tiến hành nhanh chóng hơn, ít xảy ra rủi ro hơn. Mặt khác, thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp, tạo đ iều kiện cho người bán và người mua trực tiếp tiếp xúc với thị trường, nắm bắt đ ược những sự thay đổi của môi trường để có thể đưa ra những quyết định chính xác và kịp thời, đối ứng với những biến động của thị trường, tạo cho họ những khả năng nắm bắt và phản ứng linh hoạt với thị trường để phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Thực hiện nhập khẩu trực tiếp cho phép các nhà kinh doanh thiết lập, mở rộng đ ược mối quan hệ với bạn hàng một cách thuận lợi nhanh chóng, xác lập một mối quan hệ mua b án tin cậy (good will) tạo khả năng mở rộng và đổi mới mặt hàng. Trong thương mại quốc tế, phương thức này thường được áp dụng khi trao đổi với khối lượng hàng hóa lớn mới có thể b ù đ ắp được chi phí giao dịch. Nhưng lại có thể áp dụng rất hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trường và mặt hàng khi thực hiện hoạt động mua bán qua khu vực biên giới với mọi quy mô từ lớn đến nhỏ, do ưu đ iểm của buôn bán qua khu vực biên giới là có điều kiện thương mại thuận lợi giảm được chi phí giao d ịch. - Phương thức buôn bán qua trung gian. Phương thức mua bán qua trung gian là phương thức kinh doanh mà người mua và người bán không trực tiếp quan hệ với nhau mà mọi quá trình thương lượng trao đổi hàng hóa đ ều thông qua người thứ ba gọi là trung gian thương mại. 12 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  13. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT Hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới đường bộ thường sử dụng hai d ạng trung gian thương mại đó là đại lý và môi giới. Sử dụng loại hình đại lý rất thích hợp khi mua bán các loại hàng nông sản thực phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng và một số loại hàng hóa khác. Sử dụng môi giới khi mua bán các thiết bị máy móc và một số hàng hóa đ ặc biệt khác. Sử dụng phương thức mua bán qua trung gian hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới đường bộ có những ưu điểm sau: Tạo điều kiện để doanh nghiệp, mở rộng thị trường, mở rộng mặt hàng, đặc biệt có hiệu quả khi xâm nhập vào những thị trường mới và mặt hàng mới. Sử dụng được những kinh nghiệm và các cơ sở vật chất của các trung gian, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nhanh, hạn chế được những rủi ro và chi phí b an đ ầu. Tối ưu hóa được quá trình vận chuyển. Nhưng sử dụng phương thức này có những hạn chế: Người kinh doanh mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường, thiếu thông tin, thông tin không chính xác, kịp thời, ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều khi không kiểm soát được các hoạt động của trung gian và lợi nhuận bị chia sẻ. Phương thức mua bán qua trung gian đ ược áp dụng phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động thương mại hàng hóa nói riêng. Khi áp dụng các p hương thức này cần có các biện pháp để kiểm soát các t rung gian thương mại, và khi lựa chọn các trung gian thương mại cần căn cứ vào các tiêu thức: + Khả năng kinh doanh. + Khả năng tài chính. + Kinh nghiệm và uy tín của trung gian trên thị trường. - Phương thức kinh doanh tái xuất. 13 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  14. