intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn tại NHNo&PTNT TP Đà Nẵng

Chia sẻ: Huynh Van Rin | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:47

131
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì không thể nói đến yếu tố cạnh tranh, nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp và cũng là điều kiện phát triển của nền kinh tế. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp phải có nguồn vốn cao, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh đáp ứng cho việc hội nhập khu vực và quốc tế. Thế nhưng một thực tế hiện nay ở Việt Nam là các doanh nghiệp chưa tích luỹ được nhiều hoặc chưa có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn tại NHNo&PTNT TP Đà Nẵng

  1. L ỜI MỞ Đ ẦU Để đứng vững trong nền kinh t ế th ị tr ường thì không thể nói đ ến y ếu tố cạnh tranh, nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp và cũng là điều kiện phát triển của nền kinh tế. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp phải có nguồn vốn cao, chất l ượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh đáp ứng cho việc hội nhập khu vực và qu ốc t ế. Thế nhưng một thực t ế hiện nay ở Việt Nam là các doanh nghiệp chưa tích luỹ đ ược nhi ều ho ặc ch ưa có thời gian tích luỹ vốn, vì vậy vốn tự có c ủa các doanh nghi ệp r ất th ấp và b ộ phận chủ yếu còn lại phải nhờ vào sự tài trợ vốn trung và dài hạn c ủa Ngân hàng. Tuy nhiên các nhà sản xuất kinh doanh muốn có đ ược ngu ồn vốn thì nh ất thiết phải qua lựa chọn có tính chất quyết đ ịnh của Ngân hàng d ựa trên các phương án khả thi và năng lực hoàn trả mà điều này không phải khách hàng nào cũng đáp ứng được. Vậy những yếu tố nào làm cản trở hoạt đ ộng chuyển giao quyền sử dụng vốn trung dài hạn từ Ngân hàng cho các sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và cần phải làm gì đ ể giảm thiểu và loại bỏ chúng trong thời gian đến là vấn đề mà tất cả các ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT TP Đà Nẵng nói riêng luôn quan tâm và trăn trở. cc Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực t ập tại NHNo&PTNT TP Đà Nẵng, tôi thấy việc phân tích để tìm ra những mặt tích cực, hi ệu quả đ ạt đ ược cũng như những mặt hạn chế của hoạt động cho vay cho vay trung dài h ạn c ủa Ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ho ạt đ ộng cho vay này của ngân hàng trong t ương lai. Vì v ậy tôi đã ch ọn v ấn đ ề này làm đối tượng nghiên cứu thông qua đề tài: “Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn t ại NHNo&PTNT TP Đà Nẵng” . 1
  2. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN CỦA NHTM 1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Ngân hàng thương mại nhưng ở Việt Nam, theo điều 20 khoản 2 và 7 c ủa Luật “Tố Chức Tín Dụng” ban hành ngày 12/12/1997, Ngân hàng thương mại có thể khái niệm nhu sau: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thực hi ện toàn b ộ hoạt đ ộng của Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt đ ộng c ủa Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ của Ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận ti ền gửi và sử dụng số tiền này đ ể cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán ”. 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng. 1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính. Ngân hàng là định chế tài chính trung gian, khuếch tr ương công nghệ và thương mại. Trong nền sản xuất hàng hóa, quá trình sản xuất diễn ra T – H – T nên luôn luôn có sự thừa và thiếu vốn, ở nơi này thừa, nơi khác thi ếu, thời đi ểm khác thiếu, nhưng lượng thừa và thiếu ít khớp với nhau. Để gi ải quy ết mâu thuẫn này trong nền kinh tế thì cần phải có cơ chế chuy ển giao vốn trong nền kinh t ế phù hợp chuyển giao từ người thừa sang người thiếu. Trong nền kinh tế có hai cơ chế chuyển giao vốn đó là cơ chế trực tiếp ( trực tiếp từ người sang người thiếu ) và cơ chế gián tiếp ( từ người thừa sang người thiếu thông qua trung gian tài chính ), nhưng do nhược điểm của cơ chế tr ực ti ếp nên cơ chế này ít ph ổ biến mà chủ yếu là phân phối vốn gián tiếp trong đó NHTM là định chế chủ yếu ( thể hiện thông qua tỷ trọng doanh số huy động và cho vay) thực hiện c ầu n ối trung gian giữa cung và cầu về vốn. Khi NHTM thực hiện chức năng này, thì 2
