intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nghiên cứu đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam

Chia sẻ: Bidao13 Bidao13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:140

126
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ai khía cạnh tồn tại trên thị trường BĐS Việt Nam là chính sách điều tiết của Chính phủ và hành vi của doanh nghiệp liên quan đến việc chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích và tác hại của các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trường, hay nói cách khác là liên quan đến vốn xã hội. Trong khi đó, các lý thuyết về vốn xã hội trong doanh nghiệp chỉ được nghiên cứu riêng lẻ từng khía cạnh vốn xã hội bên ngoài, bên trong và lãnh đạo, và chúng được thực hiện...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam

  1. Luận văn Nghiên cứu đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam
  2. 1  CHƯƠNG 1  GIỚI THIỆ U  1 .1  BỐI CẢNH NGHIÊ N CỨU  1 .1.1  Bối cả nh thự c tiễn  Trong  giai  đ oạn  từ  năm  2 000  đ ến  2008 ,  bất  động  sản  (BĐS)  là  một  trong  những ngành kinh tế có tốc đ ộ tăng trưởng cao qua hầu hết các chỉ tiêu t hể hiện qu y  mô  cũng như hiệu quả.  Theo Tổng cục Thống kê (2 01 0a), trong giai này tốc đ ộ tăng  trưởng  b ình  quân  về  số  lượng  doanh  nghiệp  là  41,4%/năm,  vốn  kinh  doanh  là  36%/năm.  Hầu  hết  các  chỉ  tiêu  căn  b ản  thể  hiện  qu y  mô   và  hiệu  q uả  của  doanh  nghiệp   ngành BĐS  đ ều tăng  với  tốc đ ộ cao hơn  mức trung bình của các  ngành kinh  tế  khác,  chẳng  hạn  như  tốc  độ  phát  triển  bình  quân  giai  đ oạn  2 000­2008   của  ngành  BĐS  cao  hơn  mức  trung  bình  của  các  ngành  kinh  tế  trong  cả  nước  về  số  lượng  doanh nghiệp là 20 %, số lao đ ộng là  11%,  nguồn vốn đ ầu tư là 1 5%, tài sản cố định  là  6%,  doanh  thu  thuần  là  1 4%,  lợi  nhuận  trước  thuế  là  1 82 %,  thuế  và  các  khoản  nộp  ngân  sách là 29%  (Tổng  cục Thống kê, 2010 a).  Các  chỉ  tiêu đ o lường hiệu quả  hoạt  động  kinh  doanh  của  ngành  BĐS  có   tốc  độ  tăng  trưởng  cao  hơn  so  với  mứ c  trung bình  của  cả  nước,  đ ặc b iệt  là chỉ  tiêu t ỷ suất  lợi  nhuận trên  vốn  kinh  doanh  và  tỷ  suất  lợi  nhuận  trên  doanh  thu  cao  hơn  mức  chung  của  cả  nước  lần  lượt  là  150%  và  8 2%  (Tổng  cục  Thống  kê,  2010a).  Tốc  đ ộ  tăng  trưởng  cao  là  đ ộng  lực  thu  hút  đ ầu  tư  trực  tiếp  nước  ngoài  vào  ngành  lớ n  nhất  cả  nước,  theo  Tổng  cục  Thống  kê  (2010b) ngành BĐS t hu hút 33,8% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  của Việt  Nam trong năm 20 09.  Cũng  giống  như các  ngành  kinh tế  khác ở Việt Nam,  các  giai  đoạn phát triển  của  ngành  BĐS  phụ  thuộc  nhiều  vào  các  giai  đoạn  cải  cách  thể  chế  của  quốc  gia.  Xem  xét  các  văn  bản  pháp   luật  hướng  dẫn  có  liên  quan,  Đào  Anh  Kiệt  (2010 )  chia  q uá trình  p hát  triển  thị  trường BĐS  Việt  Nam  làm b a  giai  đ oạn  là  trước  năm  19 93 ,  từ  1993­2003 ,  và  từ  năm  2003   đến  na y.  Các  đặc  đ iểm  và  bối  cảnh  nền  kinh  tế  của  các  giai  đ oạn  tr ong  q uá  trình  phát  triển  thị  trường  BĐS  Việt  Nam  được  tó m  tắt  ở  Bảng 1.1.
  3. 2  Bảng 1 .1 : Các gia i đoạn phát triển của thị trường bất động  sản  Việt Nam  Đặc điểm  Giai đoạn  Bối cảnh và khung pháp lý  Trư ớc  Hiến phá p nă m 1980; luậ t đất đai  ­  C hủ  yếu  là  các  giao  dịch  phi  chính  năm 1993  nă m  1987:  Ngư ời  sử  dụng  đất  thức.  chỉ  có  quyền  sử  dụng,  không  có  ­  R ất ít doanh  nghiệp kinh doanh BĐS.  quyền  chuyển  nhượng  và   các  ­  Sản  phẩm  BĐS  rất  thô  sơ,  chủ  yếu  là  quyền khá c  quyền sử dụng đấ t.  ­  Giao dịch chủ yếu bằng vàng.  Từ năm  Luậ t  đất  đai  nă m  1993:  ngư ời sử  ­  C hính  thức  xuất  hiện  ngà nh  kinh  1993 đến  dụng  đất  có  5  quyền  là  chuyển  doanh BĐS tại Việt Nam.  2003  như ợng,  thừ a  kế,  cho  thuê,  thế  ­  BĐS chủ yếu là cá c giao dịch thứ cấp.  chấp  và   góp  vốn;  Pháp  lệnh  ­  Ngoà i  sản  phẩm  đất  thô,  còn  có  thêm  1994:  tất  cả  các  tổ  chứ c  sử   dụng  hình  thức  phân  lô  bán  nền  rấ t  phát  đấ t  vào  mục  đích  kinh  doa nh  triển.  chuyển  sang  hình  thứ c  thuê  đất;  ­  Khu  vự c  nước  ngoài  bắ t  đầu  quan  tâm  Khủng  hoảng  kinh  tế  khu  vực  đến  thị  trư ờng  BĐS  Việt  Na m  với  cá c  châu  Á  1997;  thí  điểm  chính  hình  thứ c  BOT,  BT  và  liên  doa nh  với  sá ch  giao  đấ t  tạ i  TP.HCM  và o  trong  nư ớc  để  phá t  triển  sản  phẩm  ở  nă m 2000.  trình  độ  cao  như   ca o  ốc  că n  hộ,  văn  phòng  cho  thuê,  hạ   tầ ng  khu  công  nghiệp, bến bã i.  Giai đoạ n  Nhiều  văn  bản  phá p  luật  ra   đời  ­  Sàn giao dịch BĐS ra  đời.  2003 đến  để  điều  chỉnh  thị  trường:  Luậ t  ­  Sản  phẩ m  BĐS  đa  dạ ng  từ  thô  sơ  đến  na y  đấ t  đai  2003,  luật  xâ y  dựng,  luật  ca o cấp.  nhà  ở,  luậ t  kinh  doanh  BĐS;  ­  C ó  mối  liên  hệ  khắn  khít  với  thị  Việt  Na m  gia  nhập  WTO;  thị  trư ờng  tài  chính,  chính  sách  tài  chính  trư ờng chứng khoán phát triển.  ả nh hư ởng rất lớn đến thị trường BĐS.  Từ   năm  2008  đến  na y,  Chính  ­  Với  chính  sách  tiền  tệ  thắt  chặ t  của  phủ  áp  dụng  chính  sách  tiền  tệ  C hính  phủ  từ   năm  2008  làm  hạn  chế  thắt chặ t để kiềm chế lạm phá t.  giao dịch trên  thị trường BĐS.  Nguồn: Tổng k ết từ tham khảo Đào Anh Kiệ t (2010).