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT Kinh doanh tái xu ất khẩu là xuất khẩu trực tiếp ra nước ngo ài những hàng hóa đ ã nhập vào trước đây không qua giai đoạn, gia công chế biến ở nước tái xuất. Ở trên thế giới đang tồn tại hai quan điểm về hoạt động tái xuất: Quan điểm 1: Hàng hóa nhập khẩu về sau đó trực tiếp xuất thẳng ra nước ngoài không qua quá trình lưu thông trong nước. Quan điểm 2: Hàng hóa nhập khẩu về có thể qua quá trình lưu thông trong nước sau đó mới xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện nay có hai hình thức tái xuất là tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu. Hình thức tạm nhập tái xuất: Hàng hóa nhập khẩu được làm thủ tục hải quan để nhập cảnh và khi xuất khẩu lại làm thủ tục hải quan để xuất khẩu hàng hóa. Hình thức tạm nhập tái xuất thường hiệu quả không cao bằng hình thức chuyển khẩu, nhưng nghiệp vụ tiến hành lại đơn giản dễ thực hiện, nó cho phép nhập về những lô hàng lớn và tái xuất những lô hàng nhỏ và ngược lại phù hợp với điều kiện kinh doanh của hai nước Lào - Việt Nam. Hình thức chuyển khẩu: H àng hóa được chuyển thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu, không làm thủ tục hải quan ở nước tái xuất. H ình thức này thường hiệu quả kinh doanh cao hơn, nhưng nghiệp vụ tiến hành phức tạp hơn, đòi hỏi người kinh doanh phải tính toán và phối hợp các nghiệp vụ cho tốt. - Phương thức kinh doanh đối lưu. Phương thức kinh doanh đ ối lưu là phương thức kinh doanh mà xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hóa trao đổi là tương đương nhau. Phương thức cho phép khắc phục được hiện tượng lệch cán cân thanh toán, và nếu có phương pháp tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu. Các hình thức mua bán đối lưu thường sử dụng là: + Hàng đổi hàng. 14 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  15. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT + Mua đối lưu. + Hình thức bù trừ. + Hình thức mua lại sản phẩm. + Giao d ịch bồi ho àn. - Phương thức gia công quốc tế. Phương thức gia công quốc tế là phương thức kinh doanh mà một b ên gọi là bên nhận gia công nguyên liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc của một bên, gọi là bên đặt gia công, để tiến hành gia công thành sản phẩm trả lại cho bên đ ặt gia công. Bao gồm hai hình thức gia công quốc tế cơ bản: Hình thức nhận nguyên liệu trả lại sản phẩm: Người đặt gia công giao nguyên liệu cho bên nhận gia công nhưng quyền sở hữu nguyên vật liệu vẫn thuộc b ên đ ặt gia công. Hình thức nhận nguyên liệu bán lại sản phẩm: Người đặt gia công bán nguyên liệu cho bên nhận gia công và mua lại sản phẩm do b ên nhận gia công sản xuất ra. Ho ạt động gia công quốc tế có thể là làm gia công cho người nước ngo ài ho ặc đặt người nước ngoài gia công. - Đấu thầu quốc tế. Đấu thầu quốc tế là một phương thức kinh doanh, trong đó người mua (người gọi thầu) công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán báo giá cả và các điều kiện thương mại khác, để người mua chọn người bán được tốt hơn. Đấu thầu để cung cấp những hàng hóa và d ịch vụ với số lượng lớn như máy móc, thiết b ị công nghệ, nguyên vật liệu. Hàng tiêu dùng và trong lĩnh vực xây dựng. Tu ỳ theo cách lựa chọn tiêu thức để phân loại mà hoạt động đấu thầu có những hình thức như: Đấu thầu mở rộng, đấu thầu hạn chế, đấu thầu một túi hồ sơ, đ ấu thầu hai túi hồ sơ, đ ấu thầu một giai đoạn và đ ấu thầu hai giai đoạn. Những doanh nghiệp tham gia đấu thầu phải là những doanh nghiệp có uy tín, và có khả năng cạnh tranh cao. 15 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  16. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT - Mua bán tại hội chợ và triển lãm. Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian và đ ịa đ iểm cố định trong một thời gian nhất định, tại đó người bán đem trình bày hàng hóa và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán. Triển lãm là việc tr ưng bày giới thiệu thành tựu của một nền kinh tế hoặc một n gành kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Ngày nay các nước tr ên thế giới lợi dụng triển lãm đ ể trưng bày hàng hóa qu ảng cáo và xúc tiến bán hàng. Có nhiều hình thức hội chợ, triển lãm như: Hội chợ và triển lãm tổng hợp, hội chợ và triển lãm chuyên ngành. Và hội chợ triển lãm là nơi giới thiệu, quảng cáo và tiến hành giao dịch ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM 1. Lịch sử phát triển quan hệ thương mại Lào - Việt Nam Lào -Việt Nam là hai nước láng giềng vốn có mối quan hệ gắn bó với nhau từ lâu đời, cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, có chung hơn 2000 km biến giới, dãy núi Phuxamxâu ở Đông Bắc Lào nối liền với dải Trường sơn của Việt Nam, người Việt, người Lào cùng tắm chung dòng nước Mêkông. Hai dân tộc đã có hàng ngàn năm lịch sử giúp đỡ lẫn nhau. V ề quan hệ thương m ại giữa Lào và Việt Nam đã có quan hệ buôn bán từ xa xưa, và dù gặp nhiều khó khăn do điều kiện tự nhiên mang lại, nhưng quan hệ giao lưu buôn bán không ngừng phát triển, vượt qua mọi khó khăn để phát triển toàn diện trong mọi hoàn cảnh, mọi giai đoạn và mọi lĩnh vực. Ban đầu chủ yếu là thông qua việc giao thương, trao đổi hàng hóa của cư dân vùng biên giới hai nước. Mãi đến năm 1961, mối quan hệ ấy mới được xác lập 16 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  17. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT chính thức thông qua con đường Nhà nước khi chính phủ Vương quốc Lào và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định thương mại ngày 13/07/1961; tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho quan hệ thương mại nói riêng và cho sự phát triển của quan hệ kinh tế trên tất cả các lĩnh vực giữa hai nước nói chung. Một trong những nội dung của Hiệp định thương mại là chính thức công nhận quan hệ trao đổi hàng hoá giữa hai nước dưới 3 hình thức: Mậu dịch Trung ương, mậu dịch địa phương và mậu dịch tại cửa khẩu (tiểu ngạch). N hư vậy, đến thời điểm này quan hệ trao đổi kinh tế giữa hai nước chính thức bắt đầu. Tuy nhiên, thời kỳ 1961 -1975, do điều kiện khách quan khó khăn đó là đất nước đang ở thời chiến, cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ đang diễn ra ác liệt cho nên quan hệ kinh tế giữa hai nước không phát triển, hoạt động buôn bán hầu như b ị gián đoạn hoặc nếu có thì chỉ là hoạt động buôn bán lẻ tẻ, không chính thức giữa cư dân ở vùng biên giới, và phần lớn với hình thức hàng đ ổi hàng mang tính chất giúp đỡ lẫn nhau; đặc biệt là giữa nhân dân các tỉnh biên giới Việt Nam với bà con vùng giải phóng Lào. Sau khi nước CHDCND Lào được thành lập (tháng12/ 1975), và đặc biệt từ khi hai Nhà nước Lào và Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác tại thủ đô Viêng Chăn ngày 18/07/1977, quan hệ Lào-Việt Nam đ ã phát triển thêm một bước và chuyển đổi từ quan hệ chủ yếu về chính trị, quân sự sang quan hệ toàn diện cả về Chính trị, ngoại giao, an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật...vv. Hiệp ước này đ ã đánh dấu sự phát triển vượt bậc; tạo cơ sở để ký kết hàng loạt các Hiệp định, Nghị định và Tho ả thuận hợp tác sau này trên tất cả các lĩnh vực để tạo hành lang pháp lý cho việc trao đổi buôn bán giữa hai nước. Từ đó, hai Bên đã thành lập Uỷ ban hợp tác Liên chính phủ và Phân ban hợp tác ở mỗi nước, họp một năm hai lần để kiểm điểm, đánh giá tình hình hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa hai nước; đồng thời thống nhất đưa ra các kế hoạch hợp tác trong 10 hoặc 5 năm và kế hoạch từng năm để cụ thể hóa các mục tiêu và b iện p háp thực hiện. Như vậy, quan hệ thương mại giữa Lào và Việt Nam đ ã b ước thêm một giai đoạn mới. 17 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  18. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT Tuy quan hệ thương mại giữa hai nước đã được chính thức hóa và diễn ra trên tất cả các lĩnh vực và ở các các cấp: từ Trung ương đến địa phương nhưng vẫn mang nặng hình thức cũ: hàng đ ổi hàng và do chính phủ hai Bên kiểm soát và can thiệp quá sâu, ví dụ trong thương mại việc qui định chặt chẽ tổng giá trị buôn bán trao đổi cũng như danh mục mặt hàng và chỉ định tổ chức doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện làm cho việc trao đổi thương mại không đ ược mở rộng. Hơn nữa, cũng có nhiều lý do khách quan khác như đ ường giao thông nối kết giữa hai nước không thông suốt, nên nhìn chung quan hệ thương mại giữa hai nước giai đoạn này chỉ phát triển theo nghĩa Nhà nước và mang tính chất giúp đỡ lẫn nhau. Đ ến giữa thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, tình hình quốc tế và khu vực có những biến đổi lớn, xu thế toàn cầu hóa, khu vực hoá đã tác đ ộng không nhỏ đến mọi quốc gia kể cả Lào và Việt Nam. Năm 1986 cả Lào và Việt Nam đều tiến hành đổi mới. Thêm vào đó năm1991, Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, tác động to lớn đến nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có cả Lào và Việt Nam, nước vốn dựa vào sự viện trợ, giúp đỡ bao cấp từ anh cả Liên Xô. Đ ến lúc này, quan hệ thương mại giữa hai nước thực sự thay đổi: chuyển dịch cơ cấu từ việc viện trợ cho vay do Nhà nước chi phối sang giảm dần viện trợ và cho vay, đẩy nhanh hợp tác sản xuất và kinh doanh bình đẳng cùng có lợi phù hợp với xu hướng và thông lệ quốc tế. Đồng thời quan hệ hợp tác kinh tế Lào -Việt Nam cũng chuyển từ hợp tác từng vụ việc theo yêu cầu sang hợp tác theo kế hoạch hàng năm. Tuy vậy, hai nước vẫn giành cho nhau nhiều ưu đ ãi, ưu tiên để tạo điều kiên phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước. Hiệp định Thương mại thời kỳ 1991-1995 giữa hai chính phủ ra đời, theo đó hai Bên chấm dứt hình thức ký nghị định thư trao đổi hàng hóa hàng năm, xoá bỏ tình trạng bao cấp của Nhà nước, cho phép mở rộng đối tượng trao đổi, không hạn chế các tổ chức, cá nhân tham gia trao đổi, mở rộng danh mục mặt hàng trao đổi. Do đó, góp phần làm 18 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  19. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT phong phú đa dạng các mặt hàng trao đổi và làm tăng kim ngạch buôn bán giữa hai nước. Quan hệ buôn bán theo đúng nghĩa thực sự bắt đầu. 2. Những thuận lợi cơ bản. Quan hệ chính trị - xã hội đặc biệt giữa Lào - Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là yếu tố, là tiền đề đặc biệt quan trọng tạo cơ sở cho sự phát triển hợp tác, liên kết và giao lưu thương mại giữa hai nước. Đảng NDCM Lào và Chính phủ CHDCND Lào cũng như Đảng và Chính phủ Việt Nam luôn khẳng định sự cần thiết “bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân hai nước, sự hợp tác lâu dài và giúp đ ỡ lẫn nhau về nhiều mặt, trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau”. Nếu như trước thập niên 80, quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam chủ yếu là sự giúp đỡ không hoàn lại của Việt Nam nhằm khôi phục nền kinh tế, đảm bảo giao thông vận tải, quá cảnh, xây dựng các tuyến đường quan trọng cho Lào thì từ sau Hiệp định thương mại 1981 (cho giai đoạn 1981 -1985), quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam đã đạt đ ược b ước phát triển mới, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, theo phương hướng xây dựng quan hệ hợp tác trên cơ sở lợi ích song phương. Lào - Việt Nam đ ã trở thành thành viên của ASEAN. Vì vậy, quan hệ giữa hai nước không chỉ dừng ở quan hệ hỗ trợ truyền thống mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khu vực, được xác định theo tập quán quốc tế trên cơ sở lợi ích song phương. Lộ trình thực hiện AFTA với thời hạn đối với Lào được kéo d ài tới 2008 và với Việt Nam tới 2006 tạo đ iều kiện cho hai nước duy trì khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực. Quan hệ hợp tác giữa hai nước trên cơ sở phối hợp và