  3. Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là cho vay và đi vay, Ngân hàng thu hút các lượng tiền nhỏ lẻ, nhàn r ỗi ở kh ắp n ơi trong n ền kinh t ế tập hợp lại phục vụ nhu cầu SXKD. Với hoạt động này, Ngân hàng nắm trong tay một lượng tiền khá lớn đủ sức tài trợ cho các dự án ứng dụng khoa học, công nghệ mới có vốn lớn hay thông qua liên doanh liên kết, mua cổ phần. - Cá nhân Tiết Đ ầu - Cá nhân - Hộ gia định Kiệm t ư - Hộ gia định - Giới SXKD - Giới SXKD - Chính quyền Tiền Cho - Chính quyền - Người nước Gửi vay - Người nước ngoài ngoài Nền kinh tế Ngân hàng Nền kinh tế Trả lãi Tr ả lãi 1.1.2.2. Chức năng tạo phương tiện thanh toán. Nhờ nhận tiền ký thác, Ngân hàng có khả năng cho vay, nhưng khi cho vay, Ngân hàng lại tạo ra tiền gửi không kỳ hạn hay con gọi tiền Ngân hàng hay ti ền bút tệ là một thành phần lớn trong khối tiền tệ, NHTM là nguồn cung ứng ti ền quan trọng. NHTM có khả năng tạo và hủy tiền thông qua s ố nhân về mức cung ti ền tệ. Lợi dụng chức năng này của NHTM, NHTW của các nước có thể tăng hay giảm lượng tiền trong lưu thông thông qua việc thay đ ổi t ỷ lệ dự trữ bắt buộc, từ đó làm thay đổi khả năng cho vay của các NHTM để đ ạt được các mục tiêu đề ra, tuy nhiên khi sử dụng công cụ này, nó tạo ra sự thay đ ổi nhanh chóng t ạo nên cú sóc cho nền kinh tế, nên NHTW ít sử d ụng công c ụ này mà ch ỉ s ử d ụng nó nhằm tạo nên sự an toàn cho hoạt động của các NHTM. 1.1.2.3. Chức năng trung gian thanh toán. Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng và cho khách hàng vay, NHTM mở ra các sổ sách theo dõi, và chuyển tiền trong giao dịch l ẫn nhau của khách hàng, Ngân hàng sẽ xuất tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác hay chuyển ti ền t ừ nơi này sang nơi khác. Thông qua chức năng này NHTM đã ti ết ki ệm đ ược chi 3
  4. phí lưu thông tiền mặt, hạn chế vốn bị ứ đ ọng trong nền khâu thanh toán cho khách hàng, thúc đẩy việc luân chuyển tiền tệ một cách nhanh chóng. 1.1.3.Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. 1.1.3.1.Hoạt động tạo vốn của Ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ huy động tiền vốn là hoạt đ ộng tiền đ ề, có ý nghĩa đ ối với b ản thân Ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghi ệp v ụ này, NHTM đ ược s ử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép đ ể huy đ ộng nguồn tiền trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh t ế. Kết quả của nghiệp vụ nguồn vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Thành phần nguồn vốn của NHTM gồm: - Vốn điều lệ: là số vốn ban đầu khi thành l ập Ngân hàng, đ ược ghi vào điều lệ của Ngân hàng. - Vốn điều lệ ít nhất phải bằng vốn pháp định do chính phủ quy đ ịnh. - Các quỹ dự trữ: đây là các quỹ bắt buộc phải trích l ập trong quá trình t ồn tại và hoạt động của Ngân hàng. Gồm có các quỹ sau: + Quỹ dự trữ: Được trích lập từ 5% l ợi nhuận ròng hằng năm để b ổ sung vốn điều lệ. + Quỹ dự phòng rủi ro: Được trích l ập hằng quí và đưa vào chi phí. Qu ỹ này để dự phòng bù đắp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động Ngân hàng. + Quỹ phúc lợi khen thưởng + Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ - Vốn huy động: Vốn huy đ ộng là nguồn vốn chủ y ếu của NHTM, th ực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng t ạm thời quản lý s ử dụng nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời khi khách hàng yêu cầu. Ngu ồn vốn huy động bao gồm: + Tiền gửi không kỳ hạn của đơn vị, cá nhân +Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn + Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 4