  4. 3  Trải  qua  các  giai  đ oạn  hình  thành  và  phát  triển,  đ ến  na y  ngành  BĐS  Việt  Nam hình thành các sản p hẩm kinh doanh đa dạng và t hị  trường đã hình t hành nhiều  dịch  vụ  hỗ  trợ  cho  hoạt  đ ộng  của  ngành  như  dịch  vụ  tư  vấn  p háp  lý ,  q uỹ  đ ầu  tư,  thẩm  định  giá  trị  BĐS.  Tuy  nhiên,  ngành  B ĐS  Việt  Nam  cò n  một  số  tồn  tại  xuất  p hát  từ  chính  sách  đ iều  tiết  của  C hính  p hủ  và  hành  vi  của  doanh  nghiệp   BĐS  như  sau:  Đối v ới chính sá ch điều  tiết thị trường BĐS của Chính phủ:  Bảng 1.1  cho thấ y  các  chính sách đ iều tiết  của Chính p hủ  có  tác đ ộng rất lớ n  đ ối  với  đặc  trưng  và  sự  phát  triển  của  thị  trường  BĐS  Việt  Nam.  Với  tốc  đ ộ  p hát  triển  nhanh  của  thị  trường  BĐS  đ òi  hỏi  C hính  phủ  phải  ban  hành  nhiều  chính  sách  đ ể  đ iều  tiết  thị  trường.  T ừ  năm  2008  đ ến  2 010,  Chính  p hủ  Việt  Nam  đã  ban  hành  1  tổng  số  49  văn  bản  luật  và  dưới  luật  đ ể  đ iều  tiết  thị  trường  BĐS  .  Tuy  nhiên,  các  chính  sách  ban  hành  (nói  chung  cho  cả  nền  kinh tế,  trong đó  có  ngành BĐS)  ít  dựa  trên  cơ  sở  liên  kết  giữa  các  chủ  thể  tham  gia  thị  tr ường  như  doanh  nghiệp,  người  tiêu  dùng,  các  định  chế  tài  chính  và  các  cơ  q uan  quản  lý  nhà  nước  lẫn  nhau (Ohno,  2009;  Porter  &  các  cộng  sự,  2010 ).  Điều  nà y  hàm  ý  Chính  phủ  chưa  nhận  thức  đầ y  đ ủ  tầm  q uan  trọng  của  các  mạng  lưới  liên  kết  trong  vấn  đ ề  hoạch  đ ịnh  chính  sách.  Hệ  q uả  là  nhiều  văn  bản  p háp  luật  ban  hành  cò n  rườm  rà  và  chồng  chéo (Porter  &  các cộng sự, 2010).  Mặc  dù   Chính  phủ khá  nhạy  bén  trong  ban  hành  các  chính  sách  điều  tiết  thị  trường BĐS,  nhưng  vẫn  cò n thiếu các  chính sách tạo ra các  cô ng  cụ hỗ  trợ  vốn  cho  thị  trường,  đặc  b iệt  là  các  kênh  huy  đ ộng  vốn  dựa  trên  sự  liên  kết  giữa  các  chủ thể  trên t hị  trường. Tr ong bối  cảnh lạ m p hát,  Chính phủ đang ngà y càng ban hành nhiều  chính  sách  thắt  chặt  các  kênh  huy  đ ộng  vốn  từ  khách  hàng  (Vũ  Đình  Ánh,  2 010).  Trong  khi  đó,  kênh  hu y  động  vốn dưới  hình  thức  các  hình  thức  liên  kết  các  chủ  th ể  tham gia t hị trường t hì  chưa có ở Việt Nam. C hẳng hạn như q u ỹ tí n thác BĐS (R eal  Estate Investment  Trust – REIT)  chỉ  bắt đ ầu nhận thức ở  mức độ khái  niệm tại Việt  Nam,  chủ  yếu  là  các  qu ỹ  ở  nước  ngoài  đầu  tư  vào  thị  trường  trong  nước  nhưng  1  Thống kê c ủa tác giả luận á n trê n we bsite: www.luatvietna m.vn (truy c ập ngà y 12/03/2011) .
  5. 4  không đ áng  kể (Trần Kim Chung,  2 010);  chưa có  hệ thống tín  dụng  nhà  ở  như Thái  Lan (là hệ thống nhận ti ền đ ặt cọc để cung cấp  vốn va y xâ y dựng nhà ở); chưa có h ệ  thống ti ết  kiệm nhà ở b ắt b uộc như ở Singap ore (B ộ Xâ y dựng,  2010 ).  Bởi vì  các cộng cụ hu y đ ộng vốn cò n hạn chế, nên t hị t rường BĐS Việt Na m  p hụ  thuộc  rất  nhiều  vào  thị  tr ường  tín  dụng,  khi  lạm  phát  xả y  ra  (từ  năm  2008  đến  na y)  Chính  phủ  áp  đặt  chính  sách  tiền  tệ  thắt  chặt  làm  đ e  dọa  sự  tồn  tại  của  nhiều  doanh nghiệp  BĐS. Do vậ y,  vấn đề cấp  bách hiện na y đối  với C hính p hủ là  cần phải  đ a  dạng  các  kênh  huy  động  vốn  ngoài  ngân  hàng  với  các  hình  thức  dựa  trên  sự  liên  kết  các  chủ thể tha m gia thị  trường  có  thể là  một  lựa chọn tha y thế.  Muốn làm đ ược  đ iều này cần phải có một  khung lý  thuyết về s ự liên kết  xã hội đ ể làm nền tảng.  Đối v ới hành vi  của doa nh ng hiệp bấ t động sản:  Thứ nhất, tr ong công tác tìm kiếm qu ỹ đất phát triển dự án ưu t hế nghiêng về  các  doanh  nghiệp  thuộc  sở  hữu  nhà  nước  (Porter  &  các  cộng  sự,  2010).  Điều  nà y  đ ược  nhiều  chu yên  gia  (danh  sách  đ ính  kèm  phụ  lục  2)  giải  thích  một  phần  là  do  yếu  tố  lịch  sử  đ ể  lại  vì  nguồn  gốc  đất  đai  trong  nền  kinh  tế  phần  lớ n  thuộc  sở  hữu  q uốc dân trước đây, hoặc là do các doanh nghiệp  nhà nước  được sự hỗ trợ từ các cơ  q uan q uản lý   nhà  nước.  Mặt  khác,  tính  minh b ạch của các thông tin trên các loại  thị  trường  (trong  đ ó  có  thị  trường  BĐS)  ở  Việt  Nam  hiện  nay  cò n  rất  kém  (Porter  &  các  cộng  sự,  2 010),  trong  khi  đó  quỹ  đ ất  p hát  triển  dự  án  chủ  yếu  đ ược  thực  hiện  theo  q uyết  định  giao  đ ất  của  cơ  quan  quản  lý   nhà  nước  đ ược  p hân  công (Đào  Anh  Kiệt,  2 010).  Do  vậy,  việc  lựa  chọn  doanh  nghiệp   để  giao  đất  phát  triển  dự  án  phụ  thuộc rất nhiều vào các mối q uan hệ cá nhân của chủ doanh nghiệp  với  cá nhân lãnh  đ ạo của cơ quan q uản lý  nhà nước.  Bởi  vì  lợi  ích  mang  lại  từ  các  mối  q uan  hệ  với  chính  q uyền  đ ược  nhận  thấ y  rõ ràng, nên p hần lớ n các doanh nghiệp chủ  yếu quan tâm đến việc thiết lập các mối  q uan  hệ  với  chính  q uyền,  mà  đ ánh đổi  thời  gian đ ể  quan  tâm  đến  các  lợi  ích  mang  lại từ  mạng lưới  bên trong  và các  chủ thể bên  ngoài  khác.  Các  doanh nghiệp  đầu tư  thời  gian, thậm  chí  tiền  bạc  vào  việc  tìm  cách  mó c  nối  với  chính  qu yền đ ể  trục  lợi,  đ iều  nà y  làm  các  mối  quan  hệ trở  thành  nguồn  lực  có  tác  động  tiêu  cực  đối  với  nền
  6. 5  kinh  tế  (theo  kết  quả  p hỏng  vấn  chu yên  gia  của  luận  án  năm  2010,  danh  sách  có  đ ính  kèm ở  phụ lục 2).  Với  nhận thức  như vậ y thì  doanh  nghiệp rất  khó có thể  khai  thác hết  các lợ i ích từ các mối quan hệ đ ể p hục vụ cho hoạt đ ộng kinh doanh.  Thứ hai,  Doanh nghiệp BĐS Việt Nam phần l ớn là doanh nghiệp  vừa và nhỏ.  Trong  thời  gần  đây,  qu y  mô  vốn  của  doanh  nghiệp  BĐS  có   xu  hướng  tăng,  nhưng  tính đ ến  năm  2007  có  đến 8 8%  các  doanh  ng hiệp  BĐS  có  q uy  mô  dưới  50  tỷ  đồng  (con  số  nà y  tính  chung  cho  các  ngành  kinh  tế  cả  nước  là  95%,   xem  Hình  1.1),  khoảng 72 % doanh nghiệp có q uy mô  lao đ ộng dưới  9 người (con s ố nà y tính chung  cho các ngành kinh t ế cả nước là 5 5%, xem Hình 1.2). Các doanh nghiệp  có  quy mô  nhỏ rất khó  t ham gia tạo sản p hẩm vì  đặc trưng của ngành BĐS  là ngành thâm dụn g  vốn,  nếu các  doanh nghiệp  này  sử  dụng  các  mối quan hệ  cá  nhân đ ể  dành qu yền  sử  dụng q uỹ đ ất thì  cũng  khô ng có khả  năng triển khai.  Lúc đó tất  yếu sẽ  dẫn đến  hiện  tượng  chuyển  nhượng  dự  án  trên  giấ y  tờ,   làm  đ ẩy  giá  thành  và  giá  bán  BĐS  ở  thị  trường Việt Nam lên cao tương đối so với  một số nước C hâu Á (xem Hình 1.3).  Hình  1.1: Số d oanh n ghiệp BĐS theo quy mô vốn  Hình 1.2:  Số d oanh n ghiệp BĐS theo qu y mô lao đ ộng  50 %  45%  T ỷ   t r o n g   d o a n h   n g h i ệ p   th e o   q u y   m ô   v ố n  45 %  Tỷ  lệ  số  doanh ng hiệp theo qu y  mô  lao  động  40%  Cả n ư ớc  Bất  độn g  sản  40 %  35%  35 %  30 %  30%  Cả  nư ớc  Bất  độ ng  s ản  25 %  25%  20 %  20%  15 %  15%  10 %  5 %  10%  0 %  5%  D ư ới  T ừ  0, 5  T ừ  1  T ừ  5  T ừ  1 0  T ừ  50  T ừ  200  T ừ  50 0  0%  0, 5 t ỷ  đến  đến  đ ến  đ ến  đến  đến  t ỷ  đ ồng  D ư ới  5­9  10­49  50­  200­  300­  500­  1000­  5000  đ ồng  dư ới 1  dư ới 5  dư ới 1 0  dư ới 5 0  dư ới  dư ới  t rở  lên  5  người  người  199  299  499  999  4999  ngư ời  t ỷ   đồn g  t ỷ  đồ ng  t ỷ  đ ồng  t ỷ  đ ồng  20 0 t ỷ  50 0 t ỷ  ngư ời  ngư ời  ngư ời  ngư ời  người  người  t r ở  lên  đồn g  đồn g  Nguồn : Tính toán từ dữ liệu điều tra doanh nghiệp  năm 2007 của Tổng cục Thống  kê (2010a).
