intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Nợ công của Mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam

Chia sẻ: Cao Huyền Thúy Diễm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

201
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nợ công hiện đang là vấn đề rất nóng trên thế giới. Ngày 6.4.2011, Bồ Đào Nha đã phải chính thức lên tiếng kêu gọi trợ giúp tài chính từ Liên minh châu Âu (EU) để giải quyết khủng hoảng nợ công. Năm ngoái, khi EU ra tay cứu trợ cho Hy Lạp và Ireland thì Bồ Đào Nha đã nằm trong nhóm “nguy cơ vỡ nợ” cùng với Tây Ban Nha, Ý. Không riêng gì EU, Mỹ cũng đang đối mặt với một núi nợ khổng lồ. Hồi đầu tháng 4 năm nay Bộ Tài chính Mỹ dự đoán,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Nợ công của Mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam

  1. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Nợ công hiện đang là vấn đề rất nóng trên thế giới. Ngày 6.4.2011, Bồ Đào Nha đã phải chính thức lên tiếng kêu gọi trợ giúp tài chính từ Liên minh châu Âu (EU) để giải quyết khủng hoảng nợ công. Năm ngoái, khi EU ra tay cứu trợ cho Hy Lạp và Ireland thì Bồ Đào Nha đã n ằm trong nhóm “nguy c ơ vỡ nợ” cùng với Tây Ban Nha, Ý. Không riêng gì EU, Mỹ cũng đang đối mặt với một núi nợ khổng lồ. Hồi đầu tháng 4 năm nay Bộ Tài chính Mỹ dự đoán, nợ công của nước này sẽ chạm tới mức trần 14.300 tỷ USD mà pháp luật liên bang cho phép, trong khoảng thời gian từ 15/4 đến 31/5. Nếu tính từ năm 1995, với trần nợ công 4.900 tỉ USD, thì trần nợ công gấp khoảng ba lần cho đến thời điểm này. Cứ như thế, nợ công của Mỹ ngày càng phình to và nhiều quốc gia trên thế giới cũng vậy. Mỹ là cường quốc kinh tế số 1 thế giới nhưng lại lâm vào tình trạng nợ công trầm trọng, điều này đã có tác động không nhỏ tới nền kinh tế thế giới, đây sẽ là một thảm họa của thế giới. Tại sao một cường quốc như Mỹ lại lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ công và liệu nợ công có tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? Chúng ta cần có những biện pháp gì để ngăn ch ặn nh ững ảnh h ưởng mang tính tiêu cực từ nợ công của Mỹ? Đó chính là lí do mà nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Nợ công của Mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam”. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 1
  2. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG I.Khái quát chung 1. Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong vi ệc chi tr ả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ ph ải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước và n ợ c ủa tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi. Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới , nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: - Thứ nhất: nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương - Thứ hai: nợ của các cấp chính quyền địa phương - Thứ ba: nợ của Ngân hàng trung ương - Thứ tư: nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duy ệt của Chính ph ủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường h ợp t ổ ch ức đó vỡ nợ. Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ th ống quản lý nợ và phân tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD). Theo quy định của pháp luật Việt Nam , nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: - Nợ Chính phủ: là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quy ền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính ph ủ không bao gồm kho ản Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 2
  3. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nh ằm th ực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Nợ được Chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ ch ức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ chính quyền địa phương: là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp t ỉnh) ký k ết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam được đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc t ế. Nh ận đ ịnh này cũng được nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực chính sách công thừa nhận. 2. Đặc trưng của nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc trưng sau đây: - Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trực tiếp và gián tiếp. Trực ti ếp đ ược hi ểu là c ơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ là người vay và do đó, cơ quan nhà n ước ấy s ẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính ph ủ Việt Nam ho ặc chính quyền địa phương). Gián tiếp là trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lãnh để một chủ thể trong nước vay nợ, trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứng ra bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài). - Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia c ủa c ơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị s ử d ụng v ốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính qu ốc gia; hai là, để đạt được những mục tiêu của quá trình s ử d ụng v ốn. Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công một cách chặt chẽ còn có ý nghĩa quan tr ọng về mặt chính trị và xã hội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 3