  5. + Các khoản tiền gửi khác + Vốn đi vay - Vốn tiếp nhận: Đây là các nguồn ti ếp nhận t ừ các t ổ chức tài chính Ngân hàng, từ ngân sách Nhà nước... để tài tr ợ theo các ch ương trình, d ự án v ề phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh... Nguồn vốn này chỉ đ ược s ử dụng theo đúng đối tượng và mục đích đã được xác định. - Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt đ ộng c ủa Ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ Ngân hàng,...) 1.1.3.2. Hoạt động tài sản có của Ngân hàng thương mại. a. Hoạt động dự trữ. Hoạt động của Ngân hàng là nhằm mục đích kiếm l ời. Song cần phải b ảo đảm an toàn để giữ vững được lòng tin của khách hàng. Nhưng muốn có đ ược sự tin cậy về phía khách hàng trước hết phải bảo đ ảm khả năng thanh toán làm sao đáp ứng được các nhu cầu rút ti ền của khách hàng. Và đ ể làm đ ược đi ều này, Ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn, không s ử d ụng nó đ ể s ẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để dành gọi là dự trữ. Như vậy, dự trữ là một bộ phận cần thiết và là tất yếu đối với mọi Ngân hàng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chung cho c ả hệ th ống, đ ể thực hi ện một cách thống nhất, đồng thời qua đó sử dụng như một công cụ đ ể điều hành chính sách tiền tệ, NHNN được phép ấn đ ịnh một tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong từng thời kỳ nhât định, điều này đã được qui định trong luật NHNN Việt Nam. b. Hoạt động cho vay Đây là một trong những hoạt động chủ yếu và đem l ại l ợi nhuận cho Ngân hàng. Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đ ối với khách hàng s ố 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thì “cho vay là một hình th ức c ấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản ti ền đ ể s ử d ụng vào mục đích và thời gian nhất đ ịnh theo thoả thuận với nguyên t ắc hoàn tr ả c ả gốc và lãi”. c.Hoạt động đầu tư: 5
  6. Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể của NHTM. Trong nghi ệp vụ này, Ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định khác đ ể đầu tư dưới các hình thức sau: - Hùn vốn, mua cổ phần, mua cổ phiếu của các công ty, xí nghi ệp, vi ệc hùn vốn mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của Ngân hàng. - Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền đ ịa phương, mua trái phi ếu công ty,... Tất cả mọi hành động đầu tư vào chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại thu nhập. Nhưng mặt khác nhờ hoạt động đ ầu tư mà các rủi ro trong hoạt động Ngân hàng sẽ được phân tán. d.Các hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng: Những dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển, điều này vừa cho phép hổ thợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đ ầu t ư, vừa tạo ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản trên hoa hồng, l ệ phí,...Và đây là hoạt động ngày càng có vị trí x ứng đáng trong các hoạt đ ộng c ủa các NHTM hiện nay. 1.2.Những vấn đề chung về cho vay trung dài hạn tại NHTM. 1.1.1 Khái niệm cho vay trung dài hạn. - Tín dụng trung hạn: Là khoản cho vay trên 1 năm đến 3, 5, 7 năm tuỳ theo quan điểm của mỗi nước. Ở Việt Nam trước đây thời hạn tín dụng trung hạn được quy định từ 1 năm đến 3 năm, nhưng từ ngày 28/6/1997 thì th ời h ạn tín dụng được quy định lại từ 1 năm đến 5 năm. - Tín dụng dài hạn: Là các khoản cho vay trên 3, 5, 7 năm tuỳ theo quy định của mỗi nước mỗi nước. Ở Việt Nam trước đây được quy đ ịnh là trên 3 năm. Tuy nhiên từ ngày 28/6/1997 thì thời hạn tín dụng dài hạn đ ược quy đ ịnh là trên 5 năm (theo quyết định số 200/QĐ-NH1). 1.2.2. Nguồn vốn cho vay trung dài hạn. 6
  7. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn của nền kinh tế, các Ngân hàng cần phải có kế hoạch về vốn cho vay trung dài hạn, vốn này gồm các nguồn sau: - Một phần vốn tự có và quỹ dự trữ của Ngân hàng. - Nguồn vốn huy động của dân cư dưới hình thức phát hành trái phiếu Ngân hàng, hoặc tiền gửi định kỳ dài hạn. - Nguồn vốn huy động ngắn hạn đ ịnh kỳ với điều kiện phải tính toán, xem xét để trích ra một tỷ lệ phần trăm nhất đ ịnh nào đó tuỳ thuộc vào s ự bi ến đ ộng của quá trình gửi và rút tiền của khách hàng đ ể tạo ra một nguồn vốn ổn đ ịnh lâu dài để cho vay trung dài hạn. - Vốn tài trợ uỷ thác của chính phủ, các tổ chức trong và ngoài nước. - Vốn vay nợ nước ngoài. 1.2.3. Phân loại cho vay. 1.2.3.1. Căn cứ vào mục đích. - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đ ến vi ệc mua sắm và xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay đ ể b ổ sung v ốn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiêp, thương mại, dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang tr ải các chi phí s ản xu ất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao đ ộng, nhiên liệu,... 1.2.3.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay. - Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu c ầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của NHNN Viêt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Còn đ ối với các nước trên thế gi ới lo ại cho vay này có thời hạn từ 1 đến 7 năm. - Cho vay dài hạn: loại cho vay này có thời hạn l ớn hơn 5 năm đ ối với Việt Nam, lớn hơn 7 năm đối với các nước trên thế giới. 7