  7. 6  Hình 1.3: Giá bán và cho thuê  că n hộ hạng sang tại thị trường Châu Á năm  2010  Nguồn: Town send (20 11), trang 8.  Tuy nhiên,  các doanh nghiệp  có  quy mô vốn nhỏ có thể p hát triển dự án b ằng  cách hu y động vốn từ bên ngoài.  Nhưng trên thị trường BĐS Việt Nam hiện na y cá c  kênh  huy  đ ộng  vốn  rất  hạn  chế,  các  doanh  nghiệp  chủ  yếu  va y  vốn  từ  ngân  hàng  thương mại  và sử dụng  vốn ứng trước  của khách hàng đ ể phát triển  dự án. Điều  nà y  thể  hiện  rất  rõ  trong  thời  gian  từ  nă m  2007  đến  nay,  khi  Chính  p hủ  kiềm  chế  lạ m  p hát  bằng  chính  sách  tiền  tệ  thắt  chặt  đã  tạo  áp  lực  chi  phí  lãi  va y  lên  các  doanh  BĐS.  Trước  b ối  cảnh  đó ,  buộc  các  doanh  nghiệp  tập  trung  hu y  đ ộng  vốn  từ  khách  hàng  b ằng  cách  hạ  giá  các  sản  phẩm  bất  đ ộng  sản  trên  giấy  tờ  (xem  Hình  1.4  và  Hình 1.5) để có  vốn hoàn thiện dự án, nhằm giảm áp lực lãi va y.  Hình 1.5: Giá cho thuê  m ặt bằng T TTM  Hình 1.4: Giá chào bán căn hộ  Nguồn:  Công ty CBRE (trích  trong Town send , 2011)  Thứ  ba,  các  hoạt  đ ộng  phân  phối  sản  p hẩm  trên  thị  trường  BĐS  Việt  Nam  diễn  b iến  p hức  tạp  và  nhiều  cấp   độ.  Theo ước  tính  của  Vũ  Đình  Ánh  (2010 )  thì  có
  8. 7  khoảng 8 0%  các  giao  dịch  trên  thị  trường BĐS  là  phi  chính  thức.  Trước  năm  2007 ,  thị trường BĐS  cù ng với  chứng khoán là một t rong những kênh đầu tư phổ biến của  người  dân  (Vũ  Đình  Ánh,  2 010),  người  mua  BĐS  cũng  đồng  thời  đóng  vài  trò  là  nhà đầu tư BĐS nên đẩy giá BĐS lên cao (xem Hình 1.3).  Mặt  khác,  theo  thống  kê  của  Cô ng  t y  CBR E  (trích  trong  Townsend,  2 011)  trước  năm  2007,  trung  bình  mỗi  dự  án  có   đ ến  95%  khách  hàng  của  CB RE  ở  thành  p hố  Hồ  Chí  Minh  mua  nhà  ở  bằng  nguồn  vốn  vay.  Do  vậ y,  từ  nă m  2007  đến  na y,  chính sách tiền tệ thắt  chặt  đ ược  Chính phủ sử dụng để  kiềm  chế lạm p hát,  làm  cho  cầu BĐS  giảm đi đ áng kể (Nguyễn Tr ọng Hoài & Huỳnh Thanh Điền,  2011 ).  Tóm  lại,  hai  khía  cạnh  tồn  tại  trên  thị  trường  BĐS  là  chính  sách  đ iều  tiết  của  Chính  phủ  và  hành  vi  của  doanh  nghiệp  có  liên  q uan  đến  việc  nhận  thức  chưa  đ ầy  đ ủ  về  lợi  ích  và  tác  hại  của  các  mối  quan  hệ  giữa  các  chủ  thể  tham  gia  thị  trường,  nên  chưa  hoạch đ ịnh  được  chính  sách  sử  dụng  các  mối  quan  hệ tối  ưu.  Đối  với  chính  sách đ iều  tiết  vĩ  mô,  C hính p hủ  chưa  quan  tâm đ úng  mức  đ ến sự  liên  kết  giữa  các  chủ  thể  trên  thị  trường  nên  dẫn  đ ến  hiệu  ứng  của  chính  sách  khô ng  cao;  mặc  dù  các  chính  sách  điều  tiết  thị  trường  được  b an  hành  nhiều  nhưng  chưa  tạo  ra  sự  đa  dạng  về  các  công  cụ  hỗ  trợ  thị  trường,  đặc  b iệt  là  các  cô ng  cụ  huy  động  vốn  cho  doanh  nghiệp   BĐS.  Đối  với  doanh  nghiệp   BĐS  thì  chịu  sự  chi  phối  nhiều  b ởi  mối  q uan  hệ  cá  nhân  của  lãnh  đạo  doanh  ngh iệp  với  các  cá  nhân  cơ  quan  q uản  lý  nhà nước tr ong việc tiếp cận qu ỹ đất, nên doanh nghiệp  nhận t hức về vai trò của các  mối  q uan  hệ  b ị  lệch  lạc  và  chưa  khai  thác  tối  ưu  và  chưa  sử  dụng  các  mối  quan  hệ  đ ể p hục vụ cho các họat đ ộng kinh doanh.  Bởi vì hai khía cạnh t ồn tại  trên thị trường BĐS Việt Nam có  liên quan đ ến  mối  q uan  hệ  giữa  các  chủ thể  tham  gia thị  trường,  nên rất  cần  một  khung  lý  thuyết  giúp   doanh  nghiệp  và  các  nhà  hoạch  đ ịnh  chính  sách  nhận thức  và  lượng  hóa  được  nguồn  lực  tồn  tại  trong  các  mối  q uan  hệ  của  doanh  nghiệp ,  cũng  như  chỉ  ra  đó ng  góp   của  chú ng  trong  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp.  Từ  đó,  làm  căn  cứ  khoa  họ c  và thực ti ễn giúp  doanh nghiệp BĐS nhận diện  và hoạch đ ịnh các chương trình phát  triển  và  sử  dụng  các  mối  q uan  hệ  p hục  vụ  hoạt  đ ộng  kinh  doanh;  đ ồng thời  qua  đó