phát huy thế mạnh của mỗi b ên tạo nên một thị trường rộng lớn hơn, có sức cạnh tranh hơn trong hợp tác khu vực. Đồng thời khả năng hợp tác phát triển, thu hút đầu tư của Lào từ các nước trong khu vực tăng lên sẽ làm cho cơ hội hợp tác của Lào với Việt Nam cũng tăng lên và có hiệu quả cao hơn. Điều kiện và trình đ ộ phát triển của hai nước, tuy có những lợi thế khác nhau nhưng về cơ bản không có sự chênh lệch lớn, nhiều mặt tương đồng nên tạo thuận lợi để tạo lập và thực hiện các nguyên tắc tương hỗ, ngang bằng dân tộc trong quan hệ thương mại quốc tế giữa hai nước. Mặc dù, quy mô GDP của Việt Nam gấp khỏang 10 lần của Lào nhưng GDP b ình quân đ ầu người của hai nước ở mức chênh lệch nhau không lớn (năm 1996, GDP bình quân đầu người của Lào là 397,8 USD, Việt Nam là 337,3 USD; năm 19 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
  20. Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng- Anh1 K38A- §HNT 2000, các chỉ tiêu tương ứng đạt: 327,5USD và 405,6 USD). Cũng như Lào, nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Nền kinh tế của hai nước về cơ bản vẫn đang chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp và nền kinh tế cả hai nước đều xếp vào lo ại thấp. đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy hai nước tăng cường trao đổi thương mại với nhau để giảm thiểu thiệt thòi trong buôn bán quốc tế với các nước có trình độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế cao hơn trong khu vực. Hệ thống giao thông hành lang Đông - Tây trong tiểu vùng Mê Kông đang được thiết lập và chú trọng đầu tư phát triển của các quốc gia trong tiểu vùng đ ã tạo điều kiện thuận lợi và mở ra triển vọng lớn phát triển giao lưu hàng hóa, phát triển thương mại giữa Lào với Việt Nam cũng như của hai nước với Cămpuchia, Thái Lan và các nước trong khu vực. Việt Nam có vị trí thuận lợi để Lào giao lưu quốc tế bằng đường biên trong các cảng nước sâu ở miền Trung, góp phần hạn chế những trở ngại trong buôn bán quốc tế do sự b iệt lập với đường biển của Lào. Ngược lại, qua Lào Việt Nam có thể tăng cường tiếp cận với các nước trong khu vực qua các đ ường biên giới trên bộ. Từ năm 1990 đến nay, việc thực hiện các dự án xây dựng cầu đường trong tiểu vùng sông Mê Kông đã làm cho hành lang Đông - Tây p hát triển, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển và giao lưu hàng hóa giữa các nước trong tiểu vùng. Nhưng dự án phát triển kết cấu hạ tầng của các nước trong khu vực trong khuôn khổ phát triển hợp tác tiểu khu vực sông Mê Kông sẽ cải thiện đáng kể tình trạng hạ tầng hiện vẫn đang còn rất nghèo nàn, lạc hậu của các địa p hương d ọc tuyến hành lang Đông - Tây, tạo lập cơ sở vật chất phát triển hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa của các nước trong tiểu khu vực. Cùng với Hiệp định khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa quá cảnh được thực hiện từ năm 2000, hiện nay các nước trong tiểu khu vực: Lào, Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan, Myanma và Trung Qu ốc đang chuẩn bị ký kết “Hiệp định khung về tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và hành khách dọc b iên giới ở khu vực sông Mê Kông”, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách khu vực biến giới bằng đường bộ và đường sắt, đ ơn giản và hài hòa hóa những quy định và thủ tục liên quan đến việc di chuyển ở khu vực dọc biên giới. Như vậy, hành lang Đông - Tây được xây dựng và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi và mở ra cơ hội lớn về phát triển thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam. 20 Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy quan hÖ th­¬ng m¹i hµng ho¸ gi÷a CHDCND Lµo vµ CHXHCN ViÖt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2