  8. 1.2.3.3. Căn cứ vào hình thức bảo đảm. - Cho vay không bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản bên thứ 3 mà việc cho vay chỉ d ựa vào uy tín của bản thân khách hàng. - Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay đ ược Ngân hàng cung ứng nhưng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có s ự b ảo lãnh b ằng tài sản của bên thứ 3. 1.2.3.4. Căn cứ vào đối tượng của tín dụng. - Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái tín d ụng đ ược cung c ấp bằng tiền. - Cho vay bằng tài sản: hình thức cho vay đ ược áp d ụng phổ bi ến là tài tr ợ thuê mua. Theo phương thức cho vay này, Ngân hàng ho ặc công ty cho thuê tài chính sẽ cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi. 1.2.3.5..Căn cứ vào phương pháp hoàn trả. - Cho vay trả góp: là loại cho vay mà không phải hoàn tr ả cả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ y ếu đ ượ áp dụng trong cho vay b ất đ ộng sản, cho vay trang bị kỹ thuật trong công nghiệp,... - Cho vay phi trả góp: là loại cho vay đ ược thanh toán một l ần theo kỳ h ạn đã thoả thuận. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu (áp dụng kỹ thuật thấu chi). 1.2.3.6.Căn cứ vào phương thức cho vay. - Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng th ực hi ện thủ tục cho vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác đ ịnh, th ỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoảng thời gian nhất đ ịnh trên tài khoản tiền vay. - Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay v ốn đ ể th ực hiện các dự án đầu tư phát tri ển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đ ầu tư phục vụ đời sống. 8
  9. - Cho vay hợp vốn: Một Ngân hàng cùng các Ngân hàng khác cho vay đ ối với một dự án vay của khách hàng, trong đó một Ngân hàng làm đ ầu mối dàn xếp, phối hợp với các Ngân hàng khác. - Cho vay thuê mua: Là việc các Ngân hàng phải thành l ập công ty thuê mua tài chính và thông qua công ty này Ngân hàng tài tr ợ thuê mua cho khách hàng, đ ối tượng của nó là tài sản, với thời gian cho vay là trung dài hạn. Sau khi kết thúc hợp đồng thuê, đơn vị đi thuê có thể nhận quyền sở hữu tài s ản t ừ người cho thuê, với giá trị thực tế tài sản tại thời điểm chuyển giao. 1.2.4. Quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thương mại: Bước 1: Giao dịch. - Tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay vốn. - Khách hàng tìm đến Ngân hàng đề cập vay vốn. - Tư vấn, hướng dẫn tận tình khách hàng đầy đủ thủ tục cho vay vốn. - Cán bộ tín dụng thẩm tra vay vốn. + Nếu không hội đủ điều kiện vay vốn thì trả Hồ sơ cho khách hàng. + Nếu đầy đủ hoặc thiếu giấy tờ ít quan trọng thì bổ sung sau và vi ết gi ấy hẹn khách hàng đến thẩm định thực tế, chậm nhất trong vòng 15 ngày tr ả l ời cho khách hàng. Bước 2: Thẩm định. - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ có liên quan. - Thẩm định yếu tố phi tài chính. - Thẩm định về bảo đảm nợ vay. - Hướng dẫn bên vay lập dự án, phương án và kế hoặc trả nợ. - Đối với dự án lớn, phức tạp thì lập đại hội đ ồng tín dụng để tái thẩm định. - Lập tờ trình thẩm định tín dụng để xin quyết định cấp tín dụng. 9