  9. 8  cũng xác  định đ ược  luận  cứ  khoa  học  và  thực  tiễn  về  mối  liên  kết  giữa  các  chủ thể  tham  gia  thị  trường,  nhằm  giú p  Chính  phủ  hoạch  đ ịnh  các  chính  sách  điều  tiết  thị  trường BĐS.  1 .1.2  Bối cả nh lý thuyết  Nguồn l ực tồn tại tr ong các mối quan hệ là  một  dạng nguồn l ực vô  hình được  đ ề  cập  đến  với  tên  gọi  là  vốn  xã  hội.  Vốn  xã  hội  đ ược  nhiều  nhà  nghiên  cứu  như  Coleman  (1988,  1990),  Putnam  (1 995,  2000 ),  và  Nahap iet  &  Ghosal  (1998)  đ ịnh  nghĩa là một  dạng nguồn lực t ồn tại trong các mạng lưới q uan hệ có chất lượng (như  sự  tín  nhiệm,  chia  sẻ,  hỗ  trợ)  giữa  các  chủ  thể  tham  gia.  Các  lý   thuyết  kinh  tế  thừa  nhận  vốn  xã  hội  là  nền  tảng ra  qu yết  định  của  các  chủ  thể  trong  nền  kinh tế,  chú ng  chi  p hối  hành  vi  của  doanh  nghiệp,  người  tiêu  dù ng  và  các  chính  sách  vĩ  mô  của  Chính  phủ,  và  các  qu y  luật  kinh  tế  (Wils on,  2000;  Wills  &  các  cộng  sự,  2004 ).  Do  vậ y,  vốn  xã  hội  đ ược  nghiên  cứu  dưới  nhiều  cấp   đ ộ  khác  nhau  như  quốc  gia,  cộng  đ ồng, doanh nghiệp (Woolcock & Nara yan, 2000 ).  Ở cấp  độ doanh nghiệp,  vốn xã hội  của doanh nghiệp được đề cập  đến như l à  chất  lượng  các  mối  quan  hệ  của  lãnh  đ ạo  doanh  nghiệp ;  mối  quan  hệ  của  doanh  nghiệp  với các chủ t hể bên ngoài;  chất lượng mối q uan hệ giữa các cá nhân,  bộ phận  chức  năng  bên  trong  doanh  nghiệp .  Các  nghiên  cứu  vốn  xã  hội  trong  doanh  nghiệp  đ ề cập đ ến t ừng khía cạnh riêng biệt kể trên,  có  thể tổng kết một  vài nghiên cứu tiêu  b iểu như sau:  Đối  v ới  vốn  xã   hội  của  lã nh  đạ o  doa nh  nghiệp:  Các  nghiên  cứu  gần  đâ y  như  McCallum  &  O'C onnell  (2 009),  Truss  &  Gill  (2 009),  Paré  &  các  cộng  sự  (2008 ),  Wharton  &  Brunetto  (2 009),  Cialdini  &  các  cộng  sự  (2 001),  Tushman  &  O’Reill y  III  (1 997),  Acq uaah  (2 007)  có  đề  cập  đến  vốn  xã  hội  của  lãnh  đạo  doanh  nghiệp  như là chất lượng của các mạng lưới  quan hệ của lãnh đ ạo: tình hữu nghị, hỗ  trợ  lẫn  nhau,  qu yền  lực,  sự  cô ng  nhận  của  xã  hội  và  sự  cam  kết.  Tu y  nhiên,  các  nghiên  cứu  nà y  chưa  xâ y  dựng đ ược  thang  đo  chất  lượng  cho  từng mạng  lưới  q uan  hệ  của  lãnh đ ạo,  nên  không  tạo  ra  được  các  gợi  ý   xây  dựng,  p hát  triển  và  đánh  giá  vốn xã hội.
  10. 9  Đối  v ới  vốn  xã  hội  bên  ngoài:  Các  nghiên  cứu  của  Jansen  &  các  cộng  sự  (2011 ),  Yang  &  các  cộng  sự  (2 011),  Landr y  &  các  cộng  sự  (2 000)  đ ề  cập   đ ến  vốn  xã hội bên ngoài  doanh nghiệp là  chất lượng các mối q uan hệ giữa doanh nghiệp với  các chủ t hể trong mạng l ưới  chiều ngang (khách hàng,  nhà phân p hối, nhà cung cấp ,  các  doanh  nghiệp  trong  cù ng  tập  đ oàn, đ ơn  vị  tư  vấn,  nghiên  cứu, các  đối  thủ  cạnh  tranh  trong  cùng  ngành)  và  mạng  lưới  chiều  dọc  ( chính  q uyền  các  cấp   và  các  công  ty  mẹ  ­  con  trong  cù ng  tập   đoàn).  Các  nghiên  cứu  nà y  không  xâ y  dựng  thang  đo  chất lượng mối q uan hệ cho t ừng chủ t hể trong mạng lưới,  mà tha y vào đó  là đ ề cập  đ ến  chất  lượng  của  mối  q uan  hệ  giữa  doanh  nghiệp  với  các  chủ  thể  bên  ngoài  nói  chung.  Với  các  thang  đ o  đ ược  xây  dựng  như  vậ y  thì  rất  khó  có  thể  giú p  doanh  nghiệp  phát triển và đ ánh giá vốn xã hội b ên ngoài.  Đối  với  v ốn  xã  hội  bên  trong:  Có  những  nghiên  cứu đ ề  cập  đến  vốn  xã  hội  b ên trong  của  doanh  nghiệp   thể  hiện  q ua  mối  q uan  hệ  giữa  các  cá  nhân  và b ộ p hận  chức  năng,  chẳng  hạn  như  nghiên  cứu  của  Schenkel  &  Garrison  (2 009),  Nisb et  (2007 ),  Goyal  &  Akhilesh  (2007),  Cheng  &  các  cộng  sự  (2006 ).  Các  nghiên  cứu  nà y tiếp  cận  vốn  xã  hội  bên tr ong  doanh  nghiệp là chất lượng  các  mối  quan hệ  giữa  nhân viên và giữa các bộ p hận chức năng với  nhau.  Nhưng các nghiên cứu nà y chưa  xâ y  dựng  thang  đ o  và  đ ánh  giá  tác  đ ộng  của  chúng  đ ến  kết  q uả  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp,  nên  chưa  gợi  ý  được  cách  thức  xâ y  dựng  và  sử  dụng  vốn  xã  hội  cho  doanh nghiệp .  Các  nghiên  cứu  kể  trên  chỉ  đ ề  cập  đ ến  từng  khía  cạnh  về  vốn  xã  hội  của  doanh nghiệp , chứ không đo lường vốn xã hội  của doanh nghiệp  bao hàm cả ba khía  cạnh  mạng  lưới  lãnh  đạo,  bên  ngoài  và  bên  trong  doanh  nghiệp .  Điều  nà y  dẫn  đến  Co mment [D1] :  Hoán  đổ i thứ  tự kết q uả nghiên cứu rất khó  có thể xây dựng các chỉ  tiêu đo lường và đánh giá vốn xã  hội  một  cách  toàn  diện.  Do  vậ y,  rất  cần  thiết  p hải  có  một  nghiên  cứu  xây  dựng  cá c  thang  đo  vốn  xã  hội  bao  hàm  cả  b a  khía  cạnh  b ên  ngoài,  b ên  tr ong  và  lãnh  đạo  doanh nghiệp , đ ể từ đó  gợi ý  các chỉ tiêu đ o lường và đánh giá vốn xã hội  của doanh  nghiệp   một  cách  toàn  diện.  Hơn  nữa,  các  nghiên  cứu  kể  trên  được  thực  hiện  không  p hải thực hiện đối với  ngành BĐS. 
