intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

89
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm vừa qua, qua đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Trên cơ sở phân tích đó, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> Phần I. MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Thực tế cho thấy, những cơ quan hoạt động hiệu quả, vững mạnh là do có đội ngũ<br /> CBCC mạnh, chất lượng cao và những cơ quan yếu kém thì cũng do yếu kém từ khâu<br /> CBCC. Trong những năm gần đây, đội ngũ CBCC của các cơ quan nhà nước trong cả nước<br /> nói chung và UBND huyện Quảng Ninh nói riêng đã có những mặt tiến bộ rõ nét. Tuy nhiên,<br /> một bộ phận CBCC chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, năng lực còn nhiều mặt hạn chế, làm<br /> việc thiếu tích cực, kém hiệu quả; cách làm việc còn bảo thủ, quan liêu, thiếu năng động, sáng<br /> tạo; thiếu chuyên nghiệp, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu<br /> trách nhiệm... dẫn đến sự trì trệ về phương thức hoạt động và giảm hiệu lực, hiệu quả của các cơ<br /> quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Trong bối cảnh trên, cần có sự nghiên cứu toàn diện để đưa ra những giải pháp hữu<br /> <br /> ại<br /> <br /> hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UNND huyện<br /> <br /> ho<br /> <br /> Quảng Ninh trong thời gian tới. Từ thực trạng nêu trên tác giả lựa chọn vấn đề: "Nâng cao<br /> chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn Thạc sĩ. Đây là vấn đề cấp bách<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> h<br /> <br /> thực tiễn của địa phương.<br /> <br /> in<br /> <br /> xuất phát từ yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay và phù hợp với nhu cầu<br /> <br /> tê<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực trạng, đề tài hướng vào việc tìm kiếm các<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên<br /> môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện.<br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn<br /> thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm vừa qua, qua đó chỉ ra<br /> những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.<br /> - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên<br /> môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> 1<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũ<br /> CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng<br /> Bình.<br /> Đối tượng khảo sát của đề tài là cán bộ, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy<br /> ban nhân huyện Quảng Ninh, người dân với tư cách là đối tượng phục vụ.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Về không gian: Đề tài nghiên cứu đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UBND<br /> huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.<br /> - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ, chất lượng đội ngũ và các biện<br /> pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện<br /> Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2014 – 2016; các thông tin số liệu sơ cấp thu<br /> <br /> Đ<br /> <br /> thập trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2017 và các giải pháp<br /> <br /> ại<br /> <br /> đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2018-2022.<br /> <br /> ho<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn<br /> 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> - Thông tin thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài gồm các văn bản<br /> <br /> in<br /> <br /> quy phạm pháp luật, các công trình nghiên cứu về vấn đề nhân lực của nền hành chính công,<br /> <br /> h<br /> <br /> các luận án tiến sĩ, giáo trình, bài báo, tạp chí chuyên ngành, công trình khoa học, sách tham<br /> khảo, các thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng; Các báo cáo, kế hoạch nhân sự<br /> <br /> tê<br /> <br /> hàng năm của các đơn vị có liên quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - Thông tin sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra khảo sát đối với các<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> đối tượng sau:<br /> <br /> + Đội ngũ là CBCC làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng<br /> Ninh, tỉnh Quảng Bình. Địa điểm phỏng vấn là tại văn phòng của các cơ quan chuyên môn<br /> thuộc UBND huyện Quảng Ninh gồm toàn thể CBCC với 94 người.<br /> + Người dân đến giao dịch tại bộ phận một cửa liên thông của UBND huyện với số<br /> phiếu phát ra gồm 90 phiếu.<br /> 4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý<br /> Những dữ liệu thứ cấp thu được được phân loại, tổng hợp theo các nội dung và mục<br /> đích nghiên cứu. Những dữ liệu thu được trong quá trình nghiên cứu lí luận khoa học, tiến<br /> hành phân loại tổng hợp, đối chiếu, phân tích các thông tin để đưa ra được những nhận định,<br /> quy luật thông tin có được; hiểu được ý nghĩa của các con số, dữ liệu, từ đó xây dựng cơ sở<br /> 2<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> lý luận, rút ra những bài học kinh nghiệm và phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ<br /> CBCC trong tương lai.<br /> 4.3. Phương pháp phân tích<br /> Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích- tổng hợp, so<br /> sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa.<br /> - Phương pháp hệ thống hóa được sử dụng trong Chương 1 nhằm khái quát cơ sở lý<br /> luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng CBCC nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho<br /> vấn đề nghiên cứu.<br /> - Phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức, tĩ số bình quân; thống kê mô tả,<br /> tổng hợp, so sánh đối chiếu được sử dụng chủ yếu ở Chương 2 nhằm khái quát tình hình<br /> kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, qua đó phân tích tổng hợp thực trạng và<br /> <br /> Đ<br /> <br /> các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC, thống kê số liệu các năm, so sánh, đối chiếu,<br /> <br /> ại<br /> <br /> đánh giá thực trạng CBCC của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình những mặt mạnh, mặt<br /> <br /> ho<br /> <br /> tồn tại hiện nay và so với các địa phương khác để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các<br /> biện pháp nâng cao chất lượng CBCC để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của địa phương trong<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> giai đoạn mới hiện nay và những năm tiếp theo.