  10. Bước 3: Hoàn tất Hồ sơ và trình ký Sau khi lập tờ trình cán bộ tín dụng ký vào tờ trình và l ập Hồ s ơ đ ầy đ ủ trình trưởng phỏng hoặc phó phòng kinh doanh kiểm tra, xem xét, tái thẩm đ ịnh (nếu cần thiết), ghi ý kiến và báo cáo thẩm đ ịnh (nếu cần) và trình Giám đ ốc quyết định. Bước 4: Ban tín dụng ra quyết định. - Căn cứ vào Hồ sơ tín dụng thì ban tín d ụng s ẽ cho vay hoặc không cho vay - Nếu không cho vay thì cán bộ tín dụng phải thông báo cho khách hàng bi ết sao cho không quá 5 ngày kể t ừ ngày nhận đ ầy đ ủ Hồ s ơ xin vay c ủa khách hàng. - Nếu cho vay thì Hồ sơ được chuyển đến cán bộ tín dụng đ ể hướng dẫn khách hàng lập khế ước, sau đó làm việc với bộ phận kế toán đ ể làm thủ t ục giải ngân. - Nếu vượt quyền phán quyết thì phải trình lên cấp trên để gi ải quyết. Bước 5: Mở tài khoản. Mỗi khách hàng được quản lý dưới dạng một thư mục riêng và duy nh ất, nếu khách hàng vay lần đầu thì tạo thư mục cho khách hàng, nếu khách hàng vay lần thứ 2 trở đi thì mỗi hợp đồng sẽ được mở riêng dưới dạng một file trong thư mục Hồ sơ mỗi khách hàng, mỗi file có mã số tín dụng và mã số tài khoản riêng. Bước 6: Giao và lưu Hồ sơ. Sau khi hoàn tất việc mở tài khoản cho khách hàng, cán b ộ tín d ụng l ập bảng quan hệ giao nhận Hồ sơ cho các bộ phận có liên quan như b ộ ph ận kế toán, bộ phận kho quỹ, phòng tín dụng. Bước 7: Giải ngân. Kế toán chuyển chi phí cho thủ quỹ để chi tiền mặt hoặc làm phi ếu chuyển khoản để thanh toán cho đối tác của khách hàng vay Bước 8: Kiểm tra sử dụng vốn 10
  11. Bước này có thể hoặc nằm trong phần sau khi giải ngân, nếu tiến hành giải ngân một lần, hoặc nằm trong phần trong khi giải ngân nếu giải ngân nhiều l ần theo tiến độ thi công của công trình, dự án. Sau khi phát tiền vay lần đầu tiên cho khách hàng, trong vòng 20 ngày Ngân hàng sẽ cử cán bộ tín dụng đến kiểm tra thực đ ịa l ần thứ nhất, nhằm giám sát việc sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng, mỗi l ần ki ểm tra đ ều phải lập biên bản có đầy đủ chữ ký của các bên. Ngoài ra trong quá trình cho vay Ngân hàng cũng thường xuyên ki ểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất để đ ảm bảo tiền vay phát ra phù hợp với ti ến đ ộ thực hiện phương án xin vay và đúng mục đích cam kết. Bước 9: Theo dõi và thu nợ. Sau khi công trình hoàn thành và đưa ra sử dụng, máy móc, thi ết b ị đã đi vào hoạt động chính thức, định kỳ kế toán sao kê các khoản nợ đ ến h ạn, nợ xấu chuyển cho cán bộ tín dụng để l ập thông báo thu nợ đ ể gửi cho khách hàng. Đồng thời kiểm tra hiệu quả của dự án để có những quyết sách kịp thời khi có rủi ro xay ra. Tiến hành đôn đốc việc trả nợ theo kỳ hạn nợ đã thoả thuận Bước 10: Xử lý nợ (nếu có). Nếu trong thời gian hoàn trả mà xuất hiện nợ có vấn đ ề thì cán b ộ tín dụng, tìm hiểu rõ nguyên nhân và xử lý nợ một cách xử lý như điều chỉnh kỳ hạn nơ như cho vay thêm, gia hạn nơ. Bước 11: Thanh lý hợp đồng. Khi khách hàng trả xong hét nợ của hợp đ ồng tín dụng thì Ngân hàng gi ải chấp tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có) và thanh lý hợp đ ồng. (*) Nhận xét về quy trình cho vay trung dài hạn. - Giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về các thủ tục cần thiết. - Đảm bảo các khoản vay có mục đích rõ ràng. - Giảm thiểu tranh chấp về mặt pháp lý. - Giúp cho cán bộ tín dụng thuận tiện hơn khi làm thủ tục cho vay cũng như việc thu nợ dễ dàng. 11
  12. - Ban lãnh đạo có thể theo dõi được đ ối tượng vay vốn và cán bộ tín dụng. 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá. 1.2.5.1. Doanh số cho vay, dư nợ bình quân, dư nợ quá hạn bình quân. Các chỉ tiêu này dùng để phản ánh quy mô, chất l ượng hoạt đ ộng tín dụng trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Dựa vào các chỉ tiêu này có thể đánh giá so sánh quy mô hoạt đ ộng, chất l ương ho ạt đ ộng tín d ụng, chính sách cho vay của ngân hàng giữa các năm. Trong cùng một năm các ch ỉ tiêu này cũng phản ảnh được hoạt động cho vay tại ngân hàng qua các con s ố tuy ệt đ ối trong bảng cân đối tài khoản của ngân hàng. 1.2.5.2. Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay trung và dài hạn/dư nợ bình quân : Một ngân hàng nếu có tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt đ ộng cho vay trung dài hạn cao là một nguy cơ thể hiện hoạt động cho vay trung dài hạn của ngân hàng đó không hiệu quả. Vốn tín dụng trung dài h ạn không đ ược thu h ồi đúng k ế hoạch gây ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng vốn và kết quả hoạt đ ộng tín dụng chung của ngân hàng. Vì vậy nợ quá hạn luôn là mối quan tâm của các nhà quản trị ngân hàng, họ sẽ luôn tìm cách làm gi ảm t ỷ lệ này. Nhưng thực t ế không hoạt động kinh tế nào lại diễn ra suôn sẽ, vì vậy nợ quá hạn t ồn t ại nh ư một tất yếu khách quan. Chi có thể hạn chế tỷ l ệ này mà không thẻ tri ệt tiêu được. tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ bình quân thể hiện việc hoàn trả vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp, qua đó cho biết tình hình tài chính doanh nghi ệp có lành mạnh hay không ? 