  11. 10  Như  vậ y,  với  các lý thuyết  hiện tại thì  chưa  giải qu yết được  vấn đề thực tiễn  đ ặt  ra  đối  với  doanh  nghiệp  BĐS  Việt  Nam  là  cần  một  khung  lý  thuyết  giúp   doanh  nghiệp  và  các  nhà  hoạch  định  chính  sách  nhận  thức  và  lượng  hóa  được  nguồn  lực  tồn tại  tr ong  các  mối  quan  hệ  (vốn  xã  hội)  của  doanh  nghiệp ,  cũng  như  chỉ  ra  đó ng  góp   của  vốn  xã  hội  tr ong  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  đ ể  thô ng  q ua  đ ó  giúp  doanh  nghiệp nhận  diện  và hoạch định các  chương trình  nhằ m p hát triển vốn  xã  hội  p hục  vụ hoạt động  kinh  doanh.  Do vậ y,  rất  cần phải  nghiên cứu về  vốn  xã  hội  đó ng  góp  vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam.  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  1 .2  Như  đã  giới  thiệu,  hai  khía  cạnh  tồn  tại  trên  thị  trường  BĐS  Việt  Nam  là  chính  sách  điều  tiết  của  Chính  phủ  và  hành  vi  của  doanh  nghiệp   liên q uan  đ ến việc  chưa  nhận  thức  đầy  đ ủ  về  lợ i  ích  và  tác  hại  của  các  mối  quan  hệ  giữa  các  chủ  thể  tham  gia  thị  tr ường,  hay  nó i  cách  khác  là  liên  quan  đ ến  vốn  xã  hội.  Trong  khi  đó ,  các  lý   thuyết  về  vốn  xã  hội  trong  doanh  nghiệp  chỉ  được  nghiên  cứu  riêng  lẻ  từng  khía  cạnh  vốn  xã  hội  bên  ngoài,  b ên  trong  và  lãnh  đ ạo,  và  chúng  được  thực  hiện  không  p hải  đối  với  ngành  BĐS  Việt  Nam,  nên  chưa  giải  qu yết  được  vấn  đề  thự c  tiễn  đặt  ra.  Nghiên  cứu  đ óng  góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp BĐS Vi ệt Nam được t hực hiện nhằm góp phần đáp ứng  yêu cầu từ thực ti ễn,  với các mục tiêu nghiên cứu của luận án như sau:  1 .  Khám  p há  và  đ o  lường  cấu  trúc  của  vốn  xã  hội  và  các  hoạt  đ ộng  trong  quá  trình kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS ở Việt Nam.  2 .  Xây  dựng  mô   hình  lý  thu yết  về  đó ng  góp  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  đ ộng  của  doanh nghiệp BĐS Việt Nam.  3 .  Kiểm  định  thang  đo  và  mô   hình  lý  thu yết  cho  trường  hợp  đ iển  hình:  cá c  doanh nghiệp BĐS tại thành phố Hồ C hí  Minh.  4 .  Đề  xuất  những  gợi  ý   chính  sách  giúp   doanh  nghiệp  BĐS  thành  p hố  Hồ  C hí  Minh  nâng  cao  kết  q uả  các  hoạt  động  thô ng  qua  sử  dụng  vốn  xã  hội.  Đồng
  12. 11  thời  gợi  ý  chính  sách  giúp  các  nhà  hoạch  đ ịnh  chính  sách  và  C hính  phủ  hỗ  trợ  doanh  nghiệp  BĐS  Việt Nam phát triển  các  hình thức liên  kết  xã  hội  tích  cực và hạn chế các hình t hức liên kết xã hội tiêu cực.  Co mment [D2] :  Có s ự hoán đổ i  vị tr í CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  1 .3  Các  mục  tiêu  nghiên  cứu  nêu  trên  nhằm  giú p  doanh  nghiệp  BĐS  nhận  dạng  cấu  trúc  vốn  xã hội  và  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp   BĐS,  cũng  như  chỉ  ra  đó ng  góp   của  chú ng  vào  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp.  Qua  đó  giúp  doanh  nghiệp  nhận  thức  và  hoạch  định  chiến  lược  sử  dụng  vốn  xã  hội  p hục  vụ  cho  các  hoạt  động  kinh  doanh,  cũng  như  thô ng  q ua  đó   làm  cở  sỡ  đ ể  Chính  phủ  hoạch  định  các  chính  sách  vĩ  mô  nhằm  hạn  chế  các  hình  thức  liên  kết  các  hội  tiêu  cực  và  hỗ  trợ  doanh  nghiệp  BĐS p hát triển vốn xã hội.  Luận án ng hiên cứu đó ng góp  của vốn xã hội  vào  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp  BĐS  Việt  Nam  được  thực  hiện  với  các  mục  tiêu  trên, nhằ m trả lời  các câu hỏi nghiên cứu sau:  1 .  Vốn  xã  hội  và  các  hoạt  động  trong  doanh  nghiệp  BĐS  Việt  Nam  được  nhận  diện và đo lường như t hế nào?  2 .  Vốn  xã  hội  đó ng  góp  vào  các  hoạt  động  trong  doanh  nghiệp  BĐS  Việt  Na m  như thế nào?  3 .  Nếu  vốn  xã  hội  có  đóng  góp  vào  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp  BĐS,  thì  những  gợi  ý  chính  sách  nào  nhằ m  nâng  cao  hiệu  quả  hoạt  động  cho  doanh  nghiệp   BĐS  thô ng  q ua  sử  dụng  vốn  xã  hội;  cũng  như  gợi  ý   chính  sách  nào  giúp   Chính  p hủ  điều  tiết  thị  tr ường  BĐS  theo  hướng  hỗ  trợ  doanh  nghiệp  p hát  triển các hình thức liên kết  xã  hội  tích cực và hạn  chế các hình thức liên  kết  xã hội tiêu cực?  1 .4  PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Phạm v i ng hiên cứu:  Như  đ ã  nêu  trên,  vốn  xã  hội  đ ược  nghiên  cứu  dưới  nhiều  cấp   độ  như  q uốc  gia,  cộng đ ồng dân  sự  và doanh  nghiệp. Trong luận án nà y chủ  yếu  nghiên cứu vốn  xã hội dưới cấp đ ộ doanh nghiệp trong một  ngành cụ t hể là ngành BĐS. 
  13. 12  Đối tượng  nghiên cứu:  Đối  tượng  nghiên  cứu  là  các  doanh  nghiệp  BĐS  có  đ ồng t hời  hai  chức  năng  kinh  doanh:  tạo  sản  p hẩ m  và  p hân  p hối  sản  phẩm  BĐS.  Đối  tượng  để  xâ y  dựng  thang  đ o  và  các  giả  thu yết  nghiên  cứu  là  các  doanh  nghiệp  BĐS  Việt  Nam.  Các  thang  đo  và  mô   hình  nghiên  cứu  đ ược  kiểm  đ ịnh  cho  trường  hợp  đ iển  hình  là  cá c  doanh nghiệp BĐS tại thành phố Hồ C hí  Minh.  PHƯ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  1 .5  Nghiên  cứu  của  luận  án  được  thực  hiện  gồm  hai  giai  đoạn  là:  (1 )  xâ y  dựng  thang  đ o  và  mô  hình lý  thu yết;  và (2) kiểm  định thang  đ o  và  mô  hình lý  thu yết  cho  trường hợp  đ iển hình, cụ t hể như sau:  Giai  đọa n  một:  Lược  khảo  lý   thu yết  có   liên  quan  để  thiết  kế  dàn  bài  thảo  luận ta y đô i phục  vụ  cho nghiên cứu đ ịnh tính  lần thứ  nhất  nhằm khá m phá  cấu trúc  và  phát  triển  thang  đo  sơ  bộ  của  vốn  xã  hội  và  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  BĐS.  Đối  tượng thảo luận ta y đô i  là các  giám  đ ốc  hoặc p hó giám đ ốc doanh  nghiệp  BĐS ở  Việt  Nam bằng p hương p háp chọn theo mục tiêu.  Sau đ ó thực  hiện  nghiên  cứu định lượng sơ b ộ trên  mẫu  gồm 150 quan sát  là  các  giá m  đốc  doanh  nghiệp  BĐS  thành  p hố  Hồ  Chí  Minh  theo  p hương  pháp  chọn  mẫu p hân  tầng p hi  xác  suất  (phân theo loại  hình  sở  hữu  doanh  nghiệp)  đ ể  đánh  giá  sơ b ộ về tính nhất q uán và cấu trúc t hang đo.  Hai cô ng cụ sử dụng trong nghiên cứu  đ ịnh lượng sơ bộ là (1 )  hệ số tin cậ y (Cronb ach’s alpha)  và p hân tích  nhân tố  khám  p há  (Exp loratar y  Factor  Anal ysis,  ký   hiệu  là  EFA).  Nghiên  cứu  sơ  b ộ  sẽ  sàng  lọ c  thang đ o và  xác đ ịnh đ ược  cấu trúc thang đo dù ng  cho  nghiên cứu chính thức ở giai  đ oạn hai.  Sau  khi  nghiên  cứu  định  lượng  sơ b ộ  giúp   định  hình  được  cấu  trúc thang  đ o  đ ể  làm  cơ  sở  cho  việc  định  nghĩa  rõ  ràng  về  các  khái  niệm  nghiên  cứu.  Công  việc  tiếp theo là thiết  kế  dàn b ài thảo luận tay đ ôi  để  nghiên cứu đ ịnh tính  lần thứ hai đ ể  xâ y  dựng mô  hình  lý  thuyết  với  các  giả  thuyết  về đó ng  góp  của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam.