  4. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM tắc quản lý nợ công là Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công t ừ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản như đã nêu trên. Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích chung. Nợ công được huy đ ộng và s ử d ụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, t ổ ch ức nào, mà vì lợi ích chung của đất nước. Xuất phát từ bản ch ất của Nhà n ước là thiết chế để phục vụ lợi ích chung của xã hội, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân nên đương nhiên các khoản nợ công được quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất. II. Bản chất kinh tế của nợ công Nghiên cứu làm rõ bản chất kinh tế của nợ công và quan điểm của kinh tế học về nợ công sẽ giúp các nhà làm luật xây dựng các quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt được hiệu quả trong sử dụng nợ công ở Việt Nam. Xét về bản chất kinh tế, khi Nhà nước mong muốn hoặc b ắt bu ộc phải chi tiêu vượt quá khả năng thu của mình (khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác) thì phải vay vốn và điều đó làm phát sinh nợ công. Nh ư vậy, nợ công là hệ quả của việc Nhà nước tiến hành vay vốn và Nhà n ước phải có trách nhiệm hoàn trả. Do đó, nghiên cứu về nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm về việc Nhà nước đi vay là như thế nào. Trong lĩnh vực tài chính công, một nguyên tắc quan trọng của ngân sách nhà nước được các nhà kinh tế học cổ điển hết sức coi trọng và hiện nay vẫn được ghi nhận trong pháp luật ở hầu hết các quốc gia, đó là nguyên tắc ngân sách thăng bằng. Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng bằng được hiểu là một ngân sách mà ở đó, số chi bằng với s ố thu. V ề ý nghĩa kinh t ế, điều này giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, còn về ý nghĩa chính trị, nguyên tắc này sẽ giúp hạn chế tình trạng Chính ph ủ l ạm thu thông qua việc quyết định các khoản thuế. Các nhà kinh tế học cổ điển như A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say là những người khởi xướng và ủng hộ triệt để nguyên tắc này trong quản lý Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 4
  5. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM tài chính công. Và chính vì thế, các nhà kinh tế học c ổ đi ển không đồng tình với việc Nhà nước có thể vay nợ để chi tiêu. Ngược lại với các nhà kinh tế học cổ điển, một nhà kinh tế học được đánh giá là có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở nửa đầu thế kỷ XX là John M.Keynes (1883-1946) và những người ủng hộ mình (gọi là trường phái Keynes) lại cho rằng, trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi nền kinh t ế suy thoái dẫn đến việc đầu tư của tư nhân giảm th ấp, thì Nhà n ước c ần ổn định đầu tư bằng cách vay tiền (tức là cố ý tạo ra thâm hụt ngân sách) và tham gia vào các dự án đầu tư công cộng như đường xá, cầu cống và trường học, cho đến khi nền kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại. H ọc thuy ết c ủa Keynes (cùng với sự chỉnh sửa nhất định từ những đóng góp cũng như ph ản đối của một số nhà kinh tế học sau này là Milton Friedman và Paul Samuelson) được hầu hết các Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng và tình trạng trì trệ của nền kinh tế. Hiện nay trên thế giới, mặc dù tài chính công vẫn dựa trên nguyên tắc ngân sách thăng bằng, nhưng khái niệm thăng bằng không còn được hi ểu một cách cứng nhắc như quan niệm của các nhà kinh tế học cổ đi ển, mà đã có sự uyển chuyển hơn. Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt Nam, các khoản chi thường xuyên không được vượt quá các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí; nguồn thu từ vay nợ chỉ để dành cho các mục tiêu phát triển. Hầu hết các quốc gia thực hiện nền kinh tế thị trường đều có hoạt động vay nợ. Việc vay nợ của Nhà nước thường được thực hiện dựa trên quan điểm của Keynes, nhưng có hai điều chỉnh quan trọng: một là, vi ệc c ố ý thâm hụt ngân sách và bù đắp bằng các khoản vay không được th ực hi ện vĩnh viễn, bởi lẽ xét về lý thuyết thì những tác động từ các khoản vay chỉ có ích trong ngắn hạn còn về dài hạn lại có ảnh hưởng tiêu cực và do đó Nhà nước cần phải có giới hạn về mặt thời gian trong việc s ử dụng các khoản vay; và hai là, các khoản nợ công phải được kiểm soát kỹ lưỡng nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, đồng thời hạn chế những tác động không mong muốn từ việc sử dụng các khoản vay. Việc quản lý nợ công hiệu quả sẽ giúp mục đích vay vốn đạt được với chi phí th ấp nh ất, đ ồng thời đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 5