1.2.5.3. Nợ khó đòi trong cho vay trung và dài hạn. Nợ khó đòi hiện là một vấn đè nhức nhối và đáng quan tâm ở t ừng ngân hàng vì nó ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt đ ộng kinh doanh c ủa ngân hàng và nền kinh tế của một đất nước. Ngân hàng vẫn phải trả lãi tiền gữi huy đ ộng vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế trong khi đồng vốn cho vay ra lại không thu đươc gốc và lãi gây thất thoát vốn của nhà nước. Tuy nhiên đây là một t ất y ếu trong hoat động cho vay kinh doanh tiền t ệ trong nền kinh t ế th ị tr ường đó là kinh doanh sẽ luôn gặp những rũi ro bất ngờ mà ngân hàng không thể l ường 12
  13. trước được. đây la một chỉ tiêu quan trong để đánh giá chất l ượng ho ạt đ ộng của một ngân hàng. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUA 3 NĂM 2008-2009-2010. 2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát tri ển của NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng 2.1.1 Vài nét về Chi nhánh NHNo&PTNT quận Liên Chiểu. Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Quận Liên Chiểu được thành lập theo quyết định số 515/QĐ-NHNo-02 ngày 16/12/1996 của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. 13
  14. Từ ngày đầu mới thành lập nguồn vốn hoạt động cũng như dư nợ tín dụng rất khiêm tốn do nhận bàn giao từ một Ngân hàng cấp bốn thuộc NHNo&PTNT huyện Hòa Vang cũ với nguồn vốn tiền gởi cá nhân và các tổ chức kinh tế là 843 triệu đồng, dư nợ tín dụng cho vay 7.046 triệu đồng. Với số liệu hoạt động trong thực trạng như vậy nhưng được sự chỉ đạo và hỗ trợ của Ngân hàng cấp trên cũng như chính quyền địa phương, Ban giám đốc NHNo&PTNT quận Liên Chiểu cùng toàn thể cán bộ công nhân viên ổn định tổ chức, vừa chú trọng công tác hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, tiếp cận chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng, không ngừng thay đổi tác phong giao dịch phù hợp với cơ chế và mở rộng quy mô cũng như công nghệ Ngân hàng, đảm nhận mọi dịch vụ Ngân hàng để phục vụ tốt cho khách hàng. Nhờ vậy mà Chi nhánh NHNo&PTNT quận Liên Chiểu ngày một phát triển và trưởng thành vượt bậc. Chẳng hạn, đến cuối năm 1997 nguồn vốn đạt 6.820 triệu đồng tăng 709%, dư nợ đạt 16.558 triệu đồng tăng 135% so với ngày nhận bàn giao. Ngoài ra, Ngân hàng còn đảm nhận dịch vụ ủy thác cho Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm hỗ trợ chương trình xóa đói giảm nghèo tại địa phương, dịch vụ chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính đơn vị cũng rất chú trọng và không ngừng mở rộng nên thu hút khách hàng ngày càng nhiều. Số món thanh toán trong năm 2000 là 2.468 món với số tiền thanh toán trên 400 tỷ đồng. Nhìn chung, các mặt hoạt động của đơn vị ngày càng lớn mạnh, đó là nhờ sự lãnh đạo , chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng cấp trên, sự giúp đỡ tận tình cuae cấp ủy, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẻ của các ban ngành hữu quan. Về phía con người, Ban giám đốc cũng như toàn thể Cán bộ công nhân viên trong đơn vị không ngừng phấn đấu tạo được sự đoàn kết nội bộ, tạo uy tín mạnh mẽ trong mọi tầng lớp, luôn luôn xem sự thành đạt của khách hàng là sự hưng thịnh của Ngân hàng. Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT quận Liên Chiểu đã có trụ sở đặt tại 136 Nguyễn Lương Bằng, Chi nhánh chợ Hòa Khánh và thuê mặt bằng đặt phòng giao dịch tại 139 Tôn Đức Thắng, phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ và đặt các bàn huy động tại khu giải tỏa cụm công nghiệp. Với đội ngũ cán bộ nhiệt tình trong 14