  14. 13  Giai  đoạn  hai:  Kiểm  định  thang  đo  và  các  giả  thuyết  trong  mô   hình  nghiên  cứu  cho trường hợp  các doanh  nghiệp  BĐS  tại  thành phố Hồ C hí  Minh trên cỡ  mẫu  khảo  sát  là  216  doanh  nghiệp  với  đối  tuợng  là  giám  đ ốc  hoặc  phó  giám  đốc  cá c  doanh  nghiệp  BĐS.  Cỡ  mẫu  nghiên  cứu  ở  giai  đoạn  hai  trên  cơ  sở  kế  thừa  cỡ  mẫu  của  giai  đoạn  một  (do  kết  q uả  đánh  giá  sơ  bộ  thang  đo  ở  giai  đ oạn  một  rất  ít  biến  q uan sát  b ị  loại),  và  cũng  chọn  mẫu theo phương pháp  phân tầng p hi  xác suất (p hân  theo  loại  hình  sở  hữu  doanh  nghiệp).  Dữ  liệu  thu  thập   được  sử  dụng  để  đ ánh  giá  thang  đ o  bằng  công  cụ  hệ  số  tin  cậ y  (Cronbach’s  alpha),  phân  tích  nhân  tố  khám  p há (EFA)  và  phân tích  nhân tố khẳng đ ịnh (C onfirmator y Factor  Anal ysis,  ký  hiệu  là  CFA) đ ể  đánh  giá  độ  tương thích với  dữ  liệu,  tính  đơn  nguyên,  giá  trị  phân b iệt,  giá trị  hội  tụ đ ể điều  chỉnh  mô  hình  nghiên cứu.  Cuối  cùng  là  kiểm đ ịnh  mô  hình lý  thuyết b ằng  cô ng  cụ  mô   hình cấu trúc tu yến tính (Structural Eq uation Modeling,  ký  hiệu là SEM)  đ ể  rú t  ra  kết  luận  về  đó ng  gó p  của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  đ ộng  của  doanh nghiệp BĐS. Từ đó làm cơ sở cho t hảo l uận chính sách nâng cao kết q uả hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp   thông  qua  sử  dụng  vốn  xã  hội;  và  gợi   ý  chính  sách  vĩ  mô  cho  C hính  phủ  điều  tiết  thị  trường  BĐS  theo  hướng  hỗ  trợ  doanh  nghiệp  phát  triển  các  hình  thức  liên  kết  vốn  xã  hội  tích  cực  và  hạn  chế  các  hình  thức  liên  kết  xã  hội  tiêu cực.  1 .6  Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU  1 .6.1  Ý nghĩa  khoa học  Nhiều  nhà  nghiên  cứu  đ ã  hoài  nghi  việc sử  dụng  khái  niệm  vốn  xã  hội  trong  các nghiên cứu kinh t ế và quản trị b ởi tính khó đo lường của nó.  Đã có nhiều nghiên  cứu  nỗ  lực  trong  việc  đo  lường  vốn  xã  hội  trên  từng  khía  cạnh  riêng  lẻ  như  mạng  lưới  của  lãnh  đạo  doanh  nghiệp   hoặc  bên  ngoài  hoặc  b ên  trong  doanh  nghiệp   nên  các  thang  đ o  vốn  xã  hội  của  doanh  nghiệp   bị  khiếm  khuyết.  Hơn  nữa,  các  nghiên  cứu  trước  đ ây  được  thực  hiện  không  p hải  thuộc  ngành  BĐS  nên  vẫn  chưa  chỉ  ra  đ ược  đóng  góp   của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  động  doanh  nghiệp   BĐS.  Do  vậ y,  nếu  mục tiêu nghiên cứu của luận án hoàn t hành dự kiến s ẽ có những đ óng góp như sau:
  15. 14  Thứ nhất, các nghiên cứu trước đ ây chỉ đề cập  đến t ừng khía cạnh riêng l ẻ về  vốn  xã  hội  của  doanh nghiệp nên việc nhận  diện  chúng  cò n khiếm khuyết.  Với  mụ c  tiêu  nghiên  cứu  của  luận  án  là  xây  dựng  thang  đ o  vốn  xã  hội  dựa  trên  nền  tảng  lý  thuyết,  kết  hợp   với  nghiên  cứu  đ ịnh  tính tại  Việt  Nam  và  nghiên  cứu  điển  hình  tại  thành  phố  Hồ  C hí  Minh,  sẽ  k ỳ  vọng  đó ng  gó p  về  mặt  khoa  học  là  xây  dựng  được  thang  đo  vốn  xã  hội  đầy  đủ  hơn  các  nghiên  cứu  trước  đó ,  đảm  b ảo  giá  trị  nội  dung  và đ ộ tin cậ y để có  thể kế t hừa cho các nghiên cứu ti ếp  theo có liên quan.  Thứ  hai,  với  mục  tiêu  nghiên  cứu  của  luận  án  là  khám  phá  và  đo  lường  cá c  nhó m  hoạt  động  của  doanh  nghiệp  BĐS  dựa trên lý   thuyết,  kết  hợp  với  nghiên  cứu  đ ịnh  tính  tại  Việt  Nam  và  kiểm  đ ịnh  đ iển  hình  tại  thành  p hố  Hồ  C hí  Minh,  sẽ  k ỳ  vọng xâ y dựng đ ược  các t hang đ o hoạt đ ộng của doanh nghiệp  BĐS đảm bảo giá trị  nội  dung và đ ộ tin cậ y để khẳng định giá trị kế thừa cho các nghiên cứu có  liên q uan  tại Việt Nam.  Thứ  ba,  với  mục  tiêu  nghiên  cứu của  luận án là  xâ y  dựng  mô  hình  lý  thuyết  về đ óng gó p của vốn xã hội  vào các doanh nghiệp  BĐS  Việt  Nam và kiểm định cho  trường hợp  điển hình tại t hành p hố Hồ C hí  Minh,  sẽ  kỳ vọng chỉ  ra những đó ng gó p  trực  tiếp ,  gián  tiếp   của  vốn  xã  hội  vào  các  nhó m  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  là  b ằng  chứng  khoa  học  đ ể  khẳng  định  vốn  xã  hội  là  một  trong  những  nguồn  lực  cần  đ ược  b ổ  sung  tr ong  công  tác  hoạch  định  và  thực  hiện  chiến  lược  kinh  doanh  của  doanh  nghiệp  BĐS,  cũng  như  trong  công  tác  hoạch  định  chính  sách  vĩ  mô  điều tiết  thị  trường  B ĐS.  Hơn  nữa,  kết  q uả  nghiên  cứu  này  sẽ  góp   phần  kích  thích  những  nghiên cứu ti ếp theo về mối  liên hệ giữa  vốn xã hội và các hoạt động trong q uá trình  kinh doanh khô ng chỉ ở  ngành BĐS  mà cò n đối với các ngành kinh tế khác.  1 .6.2  Ý nghĩa thực tiễn  Nếu  đ ạt  đ ược  các  mục  tiêu  nghiên  cứu  và  trả  lời  được  câu  hỏi  nghiên  cứu  nên trên,  luận án k ỳ vọng có những đ óng góp về mặt thực ti ễn cho các doanh nghiệp  BĐS  và các cơ q uan quản lý nhà nước đ ối  với  ngành BĐS  của Việt Na m nói chung,  thành phố Hồ Chí Minh nói riêng như sau:
  16. 15  Thứ  nhất,  với  mục  tiêu  nghiên  cứu  của  luận  án  là  xâ y  dựng  và  kiểm  đ ịnh  thang đ o  vốn  xã  hội,  sẽ  dù ng làm căn  cứ để gợi  ý các  mục  tiêu  và tiêu  chí  đo lường  vốn  xã  hội  với  ba  khía  cạnh  là  chất  lượng  mạng  lưới  bên  trong,  b ên  ngoài  và  của  lãnh đạo doanh nghiệp . Qua đó , giúp doanh nghiệp  BĐS nhận dạng được khuô n khổ  tạo  lập,  du y  trì  và  sử  dụng  vốn  xã  hội  trong  doanh  nghiệp   BĐS.  Từ  đó ,  doanh  nghiệp  có  thể hoạch đ ịnh các chương t rình phát triển và sử dụng vốn xã hội đ ể nâng  cao kết  quả các hoạt động.  Thứ hai,  với  mục tiêu nghiên  cứu của luận án là  xâ y  dựng đ ược  các thang đo  cho  các  nhó m  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  BĐS,   đ ồng  thời  chỉ  ra  chỉ  ra  đ ược  mối  liên  hệ  giữa  các  hoạt  động,  sẽ  là  cơ  sở  để  gợi  ý  các  chỉ  tiêu  đo  lường  kết  quả  hoạt  đ ộng  đầu  vào,  sản  xuất  và  đầu  ra  cho  doanh  nghiệp  BĐS.  