  6. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM III. Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có m ột ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công. 1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong nước và nợ nước ngoài. - Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Vi ệt Nam. - Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hi ểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các kho ản n ợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại nợ trong nước và nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh toán quốc t ế. Và ở m ột s ố khía c ạnh, việc quản lý nợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh tiền t ệ c ủa Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngoài chủ y ếu bằng ngo ại t ệ t ự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh toán quốc tế khác. 2. Theo phương thức huy động vốn thì nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ. - Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền v ới cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ nh ững hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, th ỏa thu ận gi ữa Nhà n ước Việt Nam với bên nước ngoài. - Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh và khả năng chuyển nhượng trên thị trường tài chính. 3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh n ợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi và nợ thương mại thông thường. 4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 6
  7. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ. - Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính ph ủ có trách nhi ệm bảo lãnh cho người vay nợ, nếu bên vay không trả được nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ. 5. Theo cấp quản lý nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương và nợ công của chính quyền địa phương. - Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, n ợ do Chính phủ bảo lãnh. - Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quyền địa phương là bên vay nợ và có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phương được coi là nguồn thu ngân sách và được đ ưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phương được Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ sung từ ngân sách trung ương. IV. Những tác động của nợ công Như trên đã phân tích, ta có thể rút ra được nợ công vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có một số tác động tiêu cực. Nh ận bi ết nh ững tác động tích cực và tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng và th ực hi ện pháp lu ật v ề qu ản lý nợ công. Những tác động tích cực chủ yếu của nợ công bao gồm: - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng c ường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước. Việt Nam đang trong giai đoạn tăng tốc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở h ạ t ầng nhanh chóng và đồng bộ, vốn là yếu tố quan trọng nh ất. Với chính sách huy đ ộng n ợ công hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế. - Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. Một bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà những khoản tiền nhàn rỗi này được Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 7
  8. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công l ẫn khu vực tư. - Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác kinh tế song ph ương. N ếu Vi ệt Nam biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở tôn trọng l ợi ích n ước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền và chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước. Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, nợ công cũng gây ra những tác động tiêu cực nhất định. Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sẽ tỏ ra kém hiệu quả và tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám sát ch ặt chẽ việc sử d ụng và quản lý nợ công. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 8
  9. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Chương II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM I. Tổng quan tình hình nợ công thế giới Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công ở các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân đến từ việc đẩy mạnh các gói kích cầu, quốc hữu hóa những khoản nợ tư nhân, kế hoạch gi ảm thuế… trong nỗ lực kéo nền kinh tế thoát khỏi suy thoái. Tuy nhiên, nợ công không chỉ là câu chuyên cua nước My, là vân đề ̣ ̉ ̃ ́ cua nhiêu nước với những nguy cơ và thach thức to lớn và có thể goi là ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̃ khung khoang cung không sai. Theo thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhật Bản là n ước có tỷ lệ tổng nợ công quốc gia (Gross general government debt) trên GDP lớn nhất với mức 220% GDP, tiếp theo là Hy Lạp với 142% GDP. Mỹ đứng ở vị trí thứ 8 về gánh nặng nợ công tính theo cách này. Tuy nhiên, nếu tính thêm vào tài sản tài chính mà qu ốc gia đó n ắm giữ, thì Hy Lạp mới là nước có tỷ lệ nợ ròng quốc gia ( Net general government debt) trên GDP lớn nhất với 142% GDP, sau đó mới đến Nhật Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 9