  15. công tác và sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc đã tạo uy tín mạnh mẽ trong các tầng lớp khách hàng. Đây là nền tảng vững chắc là điều kiện để Ngân hàng nâng cao hơn nữa trong công tác mở rộng quy mô tín dụng trong tương lai. 2.1.2 Chức năng,nhiệm vụ, hoạt động của Ngân hàng 2.1.2.1 Chức năng Là một ngân hàng thương mại quốc doanh, chi nhánh ngân hàng No & PTNT Quận Liên Chiểu cũng như các ngân hàng chuyên doanh khác có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng. 2.1.2.2 Nhiệm vụ 1. Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ của tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. 2.Nhận vốn tài trợ để cho vay phát triển sản xuất, tạo lập doanh nghiệp và việc làm. 3.Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế. 4.Cho vay ưu đãi lãi suất đối với các đơn vị thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu 5.Cho vay thế chấp, cầm cố tài sản, cho vay tiêu dùng. 6. Bão lãnh tín dụng bằng VND và ngoại tệ. 7.Thực hiện thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, thanh toán Séc du l ịch, chi trả kiều hối, chiết khấu bộ chứng từ . 8.Thực hiện thanh toán chuyển tiền nhanh bằng điện tử. 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Sơ đồ bộ máy quản lý của NH No & PTNT Quận Liên Chiểu. Giám Đốc PGĐ phụ trách KD PGĐ phụ trách KT 15
  16. Phòng NVKD Phòng KT- NQ PGD Hòa Khánh PGD Hòa Minh : Quan hệ trực tuyến. : Quan hệ chức năng. Đứng đầu chi nhánh là giám đốc, là người tổ chức quản lý mọi hoạt động của ngân hàng, là người chịu trách nhiệm cao nhất và cũng là người chịu trách nhiệm trước ngân hàng cấp trên về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Giám đốc là người truyền đạt kịp thời những thông tin, những văn bản, những chủ trương, chính sách về huy động vốn về cho vay, về những qui định của ngành và của nhà nước cho các phòng ban chức năng để theo đó thực hiện theo đúng chế độ. Giám đốc giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, là người giải quyết mọi vấn đề trong hoạt động của Chi nhánh. Dưới giám đốc là phó giám đốc phụ trách quản lý các hoạt động liên quan đến phòng nghiệp vụ kinh doanh và Phòng kế toán. Hai phó giám đốc này thay mặt giám đốc điều hành về kinh doanh, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những công việc mà mình đã giải quyết. Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có chức năng giao dịch với khách hàng vay vốn, hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn, có trách nhiệm thẩm đ ịnh kiểm tra trước và sau khi cho vay. Phòng Kế toán- Ngân quỹ: Hạch toán kế toán và thanh toán toàn bộ hoạt động kinh doanh và tài sản của ngân hàng.Quản lý quỹ : Ngoại tệ, nội tệ, bảo quản giấy tờ có giá và các giấy tờ khác liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt. Phòng giao dịch Hòa Khánh, Hòa Minh: Các phòng giao dịch này thì có chức năng huy động vốn, cho vay và dịch vụ khác, được giao nhiệm vụ huy động vốn theo ủy nhiệm của Giám đốc dưới các hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, 16
  17. đầu tư, kinh doanh trực tiếp đến các hộ sản xuất kinh doanh theo đúng Điều lệ, chế độ ngành và theo luật định 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNN thành phố Đà Nẵng qua ba năm 2008-2009-2010. 2.2.1 Tình hình huy động của NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng BẢNG 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA BA NĂM 2008- 2009- 2010 năm Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010 Chỉ 2009/2008 2010/2009 Tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Mức Tỷ lệ Mức (%) Tỷ lệ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng( chênh chênh (%) lệch (%) (%) %) lệch Tiền 67,6% 591,000 84,25 735,000 87,46 201,969 144,000 24,36% gửi dân 389,031 % % cư 52% Tiền 39,927 6,94% 40,000 5,7% 5,35% 73 5,000 12,5% g ửi 45,000 TCKT 0,2% Tiền 0,09% 501 0,07% 400 0,048 (2) (101) 20,16% g ửi 503 % TCTD (0,4)% Tiền 146,037 25.4% 70,000 9,98% 7,14% (76,037) (10,000) 14,28% gửi kho 60,000 bạc (52.07)% Tổng 575,498 100% 701,501 100% 840,400 100% 126,003 21,89% 138,899 19,8% NVHĐ (nguồn số liệu: Phòng NVKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu- ĐN) NHẬN XÉT:Trong 3 năm vừa qua ,nhu cầu vay vốn trong nền kinh t ế tăng ,đ ể đáp ứng nhu cầu cho vay thì buộc các NH đẩy mạnh công tác huy đ ộng cùng với nhiều hình thức như tiết kiệm có dự thưởng ,tiết kiệm tích lũy với mức lãi suất hấp dẫn ,NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu đã giữ được mức tăng trưởng ổn định Qua bảng số liệu cho thấy tình hình huy động vốn qua 3 năm 2008-2009-2010 rất khả quan ,nguồn vốn huy động của chi nhánh ngày càng tăng .Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2009 đạt 701,501 triệu đồng ,tăng 126,003 triệu đ ồng so 17