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Phương pháp suy luận logic được sử dụng ở Chương 3 để xây dựng phương hướng,<br /> <br /> h<br /> <br /> giải pháp cho việc nâng cao chất lượng CBCC của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình<br /> trong thời gian tới qua kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực trạng vấn đề ở Chương 2.<br /> <br /> tê<br /> <br /> 5. Bố cục của đề tài<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Ngoài phần các phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo,<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> Phụ lục, nội dung chính của đề tài được thiết kế gồm 3 chương:<br /> <br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ<br /> công chức cấp huyện<br /> Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn<br /> thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình<br /> Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức<br /> các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO<br /> CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN<br /> 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của cán bộ, công chức cấp huyện<br /> 1.1.1. Khái niệm về cán bộ, công chức<br /> 1.1.1.1. Khái niệm về cán bộ<br /> Tại Điều 4, Khoản 1 và Khoản 3, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Cán<br /> bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo<br /> nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố<br /> <br /> ại<br /> <br /> thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”[21].<br /> <br /> ho<br /> <br /> Vậy cán bộ theo nghĩa cơ bản nhất, đó là những người lãnh đạo, dẫn dắt quần chúng,<br /> tổ chức điều hành công việc, là hạt nhân của một tổ chức, là nòng cốt của một phong trào.<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> Cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng<br /> yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng ta, là nhân tố quyết định sự thành công của cách<br /> <br /> in<br /> <br /> mạng. Vì: “Cán bộ là người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân<br /> <br /> h<br /> <br /> chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho<br /> <br /> tê<br /> <br /> Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho Đảng. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc nên<br /> <br /> ́H<br /> <br /> huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [16, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr.269].<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> 1.1.1.2. Khái niệm về công chức<br /> <br /> Khái niệm công chức trên thế giới xuất hiện cùng với sự ra đời của chế độ công chức ở<br /> các nước tư bản phương Tây từ nửa cuối thế kỷ XIX, đánh dấu bước phát triển quan trọng<br /> của lịch sử các tổ chức nhà nước. Tuy vậy, mỗi quốc gia có quan niệm khác nhau về khái<br /> niệm này.<br /> Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, Kỳ họp thứ 4, ngày<br /> 13/11/2008 đã thông qua Luật cán bộ, công chức.<br /> Tóm lại, công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,<br /> chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm<br /> từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các<br /> cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội và bộ máy lãnh đạo,<br /> 4<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập.<br /> 1.1.2. Đặc điểm của CBCC các cơ quan chuyên môn cấp huyện<br /> Thứ nhất, CBCC của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là những người<br /> làm việc trong cơ quan HCNN, không những là người chấp hành luật và các văn bản quy<br /> phạm pháp luật (QPPL) của cơ quan nhà nước cấp trên mà còn là người thực thi và bảo vệ<br /> pháp luật.<br /> Thứ hai, địa bàn hoạt động của CBCC của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND<br /> huyện không rộng nhưng thường rất phức tạp, đòi hỏi sự sâu sát của CBCC.<br /> Thứ ba, CBCC của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có mối quan hệ<br /> công tác phức tạp với các cơ quan nhà nước cấp trên, với các lãnh đạo UBND huyện, các cơ<br /> quan thuộc UBND huyện.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Thứ tư, về trình độ, năng lực và kỹ năng làm việc của CBCC của các cơ quan chuyên<br /> <br /> ại<br /> <br /> môn thuộc UBND huyện.<br /> <br /> ho<br /> <br /> Thứ năm, về tính chất công việc của CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UBND<br /> huyện, đòi hỏi phải đề cao đạo đức công vụ. Do yêu cầu đặc thù của công việc, CBCC của<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> UBND huyện phải là người trung thực, liêm chính, chí công vô tư.<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.1.3.1. Vai trò của cán bộ, công chức<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.1.3. Vai trò, nghĩa vụ và quyền hạn của CBCC các cơ quan chuyên môn cấp huyện<br /> <br /> - CBCC của UBND huyện có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả<br /> <br /> tê<br /> <br /> hoạt động của bộ máy HCNN trên địa bàn huyện; đưa đường lối của Đảng, chính sách, pháp<br /> <br /> ́H<br /> <br /> luật của Nhà nước đi vào cuộc sống.<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> - CBCC của UBND huyện là nhân tố quyết định nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến<br /> đấu và hiệu quả lãnh đạo, quản lý của Đảng ủy và UBND huyện, là lực lượng quyết định<br /> thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, KT-XH, văn hóa, QP-AN; là người quyết định<br /> xây dựng hệ thống chính trị và phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân.<br /> - CBCC của UBND huyện có vai trò rất quan trọng trong phát huy vai trò của các tổ<br /> chức, các đoàn thể, đảm bảo và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, thắt chặt mối quan<br /> hệ giữa chính quyền với nhân dân.<br /> 1.1.3.2. Nghĩa vụ và quyền của cán bộ công chức<br /> - Nghĩa vụ của CBCC được quy định tại Chương II, Mục 1, Điều 8, Điều 9, Điều 10<br /> trong Luật Cán bộ, công chức năm 2008 [21].<br /> - Quyền của CBCC được quy định tại Chương II, Mục 2, Điều 11, Điều 12, Điều 13,<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2