  10. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Bản với 117% GDP. Với cách tính này, Mỹ đứng th ứ 11 trong danh sách các quốc gia có gánh nặng nợ công lớn. Điểm đáng chú ý là mặc dù Nhật Bản và Ý có tỷ lệ nợ công trên GDP lớn, nhưng phần lớn khoản nợ đó do các nhà đầu tư trong nước nắm giữ. Kinh tế Mỹ Kinh tế Mỹ vân anh hưởng to lớn và manh mẽ đôi với kinh tế thê ́ gi ới ̃ ̉ ̣ ́ như vôn có và moi thay đôi hay diên biên cua kinh tế Mỹ đêu được dư luân ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̣ theo doi sat sao. Viêc xử lý nợ công cua Mỹ trong tuân cung không năm ngoai ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ nhân đinh đo. Cuôi cung Quôc hôi Mỹ đã thông qua dự luât và Tông thông Barack ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ Obama đã ký ban hanh thanh luât nâng trân nợ công với nôi dung chủ yêu là ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ nâng trần nợ thêm 2.100 tỷ USD cho tới năm 2013 và cắt gi ảm thâm h ụt ngân sách 2.500 tỷ USD trong vòng 10 năm tới. Điêu nay đã châm dứt “cuôc ̀ ̀ ́ ̣ chiên” nợ công dai dăng, phức tap cua cac nhanh quyên lực Mỹ trong năm ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ 2011. Tuy nhiên kinh tế Mỹ không vì thế mà “sang sua” hơn. Tăng trưởng ́ ̉ GDP quí 2 chỉ đat 1,3%, là mức thâp nhât kể từ sau khung khoang năm 2008- ̣ ́ ́ ̉ ̉ 2009 đên nay, thêm vao đó là nợ công đã vượt GDP năm 2010 với con số ́ ̀ 14.580,7 tỷ USD/14.526,5 tỷ USD vao ngay 3/8, tiêp đó ngay 4/8 chỉ Dow ̀ ̀ ́ ̀ Jones bôc hơi 500 điêm và được goi là “Ngày Thứ Năm đen tôi”. Trong bôi ́ ̉ ̣ ́ ́ Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 10
  11. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM canh đo, có quan điêm cho răng nước Mỹ có thể rơi vao cuôc suy thoai mới. ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ “Việc thắt chặt ngân sách trong tình hình hiện nay có nguy cơ đưa kinh tế Mỹ tới một cuộc suy thoái khác”, đó là quan điêm cua nhà kinh tê ́ Sherry ̉ ̉ Cooper thuôc BMO Capital Markets. Tuy chưa xac nhân kinh tế Mỹ sẽ rơi ̣ ́ ̣ vao suy thoai nhưng “Mỹ đang cố gắng ổn định tình hình tài chính trong ̀ ́ nước và hậu quả sẽ khiến nền kinh tế Mỹ chậm tăng trưởng trong m ột vài năm”, theo phân tich cua chuyên gia kinh tế Paul Dales làm vi ệc cho Capital ́ ̉ Economics. Dù cac nhân đinh trên có đung hay gân đung thì kinh tế Mỹ hiên nay ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ vân “u am”, vân “tôi tê” nhưng không “bât thường” và phan anh những mâu ̃ ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ́ thuân sâu săc trong chinh nôi tai kinh tế My, đó là điêu chăc chăn. ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ́ Trung Quôc Trong bôi canh toan câu hoa và quôc tế hoa, cac nên kinh tê, đăc biêt là ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ cac nên kinh tế lớn có môi liên hê, có sự đan xen và phụ thuôc lân nhau rât ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ́ lớn. Sự phụ thuôc lân nhau có thể trong linh vực XNK, có thể trong linh v ực ̣ ̃ ̃ ̃ thị trường lao đông, thị trường nguyên liêu và có thể trong cả linh vực đâu tư ̣ ̣ ̃ ̀ tai chinh…Điêu nay hoan toan đung với quan hệ kinh tế Mỹ -Trung, đây là ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ môi quan hệ kinh tế cua 2 cường quôc lớn nhât thế giới hiên nay. Có thể noi ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ quan hệ kinh tế Mỹ - Trung Quôc là điên hinh cho s ự phu ̣ thuôc lân nhau cua ́ ̉ ̀ ̣ ̃ ̉ cac nên kinh tế lớn. ́ ̀ Mỹ và Trung Quôc không chỉ là môt trong những ban hang lớn nhât ́ ̣ ̣ ̀ ́ cua nhau, mà con là chủ nợ lớn nhât và cả trong 2 trường hợp nay, Trung ̉ ̀ ́ ̀ Quôc đêu có lợi thê, đó là thăng dư thương mai cao 273 tỷ USD, là chủ nợ ́ ̀ ́ ̣ ̣ cua 1.500 tỷ USD trai phiêu My. Tuy nhiên, trong bôi canh nợ công đang đe ̉ ́ ́ ̃ ́ ̉ doa kinh tế Mỹ thì chủ nợ Trung Quôc cung “đứng ngôi không yên”. “Hành ̣ ́ ̃ ̀ động có trách nhiệm” và “hy vọng rằng Chính phủ và Quốc hội Mỹ sẽ có các biện pháp cũng như chính sách cụ thể, có trách nhiệm để đối phó với các vấn đề nợ, đảm bảo cho các hoạt động của thị trường tài chính và nhà đầu tư”. Đó là phát biểu cua Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ̉ Chu Tiểu Xuyên trước thời điêm nước Mỹ đat thoa thuân nâng trân nợ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ công. Điêu nay hoan toan dễ hiêu, bởi vì nêu nêu nợ công không được nâng ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ trân, đông USD sẽ bị mât giá và không ai dam chăc 1.500 tỷ USD trai phiêu ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 11