  18. với năm 2008 tương ứng với tốc độ 21,89%.Trong môi trường cạnh tranh về lãi suất như hiện nay thì mức huy động của ngân hàng đ ạt đ ược là khả quan vì muốn duy trì hoạt động thì cần có một nguồn vốn ổn định để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra .Đến cuối năm 2010 ,mức huy động tại ngân hàng tăng so v ới năm 2009 đạt 840,400 triệu đồng ,tăng 138,899 triệu đồng với tốc độ tăng 19,8%.Với những chiến lược và mục tiêu đề ra cùng với những gi ải pháp thích hợp kèm theo như :áp dụng việc tăng lãi suất ,có ch ế đ ộ khen thưởng với cán b ộ chuyên trách tìm hiểu ý kiến của người dân,đồng thời áp dụng việc t ặng quà kèm theo khi khách hàng có mức tiền gửi vào ngân hàng lớn…….. - Nguồn vốn huy động từ Tiền gửi dân cư .Đến cuối năm 2009 , tăng 201,966 triệu đồng so với năm 2008 ,tương ứng với tốc độ 52% và sang năm 2010 thì tăng 144,000 triệu đồng so với năm 2009 ,với t ốc đ ộ 24,36% .Đ ể có đ ược thành tích này thì NH đã mở rộng hoạt đ ộng marketing ,thu hút ti ền g ửi dân c ư v ới hình thức phổ biến l gốc là trả lãi suất cho khách hàng như gửi ti ền 1 l ần nhưng rút gốc linh động cho nhu cầu chi tiêu vẫn đ ược lãi suất cao ,g ửi ti ết ki ệm g ắn với bảo hiểm nhân thọ… -Nguồn vốn huy động từ Tiền gửi của Tổ Chức Kinh Tế(TCKT) đến cuối năm 2009 tăng 73 triệu đồng so với năm 2008 ,với t ốc đ ộ 0,2% và sang năm 2010 thì tăng 5,000 triệu đồng tương ứng với tốc độ 12,5%.Do NH có hệ thống cho vay rộng khắp , đối tượng khách hàng đa dạng và có sự hi ểu biết tâm lý ,t ập quán của KH ,đó là thế mạnh quan trọng để tạo nên các chủ thể tiền gửi rộng rãi nên nguồn vốn huy động từ TCKT tăng cao hơn -Nguồn vốn huy động từ Tổ Chức Tín Dụng(TCTD) đ ến cuối năm 2009 gi ảm 2 triệu đồng ,tương ứng giảm 0,4% so với năm 2008.Đ ến cuối năm 2010 gi ảm 101 triệu đồng ,tương ứng với tốc đ ộ 20,16% so với năm 2009 .Do tình hình kinh tế hiện nay có nhiều khó khăn nên việc huy đ ộng vốn t ừ TCTD giảm đi nhiều so với năm trước -Nguồn vốn huy động từ tiền gửi kho bạc năm 2009 giảm 76,037 tri ệu đ ồng tương ứng giảm 52,07%so với năm 2008. Đến năm 2010 giảm 10,000 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 14,28% 18
  19. -Trong 3 năm qua thì năm 2010 đã có sự gia tăng v ề v ốn nh ưng nh ư v ậy v ẫn chưa đạt .NH cần tiếp tục đưa ra các chính sách ,nâng cao h ơn n ữa tính ti ện ích thông qua chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm huy đ ộng .NH cần liên kết với các phương tiện truyền thông ,xây dựng chương trình đ ịnh kì ,giúp người dân hiểu rõ hơn và dễ tiếp cân hơn 2.2.2. Tình hình hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng 19
  20. BẢNG 2: TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2008– 2009-2010 ĐVT: Triệu đồng (nguồn số liệu: Phòng NVKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Liên Chiểu-ĐN) Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền trọng(%) trọng(%) trọng(%) (%) (%) 1 .Doanh số cho vay 181,900 100(%) 228,800 100(%) 299,400 100(%) 46,900 25.78(%) 70,600 30.86(%) Ngắn hạn 136,896 75.26(%) 173,888 76(%) 201,000 67.13(%) 36,992 27.02(%) 27,112 15,6(%) Trung-dài hạn 45,004 24.74(%) 54,912 24(%) 98,400 32.87(%) 9,908 22.02(%) 43,488 79.20(%) 2.doanh số thu nợ 152,574 100(%) 197,627 100(%) 268,400 100(%) 45,053 29.53(%) 70,773 35.81(%) Ngắn hạn 124,120 81.35(%) 130,232 65.90(%) 180,454 67.23(%) 6,112 4.92(%) 50,222 38,56 (%) Trung-dài hạn 28,454 18.65(%) 67,395 34.10(%) 87,946 32.77(%) 38,941 136.86(%) 20,551 30,5 (%) 3.dư nợ bình quân 173,827 100(%) 205,000 100(%) 236,000 100(%) 31,173 17.93(%) 31,000 15.12(%) Ngắn hạn 62,925 36.20(%) 80,100 39.07(%) 95,210 40.34(%) 17,175 27.29(%) 15,110 18,86(%) Trung-dài hạn 110,902 63.80(%) 124,900 60.93(%) 140,790 59.66(%) 13,998 12,62(%) 15,890 12,72(%) 4.Nợ quá hạn 3,935 100(%) 4,530 100(%) 4,190 100(%) 595 15.12(%) (340) (7.51)(%) Ngắn hạn 2,715 69(%) 2,500 55.19(%) 2,550 60.86(%) (215) (7.92)(%) 50 2(%) Trung-dài hạn 1,220 31(%) 2,030 44.81(%) 1,640 39.14(%) 810 66.39(%) (390) (19,21)(%) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2