intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nghiên cứu xác định Se, As trong mẫu máu và nước tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá

Chia sẻ: Quá Buồn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

77
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn: Nghiên cứu xác định Se, As trong mẫu máu và nước tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá trình bày tổng quan tài liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, kết quả thí nghiệm và bàn luận. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu xác định Se, As trong mẫu máu và nước tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá

Mục lục<br /> Mục lục ................................................................ ................................ ................. 1<br /> Mở đầu................................................................ ................................ .................. 4<br /> Chương I: Tổng quan tài liệu ................................................................ ..................... 5<br /> 1.1. Giới thiệu một số đặc điểm của asen, selen ......................................................... 5<br /> 1.1.1. Asen ................................................................ ................................ ...... 6<br /> 1.1.1.1. Tính chất lí học của asen [8, 34] ............................................................ 6<br /> 1.1.1.2. Tính chất hoá học của asen và các hợp chất của asen [ 8, 34] ...................... 6<br /> 1.1.1.3. Các dạng tồn tại và sự chuyển hoá của asen trong môi trường [6, 12, 29, 34] .. 8<br /> 1.1.1.4. Độc tính và cơ chế gây độc của asen [34] .............................................. 10<br /> 1.1.2. Se................................................................ ................................ ........ 12<br /> 1.1.2.1. Tính chất lí học của Se [9] ................................................................ .. 12<br /> 1.1.2.2. Tính chất hoá học của Se [9] ............................................................... 12<br /> 1.1.2.3. Các dạng tồn tại và sự chuyển hoá của selen trong môi trường [10, 14] ...... 14<br /> 1.1.2.4. Độc tính của selen và tầm quan trọng của selen đối với cơ thể sống [14, 11, 33,<br /> 40] ................................................................ ................................ ........... 15<br /> 1.2. Các phương pháp xác đinh hàm lượng asen, selen .............................................. 18<br /> 1.2.1. Các phương pháp phân tích cổ điển ............................................................ 18<br /> 1.2.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng [4] .................................................. 18<br /> 1.2.1.2. Phương pháp phân tích thể tích [5g,4]................................................... 19<br /> 1.2.2. Các phương pháp phân tích công cụ ........................................................... 20<br /> 1.2.2.1. Phương pháp phân tích trắc quang [12, 16, 17] ....................................... 20<br /> 1.2.2.2. Phương pháp điện hoá [18, 25, 34] ....................................................... 22<br /> 1.2.3. Các phương pháp phân tích vật lí ............................................................... 23<br /> 1.2.3.1. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử [25, 26, 29, 35] ............................... 23<br /> 1.2.3.2. Phương pháp sắc kí [19, 34] ............................................................... 24<br /> <br /> Nuoc.com.vn<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> 1.2.3.3. Phương pháp kích hoạt nơtron [14,23, 34] ............................................. 24<br /> 1.2.3.4. Phương pháp phổ khối [36] ................................................................ 25<br /> 1.2.3.5. Phương pháp huỳnh quang Rơnghen [24] .............................................. 25<br /> 1.2.3.6. Phương pháp động học xúc tác [20] ..................................................... 26<br /> 1.2.3.7. Phương pháp điện di mao quản vùng [22].............................................. 26<br /> 1.2.3.8. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [21,23, 34, 41, 42] .................. 26<br /> Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 32<br /> 2.1. Nội dung ................................................................ ................................ .... 32<br /> 2.2. Giới thiệu chung về phương pháp hấp thụ nguyên tử kĩ thuật hidrua hoá ................. 33<br /> 2.2.1. Nguyên lý của phương pháp ................................................................ ..... 33<br /> 2.2.2. Phép định lượng của phương pháp ............................................................. 35<br /> 2.3. Đánh giá các kết quả phân tích [10, 13, 39] ....................................................... 37<br /> 2.3.1. Giới hạn phát hiện (GHPH hay LOD) và giới hạn định lượng (GHĐL hay LOQ) 37<br /> 2.3.2. Đánh giá kết quả phân tích ................................................................ .......... 38<br /> Để đánh giá kết quả đã khảo sát, chúng tôi sẽ vận dụng các phương pháp toán thống kê<br /> với một số nội dung sau: ................................................................ .................. 38<br /> * Xác định độ lặp lại của kết quả đã phân tích ...................................................... 39<br /> * Độ chính xác của kết quả phân tích ................................................................ .. 39<br /> * Xác định khoảng tin cậy của kết quả phân tích ................................................... 40<br /> 2.4. Trang thiết bị nghiên cứu ................................................................ ............... 40<br /> 2.4.1. Trang thiết bị chính................................................................ ................. 40<br /> 2.4.2. Trang thiết bị phụ trợ. ................................................................ ............. 41<br /> 2.5. Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm ................................................................ ...... 41<br /> 2.5.1. Các dụng cụ thí nghiệm chính ................................................................ ... 41<br /> 2.5.2. Các hoá chất chính ................................................................ ................. 41<br /> Chương 3: Kết quả thí nghiệm và bàn luận ................................................................ . 43<br /> <br /> Nuoc.com.vn<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> 3.1. Khảo sát các điều kiện thí nghiệm trên máy AAS 6800 (Shimadzu) ....................... 43<br /> 3.1.1. Chọn bước sóng thích hợp. ................................................................ ....... 44<br /> 3.1.2. Lựa chọn độ rỗng của khe sáng ................................................................ . 44<br /> 3.1.3. Khảo sát dòng đèn catot rỗng ................................................................ .... 44<br /> 3.1.4. Khảo sát chiều cao ngọn lửa đèn nguyên tử hoá. ........................................... 45<br /> 3.1.5. Khảo sát tốc độ cung cấp khí C2H2 – KK ..................................................... 45<br /> 3.2. Khảo sát chọn các điều kiện tạo hợp chất hidrua của Se và As............................... 46<br /> 3.2.1. Khảo sát tỉ lệ các chất tham gia tại buồng phản ứng ...................................... 47<br /> 3.2.2. Khảo sát chọn tốc độ khí mang ................................................................ . 48<br /> 3.2.3. Khảo sát nồng độ NaBH4 và HCl............................................................... 49<br /> 3.2.3.1. ảnh hưởng của nồng độ NaBH4 đến phổ hấp thụ nguyên tử của As, Se ........ 49<br /> 3.2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ của HCl đến độ hấp thụ của As, Se .......... 51<br /> 3.2.4. Khảo sát điều kiện khử As (V) về As (III) ................................................... 52<br /> 3.2.4.1. Khảo sát nồng độ KI cho sự khử .......................................................... 52<br /> 3.2.4.2. Khảo sát thời gian và nhiệt độ khử ....................................................... 53<br /> 3.2.5. Khảo sát điều kiện khử Se (VI) về Se (IV) .................................................. 54<br /> 3.2.5.1. Khảo sát nồng độ HCl cho sự khử ........................................................ 54<br /> 3.2.5.2. Khảo sát thời gian khử ................................................................ ....... 55<br /> 3.3. Xây dựng đường chuẩn ................................................................ ................. 56<br /> 3.3.1. Xây dựng đường chuẩn của As................................................................ .. 56<br /> 3.3.2. Xây dựng đường chuẩn Se ................................................................ ....... 57<br /> 3.4. Khảo sát ảnh hưởng của các nguyên tố trong dung dịch ....................................... 58<br /> 3.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của một số nguyên tố trong phép đo As ........................... 58<br /> 3.4.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của Se lên As ....................................................... 59<br /> 3.4.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của Fe ................................................................ . 59<br /> 3.4.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của Cu ................................................................ 60<br /> 3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của một số nguyên tố trong phép đo Se ........................... 61<br /> <br /> Nuoc.com.vn<br /> <br /> Page 3<br /> <br /> 3.4.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của As lên Se ....................................................... 61<br /> 3.4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của Fe ................................................................ . 62<br /> 3.4.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của Cu ................................................................ 62<br /> 3.5. Tiến hành phân tích mẫu thêm chuẩn ............................................................... 63<br /> 3.5.1. Các điều kiện phân tích mẫu thật ............................................................... 63<br /> 3.5.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................................ ........ 64<br /> 3.5.2.1. Mẫu máu ................................................................ ........................ 64<br /> 3.5.2.2. Mẫu nước tiểu ................................................................ .................. 64<br /> 3.5.3. Xử lí mẫu ................................................................ ............................. 65<br /> 3.6. Đánh giá phương pháp ................................................................ .................. 68<br /> 3.6.1. Tính toán GHPH và GHĐL ................................................................ ...... 68<br /> 3.6.2. Sai số và độ lặp lại của phương pháp .......................................................... 69<br /> 3.7. Phân tích mẫu thực ................................................................ ....................... 72<br /> Kết luận................................................................ ................................ ............... 76<br /> Tài liệu tham khảo ................................................................ ................................ . 76<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Nuoc.com.vn<br /> <br /> Page 4<br /> <br /> Trong cơ thể người, Selen (Se) và Asen (As) được xếp vào loại các nguyên<br /> tố vi lượng. Chúng có thể thâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn, ngoài ra còn<br /> một lượng nhỏ qua nước uống và không khí.<br /> Để có thể có thể chẩn đoán và điều trị các bệnh có liên quan đến As, Se, có rất<br /> nhiều phương pháp được sử dụng để xác định Se và As, phương pháp AAS và<br /> AES thì độ nhạy chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu phân tích lượng vết.<br /> Trong số các phương pháp phân tích như Phương pháp sắc kí, Huỳnh quang<br /> Rơnghen, động học xúc tác, Kích hoạt nơtron ...thì phương pháp hấp thụ nguyên<br /> tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá (HG-AAS) là ưu việt hơn cả. HG-AAS là phương<br /> pháp có độ nhạy cao, kết quả phân tích ổn định, và loại trừ được nhiễu của<br /> matrix vốn thường rất phức tạp của mẫu, mặt khác phương pháp này rất phù<br /> hợp cho việc phân tích hàng loạt mẫu.<br /> Kĩ thuật hidrua hoá đã có mặt ở các phòng thí nghiệm trên thế giới từ<br /> những năm 1970, đã có nhiều công trình nghiên cứu và sử dụng rất thành công<br /> kĩ thuật này phục vụ cho nghiên cứu trong một số lĩnh vực như môi trường, địa<br /> chất, y tế, ... Tuy nhiên ở Việt Nam, kĩ thuật hidrua hoá nói chung và phương<br /> pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá nói riêng còn chưa<br /> được phổ biến rộng rãi, đặc biệt là phân tích các mẫu sinh học. Do đó chúng tôi<br /> chọn bản luận văn này là “Nghiên cứu xác định Se, As trong mẫu máu và nước<br /> tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá”<br /> <br /> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 1.1. Giới thiệu một số đặc điểm của asen, selen<br /> Nuoc.com.vn<br /> <br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2