  12. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM hiên Trung Quôc sở hữu sẽ không bị ‘bôc hơi”. Sự lo lăng nay con keo dai vì ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ lân nâng trân nợ công nay chăc chăn không phai là lân cuôi cung và đông ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ USD cung chưa có cơ hôi nâng giá và như vây “kho tiên’ USD cua Trung ̃ ̣ ̣ ̀ ̉ Quôc sẽ sut giam đang kê. ́ ̣ ̉ ́ ̉ Đây cung là kinh nghiêm lớn trong viêc đa dang hoa cac nguôn lực dự ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ trữ quôc gia mà Trung Quôc là ví dụ điên hinh nhât. ́ ́ ̉ ̀ ́ Châu Âu Tinh hinh Hy Lap đã tam “binh yên” khi EU, IMF và Eurozone nhât tri ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ thông qua goi cứu trợ lân 2 với trị giá 109 tỷ Euro (khoang 158 tỷ USD) và ́ ̀ ̉ Hy Lap băt đâu đam phan với cac ngân hang để họ mua lai cac khoan nợ săp ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ đao han. Tuy nhiên, với khoan nợ công không lồ 350 tỷ Euro (khoang 506 tỷ ̉ ̉ ̉ USD) và chưa có giai phap giam nợ khả thi thì Hy Lap vân là “ứng cử viên số ̉ ́ ̉ ̣ ̃ môt” hay “sự lựa chon số môt” cho danh sach cac quôc gia có nguy cơ vỡ nợ. ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ Moi kêt quả sẽ có vao thời gian nay năm 2012. ̣ ́ ̀ ̀ Trong môt diên biên khac, không chỉ cac quôc gia nhỏ cua EU, cua ̣ ̃ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ Eurozone bị “bao” nợ công tan pha, môt thanh viên G7 đông thời la ̀ nên kinh ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ tế lớn thứ 4 Châu Âu - Italy cung có nguy cơ cao vỡ nợ công. Nhiêu chỉ số ̃ ̀ kinh tế cua Italy đêu trong diên “bao đông đo”, cụ thể nợ công của Italy sẽ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ tăng từ 128% GDP lên 150% GDP vào năm 2017; lai suât đi vay cua Chinh ̃ ́ ̉ ́ Phủ tăng cao và thâm hut ngân sach vượt 3%... ̣ ́ Cac nhà phân tich cho răng, ngoai viêc chưa nhât trí với cac nhân đinh ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ xâu về kinh tế Italy, chính phủ cua ông Silvio Berlusconi cân phai có môt ́ ̉ ̀ ̉ ̣ chương trinh đăc biêt nhăm khôi phuc đà tăng trưởng cung như phai lựa chon ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ biên phap “thăt lưng buôc bung” thì Italy mới có hy vong “thoat hiêm”. Đây ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ không phai là điêu dễ dang vì tăng trưởng khó đi cung với “thăt chăt”. Do ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ vây, đôi với Italy hiên nay moi điêu đêu có thể xay ra. Và như vây, kinh tế ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ Châu Âu sẽ con “rôi ren” hơn nhiêu. ̀ ́ ̀ ̣ ̉ Nhât Ban Nên kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang đứng trước hai nhiêm vụ khó khăn: ̀ ̣ tai thiêt đât nước sau tham hoa và khôi phuc kinh tê, trong đó xử lý đông Yên ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ tăng giá là môt trong những nhiêm vụ quan trong và khó khăn nhât. Trong ̣ ̣ ̣ ́ Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 12
  13. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM viêc tai thiêt đât nước, khoang 19.000 tỷ Yên đã và sẽ được chi cho viêc khôi ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ phuc cơ sở hạ tâng tai khu vực bị tham hoa, xây trường hoc và tao thêm cac ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ viêc lam mới. Không những vây, Nhât Ban con có kế hoach phat hanh 10.000 ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ tỷ Yên (khoang 128 tỷ USD) trai phiêu để “tăng tôc” quá trinh tai thiêt. Có thê ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ noi Nhậ Ban đã “không tiêc tiên” để khăc phuc hâu quả tham hoa cung như ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̃ khôi phuc kinh tế và thực tế là có kinh nghiêm trong linh v ực nay. Trong môt ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ diên biên khac, sau môt thời gian theo doi và đanh giá những tac đông tiêu ̃ ́ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ cực do đông Yên liên tuc tăng giá trong thời gian vừa qua, ngay 4/8 Bộ ̀ ̣ ̀ trưởng Tài chính Nhật Bản Yoshihiko Noda tuyên bố Nhât ban săn sang cho ̣ ̉ ̃ ̀ viêc đơn phương can thiêp vao thị trường tiên tệ để ngăn viêc đông Yên lên ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ gia. Thực tế Nhât Ban đã ban 4.000 tỷ Yên (khoang 50,6 tỷ USD) và BOJ ̣ ̉ ́ ̉ quyết định tăng quy mô chương trình mua tài sản từ 10.000 tỷ Yên (126 tỷ USD) lên 50.000 tỷ Yên (630 tỷ USD).Đây là lân thứ 2 trong vong môt năm ̀ ̀ ̣ trở lai đây Nhât Ban đơn phương can thiêp vao thị trường tiên tệ và có sự ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ phôi hợp chăt chẽ giữa Ngân hang Trung ương và Bộ Tai chinh. Tuy nhiên ́ ̣ ̀ ̀ ́ lân can thiêp nay nêu xay ra sẽ găp nhiêu khó khăn hơn lân trước đây vi ̀ đông ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ USD và Euro hiên nay đang có nguy cơ giam giá cao và kinh tế My ̃ cung nh ư ̣ ̉ ̃ Châu Âu đang găp kho. Và như vây, tỷ giá đông Yên vân là vân đề “trung ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ́ tâm” và không dễ xử lý cua kinh tế Nhât Ban trong thời điêm hiên nay. ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ II. Nợ công của Mỹ 1. Diễn biến nợ công của Mỹ Trong lịch sử nợ công của nước Mỹ, đã có hai lần đạt mức cao kỷ lục: sau Thế chiến thứ 2 đạt mức 110%/GDP và lần này (2011) với 14.300 tỷ USD, gần bằng 100%/GDP. Con số này vượt quá cao so v ới m ức an toàn của nền kinh tế, đe dọa sự phục hồi kinh tế của nước Mỹ và kinh tế toàn cầu khiến không chỉ nước Mỹ mà cả thế giới lo ngại. Theo số liệu báo ra ngày 8/4/2012 cuả tờ báo http://vov.vn cho thấy Nợ liên bang của Mỹ tính đến ngày 2/8/2011 đã vượt mức 238 tỷ USD/ngày. Bộ Tài chính Mỹ hôm 3/8/2011 cho biết, nợ công của nước này đã vượt 100% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), ngay khi lưỡng vi ện Qu ốc h ội Mỹ thông qua dự luật về nâng trần nợ công và cắt giảm ngân sách. Tình Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 13