Đó ng  góp   này  sẽ  giú p  doanh  nghiệp BĐS  đ ánh giá đ ược  kết  q uả  của hoạt đ ộng trong  doanh nghiệp của  họ  đ ược hoàn t hiện hơn.  Thứ b a,  với  mục tiêu nghiên  cứu  của luận án là xác định cấu trúc  của  vốn  xã  hội  và  khẳng  định  sự  đóng  gó p  của  chú ng  vào  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp  BĐS,  kỳ  vọng  chỉ  r a  đ ược  tác  đ ộng  tiêu  cực  và  tích  cực  của  các  hình  thức  liên  kết  xã  hội  của  doanh  nghiệp  ngành  BĐS  của  Việt  Nam.  Đó  là  luận  cứ  khoa  học  giúp  cho các cơ q uan lập pháp , q uản lý nhà nước cấp trung ương và đ ịa phương liên q uan  đ ến  thị  trường  BĐS  nhận  diện  sự  vận  động  của  nguồn  lực  vốn  xã  hội  trên  thị  trường.  Để  từ  đó  kịp   thời  có   những  chính  sách  phát  hu y  các  hình  thức  liên  kết  vốn  xã  hội  tích  cực,  đ ồng  thời  hạn  chế  các  hình  thức  liên  kết  vốn  xã  hội  tiêu  cực  trong  thị trường BĐS  quốc gia.  Cuối  cù ng  là  kết  q uả  nghiên  cứu  của  luận  án  sẽ  p hục  vụ  cho  các  hiệp  hội  BĐS  Việt Na m,  hiệp hội  BĐS  thành p hố Hồ C hí  Minh  nhận  diện đ ược  sự q uan tâ m  của  các thành  viên khi  tham  gia hiệp hội,  để ban  chấp  hành các  hiệp hội  tạo ra được  các giá trị từ mạng lưới liên kết p hục vụ lợi ích của các thành viên tham gia.
  17. 16  1 .7  BỐ CỤC LUẬN ÁN  Kết  cấu  của  luận  án  được  trình  b ày  trong  sáu  chương.  Nội  dung  của  từng  chương như sau:  Chương 1 ,  giới thiệu tổng quan về đ ề tài nghiên  cứu b ao gồm:  vấn đề  nghiên  cứu  (b ối  cảnh  thực  tiễn  và  lý   thu yết)  để  nhận  dạng  cơ  hội  nghiên  cứu,  mục  tiêu  nghiên  cứu,  p hạm  vi  và  p hương  p háp  nghiên  cứu,  và  dự  kiến  những  đó ng  gó p  về  mặt khoa học và thực tiễn của luận án.  Chương  2,  trình  bày  cơ  sở  lý   thu yết  và  khung  phân  tích  về  mối  liên  hệ  giữa  vốn  xã  hội  và  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  BĐS.  Trước  hết là lược  khảo  các  lý  thuyết đ ể xâ y dựng định nghĩa vốn xã hội sử dụng cho l uận án. Kế đến là lược khảo  các  lý  thuyết  về  các  hoạt  động  tr ong  q uá  trình  kinh  doanh  của  doanh  nghiệp   nhằ m  xác  định  cấu  trúc  của  vốn  xã  hội  và  các  hoạt  động  của  doanh  nghiệp  BĐS.  Từ  đ ó  chỉ  ra  khe  hổng  nghiên  cứu  và  khung  p hân  tích  về  mối  liên  hệ  giữa  vốn  xã  hội  và  các hoạt động của doanh nghiệp BĐS.  Chương  3,  trình  b ày  q u y  trình  và  phương  p háp  thực  hiện  nghiên  cứu.  Chương  này  sẽ  nêu  ra q uy  trình t hực  nghiên  cứu  gồm  hai  giai  đ oạn:  Giai  đ oạn  một  là xâ y  dựng thang đo  và  mô  hình  nghiên  cứu;  Giai đoạn 2 là  kiểm định thang đ o và  mô   hình  nghiên  cứu  cho  trường  hợp   điển  hình  tại  thành  p hố  Hồ  C hí  Minh.  Giai  đ oạn  thứ  nhất  là  từ  nghiên  cứu  đ ịnh  tính  lần  thứ  nhất  để  xâ y  dựng  thang  đ o  sơ  bộ,  kế  đ ến  là  đánh  giá  sơ  b ộ  thang  đ o  để  hình  thành  thang  đ o  chính  thức,  nghiên  cứu  đ ịnh tính lần thứ  hai để hình thành các  giả thuyết  và  mô hình  nghiên cứu. Giai đoạn  thứ hai là trình bày các cô ng cụ sử dụng cho nghiên cứu định lượng nhằm kiểm đ ịnh  thang  đ o  như  hệ  số  tin  cậ y  (Cronbach’s  alp ha),  phân  tích  nhân tố  khám p há  (EFA),  p hân tích  nhân tố  khẳng định (CFA);  kiểm đ ịnh  các  giả thu yết  nghiên  cứu b ằng  mô  hình  cấu  trúc  tuyến  tính  (SEM).  Bên  cạnh  đó ,  chương  nà y  cũng  trình  b ày  cá c  p hương  p háp  chọn  mẫu,  tiêu  chuẩn  xác  đ ịnh  cỡ  mẫu  trong  từng  giai  đoạn  nghiên  cứu.  Chương  4 ,  xây  dựng  thang  đo  và  mô  hình  nghiên  cứu cho  trường  hợp  ngành  BĐS Việt Nam. Trước hết là  xâ y dựng t hang đ o bằng p hương pháp liện hệ lý thuyết
  18. 17  và  kết  hợp với  nghiên  cứu định tính lần thứ nhất.  Các thang đo được đánh  giá sơ bộ  b ằng  nghiên  cứu  định lượng  với  công  cụ  sử  dụng  là  Cronbach’s  alp ha  và  EFA trên  150   quan  sát.   Sau  cùng  là  nghiên  cứu  định  tính  lần  thứ  hai  để  hình  thành  các  giả  thuyết và mô  hình nghiên cứu.  Chương 5, trình b ày kết quả kiểm đ ịnh t hang đ o và các giả thuyết nghiên cứu  đ ã  xây  dựng  ở  chương  4  cho  trường  hợp   điển  hình  là  các  doanh  nghiệp  BĐS  tại  thành  phố  Hồ  Chí  Minh.  C hương  nà y  xác  đ ịnh  đối  tượng  và  cỡ  mẫu  dùng  đ ể  kiểm  đ ịnh  thang  đo.  Kết  quả  kiểm  đ ịnh  thang  đ o  b ằng  các  công  cụ  Cr onbach’s  alp ha,  EFA,  CFA  để đ ánh  mức  độ  phù  hợp  của  mô   hình  với  dữ  liệu,  tính  đơn  ngu yên,  giá  trị  p hân  biệt,  đ ộ  tin  cậy  tổng  hợp  và  p hương  sai  trích.  Sau  đó  là  kiểm  định  các  giả  thuyết  nghiên  cứu  và  p hân  tích  đó ng  góp   của  vốn  xã  hội  vào  các  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp  bằng  p hương  pháp   mô  hình  cấu  trúc  tuyến  tính  (SEM).  Qua  đó  đ ánh  giá mức đ ộ p hù hợp  của mô  hình lý t huyết đ ược xâ y dựng và xác đ ịnh đ ược  các căn  cứ để gợi ý những chính sách ở chương 6 .  Chương  6,  tóm  tắt  kết  q uả  nghiên  cứu  về  đóng  góp   của  vốn  xã  hội  vào  các  doanh  nghiệp  BĐS.  Qua  đ ó  gợi  ý   một  số  chính  sách  nhằm  gó p  phần  giúp  doanh  nghiệp  nâng  cao  kết  quả  các  hoạt  đ ộng  thô ng  qua  sử  dụng  vốn  xã  hội  của  doanh  nghiệp ;  đồng  thời  gợi  ý  các  chính  sách  vĩ  mô  nhằm  hỗ trợ  doanh  nghiệp  BĐS  p hát  triển  các  hình  thức  liên  kết  xã  hội  tích  cực  và  hạn  chế  các  hình  thức liên  kết  xã  hội  tiêu  cực trong thị  trường BĐS.  C uối  cùng là tr ình bày  những đó ng  góp về mặt  khoa  học  và  thực  tiễn,  cũng  như  những  hạn  chế  của  luận  án  và  định  hướng  nghiên  cứu  tiếp theo. Phần  cuối  cùng  của  luận  án  là  danh  mục  các  công  trình  của  tác  giả  có  liên  q uan đến l uận án,  danh mục các tài liệu tham khảo và các p hụ l ục.