  14. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM hình tài chính công do Bộ Tài chính Mỹ công bố, nợ liên bang của Mỹ tính đến ngày 2/8/2011 đã vượt mức 238 tỷ USD/ngày, đạt 14.580,7 tỷ USD, vượt GDP của năm 2010 (14.526,5 tỷ USD). Tuy nhiên, theo những đánh giá gần đây của Chính phủ Mỹ, GDP của nước này trong năm 2011 hiện cao hơn con số này, cụ thể giá trị sản lượng của nền kinh tế lớn nh ất thế gi ới trong quý 2/2011 tương ứng với mức tăng trưởng hàng năm là 15.038 tỷ USD. Căn cứ vào các dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), như vậy Mỹ đã gia nhập lại nhóm các nước có nợ công cao hơn GDP, gồm Nhật B ản (229%), Hy Lạp (152%), Jamaica (137%), Lebanon (134%), Italy (120%), Ireland (114%) và cả Iceland (103%). Trên thực tế, chúng ta cùng xem xét một điều rằng nếu Mỹ vỡ nợ ai là người chịu thiệt hại lớn nhất từ cú sốc trên? Ch ắc ch ắn là chính M ỹ, mà đầu tiên là các lãnh đạo của nhà trắng. “Bóng ma vỡ nợ" “Bóng ma vỡ nợ" đang bao phủ khắp Nhà Trắng bởi nợ công c ủa Chính phủ Mỹ đã lên tới hơn 14 nghìn tỷ USD, m ức k ịch tr ần gi ới h ạn vay nợ. Ngày 25-7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, Mỹ sẽ đối m ặt v ới "cú sốc nặng" nếu nước này không sớm nâng trần nợ công. Trong một báo cáo về kinh tế Mỹ, các chuyên gia IMF tuyên bố cần nhanh chóng nâng tr ần nợ liên bang để tránh một cú sốc nặng cho nền kinh tế Mỹ và các thị trường tài chính thế giới. Ban giám đốc IMF cũng kêu gọi nhà ch ức trách Mỹ c ắt giảm chi tiêu từng bước để tránh bị đánh tụt hạng tín nhiệm tài chính. 2. Nguyên nhân Nguyên nhân của tình trạng nợ công tăng cao là chí nh quyền đã “vung tay quá trán”, ngay từ thời người tiền nhiệm là cựu Tổng thống George W. Bush, số nợ đã tăng thêm 4.900 tỷ USD; thời của Tổng th ống Obama con s ố này đã là 2.400 tỷ USD. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 14
  15. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Cụ thể, ngoài Chương trình cải tổ hệ thống y tế quốc gia, nước Mỹ còn phải chịu gánh nặng về bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm vỡ nợ, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008; Chi tiêu cho các gói kích thích kinh tế với hơn 900 tỷ USD nh ưng không mấy hiệu quả, trong khi nguồn thu vẫn bị thu h ẹp do tác đ ộng t ừ suy thoái kinh tế cũng là nguyên nhân làm bội chi ngân sách. Mặt khác phải kể đến là chi tiêu cho các cuộc chiến ở Iraq, Ápganixtan, Libya cũng tác động không nhỏ đến nợ công và sự phục h ồi kinh tế của Mỹ. Chỉ tính riêng chi tiêu cho hai cuộc chiến ở Iraq, Ápganixtan, Mỹ đã tốn gần 4 tỷ USD; 3. Hậu quả Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã bộc lộ mặt trái không mong muốn của nợ công nước Mỹ và nhiều nước khác. Đối với những quốc gia sở hữu nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ như Trung Quốc và Nhật Bản mặc dù vẫn lớn tiếng trấn an rằng: "Đó vẫn là công cụ dự trữ quan trọng bậc nhất" nhưng trên thực tế, tỷ trọng trái phiếu Chính ph ủ Mỹ trong dự trữ quốc gia đã suy giảm rõ rệt để bổ sung thêm vàng, góp ph ần tạo nên cơn sốt vàng dữ dội nhất trong lịch sử suốt hai tuần qua. Ch ẳng h ạn, Nh ật B ản giảm từ 90% xuống 75% - 80%, Brazin giảm từ 90% xuống 81%; Trung Quốc giảm từ 90% xuống 80%. Trong vòng 7 tuần sau khi nợ công chạm ngưỡng tuần, Chính phủ Mỹ có nguy cơ vỡ nợ với một số khoản; hàng loạt khoản chi tiêu ngân sách s ẽ phải rút bớt, tạm hoãn hoặc dừng hẳn, trong đó có cả lương quân đội và trợ cấp về hưu, y tế, hoàn thuế... Khi nợ công vượt giới hạn mà Quốc hội không nâng ngưỡng giới hạn này, các khoản vay của Chính phủ sẽ phải chịu lãi suất cao hơn, trong khi nhà cửa sẽ tiếp tục mất giá và các khoản tiết kiệm hay lương hưu của người dân Mỹ sẽ bị hao hụt. Theo số liệu của FDIC, nợ liên bang đã tăng g ấp đôi trong 7 năm qua lên mức 14 nghìn tỷ USD, hậu quả trực tiếp từ kh ủng hoảng tài chính và Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 15
  16. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM việc chính phủ không muốn hạn chế thâm hụt cấu trúc dài h ạn. N ếu không quyết sách nào được đưa ra, nợ liên bang của Mỹ có thể tăng từ mức 62% GDP vào năm nay lên mức 185% GDP vào năm 2035. Khi hơn 70% trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ do nhà đầu tư tư nhân bên ngoài nắm giữ đáo hạn trong 5 năm tới, việc nhà đầu tư kém tin t ưởng vào nước Mỹ sẽ khiến chi phí lãi vay của chính phủ và lĩnh vực tư nhân M ỹ tăng lên. Thêm vào đó, theo thông báo của Bộ Tài chính Mỹ, tính đ ến tháng một Trung Quốc đã bán ròng trái phiếu chính phủ Mỹ trong 3 tháng liên tiếp. Hàng loạt các quĩ đầu tư lớn nhất thế giới về trái phi ếu chính ph ủ M ỹ cũng bắt đầu bán tháo. Tổng số trái phiếu chính phủ Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ trong tháng một giảm 5,4 tỷ USD, xuống còn 1.155 tỷ USD, giảm liên tục trong ba tháng liên tiếp. Tháng 12 năm ngoái, Trung Qu ốc đã bán ròng 4 tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ. Trong tháng 10/2010, số trái phiếu chính phủ Mỹ mà Trung Quốc sở hữu đã giảm xuống mức kỷ lục 1.175 tỷ USD. Các ngân hàng trung ương nước ngoài nắm giữ 3.150 tỷ USD trái phiếu Chính phủ Mỹ trong tổng số 4.440 tỷ USD lưu hành ở nước ngoài. Chưa hết, ngay cả quỹ đầu tư Pimco - quỹ đầu tư lớn nhất th ế giới về trái phiếu chính phủ và là một chi nhánh của tập đoàn tài chính bảo hiểm Allianz khổng lồ - cũng đang bán dần trái phiếu chính phủ Mỹ. Pimco d ự tính giá trái phiếu chính phủ Mỹ sẽ đột ngột giảm mạnh, khi Ngân hàng Trung ương Mỹ(FED)không còn tiếp tục mua trái phiếu chính phủ kể t ừ cuối tháng 6. Nếu phân tích về con số, thâm hụt ngân sách của Mỹ trong nh ững năm gần đây đều là con số khổng lồ. Năm 2009 thâm h ụt 1.420 t ỷ USD, năm 2010 giảm xuống còn 1.290 tỷ USD, nhưng năm 2011 rất có thể thâm hụt đạt tới 9,8% GDP tương đương 1.450 tỷ USD. Bội chi ngân sách, mức trần nợ công dâng lên đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế: Đồng USD mất giá làm cho các chỉ số niềm tin cả trong và Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 16
  17. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ngoài nước suy giảm, đồng USD không đi vào sản xuất kinh doanh mà tìm nơi trú ẩn là vàng, làm cho giá vàng tăng vọt… Như vậy, lạm phát, giá cả tăng, thất nghiệp luôn ở mức cao, số việc làm tạo ra không đáp ứng nhu cầu, đời sống nhân dân giảm sút, uy tín quốc tế của Mỹ suy giảm… đó là hậu quả mà nền kinh tế Mỹ đang phải gánh chịu. Những thách thức đặt ra đối với các nước phát triển về nợ công Đầu tiên, Chính phủ các nước dễ tổn thương trước những thay đổi nhanh chóng và bất ngờ trong hành vi của nhà đầu tư, và hệ quả là những chính sách cũng bị thay đổi theo để kịp thời thích nghi. Hơn thế nữa, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu lãi suất cao hơn hoặc từ ch ối cho vay m ượn tr ước n ỗi lo về khả năng vỡ nợ ở các quốc gia rủi ro cao. Hiện ba nước trong khu vực eurozone là Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha đang phải gánh chịu áp lực này; tuy nhiên các nước lớn khác trong khu vực eurozone và IMF đã cho các nước này vay mượn để tránh nguy cơ vỡ nợ. Thứ hai, sự cạnh tranh vốn của chính phủ cho những khoản nợ vay sẽ đẩy lãi suất lên cao, gây khó khăn cho khả năng ti ếp c ận ngu ồn v ốn c ủa doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân. Thứ ba, mức nợ công cao sẽ hạn chế khả năng ứng phó với những khủng hoảng không mong muốn, ví dụ như thảm họa thiên nhiên. Đi ều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hồi phục nhanh và bền vững của nền kinh tế trong nước. III. Tác động đối với nền kinh tế Việt Nam Về ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới tới Việt Nam, nợ công của Mỹ là hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ. Và có tác động trực tiếp thế nào đến Việt Nam? Điều đó phụ thuộc vào mối quan h ệ kinh tế giữa 2 nước. Tình hình hội nhập mở cửa của Việt Nam có sâu rộng với kinh tế Mỹ và thế giới hay không? Xét trên khía cạnh Đầu tư, hiện nay, Mỹ đứng thứ 6 trong số các nước đầu tư vào Việt Nam. Mỹ cũng là nhà đầu tư (NĐT) lớn, nếu c ộng c ả giá trị đầu tư qua các nước thứ 3 thì Mỹ là NĐT số 1 vào Việt Nam trong nhiều năm qua. Các dự án từ Mỹ vào Việt Nam phần lớn là giai đoạn đầu Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 17
  18. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM và tập trung nhiều vào hạ tầng dài hạn. Ngược lại, quan hệ về ngắn h ạn chúng ta xuất sang Mỹ nhiều hơn. Trên lĩnh vực thương mại, Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 23-25%. Còn lại, quan hệ giữa 2 hệ thống tài chính, ngân hàng gần nh ư không đáng kể. Về các tác động gián tiếp, Việt Nam chưa vào sâu trong cuộc chơi toàn cầu nên đang có lợi thế là cơn tác động này ch ưa lan t ới. Các n ền kinh tế khác trong những ngày qua đã bị ảnh hưởng. Lợi thế này tạo cho chúng ta cái nhìn tốt về một nền kinh tế “an bình” không bị bão táp làm tan vỡ. Chính điều này đã quyết định tính chất và quy mô của cơn địa chấn này đến nền Cuộc khủng hoảng này tác động đến kinh tế Việt Nam trên một số mảng cơ bản: Lãi suất cho vay liên ngân hàng quốc tế tăng d ẫn đ ến n ợ ng ắn h ạn của Việt Nam tại các ngân hàng thương mại và các doanh nghi ệp tăng, làm cho người dân dự đoán đồng USD giảm nên họ đã rút đồng USD ra kh ỏi ngân hàng hoặc bán USD mua tiền Việt Nam gửi vào,… Diễn biến nợ công trong 5 năm gần nhất (tính theo %GDP)-Nguồn Bộ Tài chính Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng về mặt tiền tệ đối với Việt Nam có lẽ không đáng kể. Nếu như cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ nền kinh t ế Mỹ ảnh hưởng ngay lập tức tới các nền kinh tế hùng mạnh khác, thì cơn bão này đến Việt Nam chậm hơn 1 nhịp. Nếu như sức tàn phá của cuộc khủng hoảng ở hầu hết các nước thể hiện đầu tiên và rõ nét nh ất là h ệ thống tài chính, ngân hàng, thì ở Việt Nam lại thể hiện trước h ết là ở lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sức ảnh h ưởng Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 18