  19. 18  CHƯƠNG 2  CƠ S Ở LÝ T HUYẾT VÀ K HUNG PHÂN TÍCH VỀ M ỐI LIÊN HỆ GIỮA  VỐN XàHỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP  BẤT ĐỘNG SẢN  Chương  2  sẽ  lược  khảo  các  quan  đ iểm  tiêu  biểu  về  vốn  xã  hội  đ ể  lựa  chọn  các  yếu  tố  cấu  thành  vốn  xã  hội  sử  dụng  trong  luận  án,  đ ồng  thời  kết  hợp   với  các  chủ thể trong  mạng lưới  quan  hệ  của  doanh nghiệp để xây dựng  cấu trúc vốn  xã  hội  cho  doanh  nghiệp .  Kế  đ ến  là  xem  xét  các  lý  thu yết  về  quá  trình  hoạt  đ ộng  của  doanh  nghiệp BĐS  đ ể  chỉ ra  các  nhó m  hoạt đ ộng của  doanh  nghiệp BĐS.  Sau  cù ng  là tích  hợp  hai  khía  cạnh trên đ ể p hát  triển  kh ung phân tích  về mối liên  hệ giữa  vốn  xã hội và các hoạt đ ộng của doanh nghiệp BĐS.  2 .1  TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VỀ VỐN XàHỘI  2 .1.1  Q uá trình hình thành  khái niệm vốn xã  hội  °  Giai  đoạ n từ nă m 2000 trở về trước:  Woolcock & Nara yan (2000, trang 229) cho rằng:  “Cụm  từ  vốn   xã  hộ i  đ ược  sử  dụn g  lần   đầu   tiên  bởi  Hanifa n  (1916),  sa u  đó  chúng  b iến   mất  đi  trong  vài  thập  kỷ  và  tái  hiện  trở  lại  vào  nhữn g  năm  của  thập   kỷ  năm  mươi  bởi  các  nhà  xã   hội  học  Seeley,  Sim  và  Loosely  (1956),  những  năm  của  thập  kỷ  sáu  mươi bởi nghiên cứu của Homans (1961) , Ja cobs (1961), và những năm  của  thập   kỷ  bả y  mươi  bởi  nhà  kinh  tế  Lou ry  (1977).  Không  a i  trong  số  các  tá c  giả  đó  trích dẫn  cá c nghiên  cứu  trước  đó ,  nhưng tấ t  cả  đều đ ề  cập đến  đóng góp  qu an  trọng   của   các  mố i  liên  kết,  ràng  buộ c  trong  cộng   đồng .  Các  ngh iên  cứu  của  Coleman (19 88) về g iáo dục và Putnam (1993) về sự tha m g ia của cộng đồng và th ể  ch ế  đã  cung   cấp  nguồn   cả m  hứng  cho  nghiên  cứu  xung  quanh  cá c  lĩnh  vực:  cộng  đồng; g iáo  dục; quản trị; y tế và môi trường ; và kinh tế phát triển.”  Mặc dù vậ y,  các nhà nghiên cứu gần đâ y p hát triển khái  niệm vốn xã hội  dựa  trên  các  khái  niệm  đ ược  đề  xuất  chủ  yếu  bởi  các  nghiên  cứu  của  Bourdieu  (1 986),
  20. 19  Coleman  (1 988,  1990),  Putnam  (1 993,  1995,  2000),  Fukuyama  (1995,  1997),  và  Nahapiet  & Ghosal (1 998).  Theo  quan  đ iểm  B ourdieu  (1986 ),  vốn  xã  hội  là  các  nguồn  lực  tồn  tại  trong  các  mối  liên  hệ  giữa  các cá  nhân  hoặc tổ chức  (gọi  chung là chủ t hể) trong b ối  cảnh  xã  hội,  thông  qua  đ ó  các  chủ  thể  nhận  được  lợi  ích  từ  mạng  lưới  quan  hệ  như  d ễ  dàng  hu y  động  các  nguồn  lực  khác  và  tạo  r a  nguồn  vốn  con  người.   Tu y  nhiên,  Bour dieu  chưa  p hân  loại  được  cấu  trúc  của  mạng  lưới  quan  hệ  của  các  cá  nhân  và  chưa  đề  cập  đến  các  yếu  tố  chất  lượng  các  mối  quan  hệ  đó  nên  rất  khó   có  thể  xâ y  dựng các tiêu chí đ o lường vốn xã hội  dựa trên định nghĩa nà y.  Cũng tương tự như  Bourdieu (1986),  Coleman  (1988,  1990 ) cho rằng vốn  xã  hội  đ ược thành  hình q ua  những  tha y đ ổi  trong  liên  hệ  giữa  người  với  người,  cụ th ể  là  những  liên  hệ  dễ  dàng  hoá  hành  đ ộng.  Điểm  tiến  b ộ  hơn  so  với  Bourdieu  là  Coleman đã chỉ ra đ ược ba khía cạnh biểu hiện chất lượng của vốn xã hội,  bao gồm:  nghĩa  vụ, sự  kỳ  vọng,  thông  tin  lẫn  nhau  và  chuẩn  mực  tồn  tại  giữa  các  q uan  hệ  xã  hội.  Ba khía  cạnh  trên  về  sau  đ ã được  nhiều  nghiên  cứu  kế  thừa đ ể  phát  triển  thang  đ o  về  chất  lượng  của  các  mạng  lưới  xã  hội  như  nghiên  cứu  của  C ohen  &  Field  (1998 ),  Chou (2 003). Tuy nhiên, hạn chế Coleman (1 988, 1990) và Bourdieu (1 986)  vẫn chưa chỉ ra đ ược cấu trú c của các mạng lưới q uan hệ.  Nahapiet  và  Ghosal  (19 98 )  cũng  có   quan  đ iểm  về  vốn  xã  hội  tương  tự  như  Bour dieu  và  C oleman  khi  cho  rằng  vốn  xã  hội  bao  gồm  các  nguồn  lực  thực  tế  và  tiềm  ẩn bên trong  mạng lưới  các  mối  quan  hệ đ ược  sở hữu bởi  một  tổ  chức  hoặc  cá  nhân trong  xã  hội  (gọi  chung là  chủ thể),  thô ng q ua  mạng lưới  đó các  chủ thể trong  xã  hội  huy đ ộng được  các nguồn lực  khác.  Nahapiet  & Ghosal  (1 99 8) còn  chỉ  ra b a  khía cạnh  của  vốn xã  hội  là (1) khía  cạnh  cấu  trúc  mạng  lưới:  chỉ ra  những ai trong  hệ thống p hân  cấp  mạng lưới,  tần suất  kết  nối  giữa  các  chủ thể, kết  cấu trong  mạng  lưới; (2 ) là  khía cạnh quan hệ: biểu hiện chất  lượng  của các mối q uan hệ  như sự tín  cẩn,  kỳ  vọng  và  chia  sẻ  lẫn  nhau  giữa  các  chủ  thể  trong  mạng  lưới;  và  (3)  là  khía  cạnh  nhận  thức:  là  những  q uy  định  về  sự  chia  sẻ,  ngô n  ngữ,  ký  hiệu…đ ể  giao  tiếp  và  hành  xử  với  nhau  trong  mạng  lưới.  Thực  ra  ba  khía  cạnh  đề  cập  đến  vốn  xã  hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2