  19. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM mạnh nhất lại đè lên vai hàng triệu người nông dân, thợ thủ công tham gia sản xuất hàng xuất khẩu. Những loại chứng khoán mà hiện nay đang có vấn đề của những công ty chứng khoán và bảo hiểm của Mỹ chưa bán ở Việt Nam. Hệ thống tiền tệ và thị trường vốn, thị trường chứng khoán ở Việt Nam chưa lành mạnh, dễ tổn thương, dễ lâm vào bất ổn chủ yếu là do các yếu tố trong nội bộ Việt Nam như thiếu tính công khai, thiếu minh bạch, dân chúng khó tiếp cận, tồn tại giao dịch nội gián..., ch ứ không liên quan nhiều đến cuộc khủng hoảng ở Mỹ. 1. Ngành ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng không đáng kể bởi hầu hết các NH Việt Nam là NHTM, phục vụ cho vay tiêu dùng, cho vay doanh nghiệp, độ phân tán rủi ro cao và không có sự liên thông đầu tư với các ngân hàng đầu tư lớn của Mỹ như các nước khác. Sự ảnh hưởng nếu có thì chỉ do tác động tâm lý nhất th ời c ủa nhà đầu tư. Nếu có chăng cũng chỉ có thể xảy ra khả năng một số nhóm nhà đầu tư sẽ làm động tác “xả hàng” cổ phiếu ngành ngân hàng nhằm làm trầm trọng thêm tình hình để kéo giá cổ phiếu ngân hàng xuống. 2. Đầu tư trực tiếp (FDI) ở Việt Nam có lẽ cũng không bị ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ. Các nhà đầu tư chính ở Việt Nam là Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan... Ngay cả những công ty ch ế t ạo của Mỹ nếu có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam cũng sẽ không vì cuộc khủng hoảng này mà đình hoãn kế hoạch đó. Kinh nghiệm của th ập niên 1990 cho thấy kinh tế Nhật suy thoái hầu như không ảnh h ưởng gì đ ến FDI của họ ở Trung Quốc và Việt Nam. Kinh nghiệm của Intel tại Việt Nam cũng cho thấy công ty này chậm triển khai kế hoạch đầu tư ở nước ta chủ yếu vì không bảo đảm được nguồn nhân lực có trình độ cao cần thi ết. Theo một khảo sát gần đây thì các doanh nghiệp nước ngoài khi được h ỏi h ọ nước nào là địa điểm mà họ sẽ chú trọng đầu từ vào? Thì Việt Nam được nhiều người chọn lựa là thị trường mục tiêu hàng đầu. Vì VIệt Nam có tình hình chính trị ổn định cộng thêm cơ sở pháp lý của Việt Nam ngày càng được cải cách , làm thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Cộng thêm khu vực châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng ít bị ch ịu ảnh hưởng bởi Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 19
  20. NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM khủng hoảng và được dự đoán là khu vực sẽ h ồi ph ục nhanh sau kh ủng hoảng. 3. Lĩnh vực xuất khẩu Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nhất từ cuộc suy thoái của Mỹ có l ẽ là ở lĩnh vực xuất khẩu. Hiện nay Mỹ chiếm hơn 20% tổng kim ngạch xu ất khẩu của Việt Nam. Nhưng phần lớn sản phẩm của ta xu ất kh ẩu sang M ỹ là hàng may mặc, giày dép và hàng thủy sản nên trước mắt chỉ những mặt hàng này gặp khó khăn. Dù Mỹ không gặp khủng hoảng, việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng nhất định sang Mỹ dễ gây va ch ạm với các nhà sản xuất bản xứ. Vấn đề của Việt Nam là ph ải nỗ lực chuyển d ịch cơ c ấu các mặt hàng xuất khẩu theo hướng cao cấp hơn, đa dạng hơn. Trong thời gian trước mắt, Việt Nam nên củng cố sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp để khi kinh tế Mỹ hồi phục sẽ triển khai chiến lược xuất kh ẩu với nhiều mặt hàng đa dạng hơn. Đối với hoạt động xuất khẩu khoáng sản, nhiên liệu Trước khi chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sản phẩm dầu thô xuất khẩu chỉ tăng nhẹ trong mấy năm đầu của giai đoạn 2001 – 2006 sau đó giảm dần. Sự sụt giảm là do các mỏ dầu đã cạn ki ệt trong khi việc thăm dò và mua các mỏ dầu mới của các nước khác không mấy tiến triển khi xảy ra suy thoái. Nhiều nền kinh tế lớn bắt đầu từ Nhật, Nga, EU lâm vào tình trạng suy thoái, Mỹ chính thức lâm vào suy thoái từ tháng 12/2007 thì giá d ầu thô sụt giảm mạnh cùng với đó là nhu cầu xây dựng đi xuống ảnh h ưởng tới mặt hàng dầu của Việt Nam, đang từ ngưỡng cao xuống còn 50 USD/thùng. Kinh tế thế giới bước vào giai đoạn suy thoái khiến giá dầu giảm mạnh, giá dầu giảm tác động đến nguồn thu từ dầu mỏ Việt Nam. Tuy không ch ịu ảnh hưởng về thị trường nhưng chịu ảnh hưởng về giá. Kim ngạch xuất khẩu nhóm này trong năm 2008 đạt gần 5 tỷ USD giảm 40,1% tương đương 3,35 tỷ USD, trong đó giảm do giá giảm 4,83 tỷ USD và tăng do lượng khoảng 1,48 tỷ USD. Lượng dầu thô xuất khẩu năm 2008 là 14,5 triệu tấn và bắt đầu giảm từ năm 2009 xuống còn 12 triệu tấn, năm 2010 còn 11 triệu tấn tương đương với việc làm giảm kim ngạch từ 11,3 tỷ USD năm 2008 xuống còn 7,2 tỷ USD năm 2009, 6,6 tỷ USD năm 2010. Mức giá d ự tính d ự tính sẽ giao động ở mức trung bình khoảng 70 – 80 USD/thùng.V ề than đá, Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0