intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

53
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu góp phần củng cố, hoàn thiện thêm những lý luận về năng lực cạnh tranh nói chung và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường; từ việc nắm vững thực tế tình hình hoạt động của NHCT Quảng Bình và qua phiếu điều tra, dùng phương pháp phân tích, xử lý số liệu đưa ra các kết quả; từ đó kết luận và đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Quảng Bình

MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh của các chủ thể là một quy luật<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> khách quan. Tính cạnh tranh càng gay gắt trong điều kiện hội nhập và toàn<br /> cầu hoá kinh tế quốc tế, đòi hỏi các chủ thể phải không ngừng tự đổi mới và<br /> hoàn thiện mình mới có thể tồn tại và phát triển không ngừng.<br /> <br /> Hoạt động kinh doanh của các NHTM cũng chịu sự chi phối của quy luật<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> cạnh tranh. Không những thế, ngân hàng là ngành rất nhạy cảm đối với nền<br /> kinh tế, nên chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro hơn các ngành khác. Ở nước ta<br /> <br /> cK<br /> <br /> trong giai đoạn hiện nay có trên 80 ngân hàng, với nhiều hình thức sở hữu<br /> hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy tính cạnh tranh càng khốc liệt. Từ<br /> <br /> họ<br /> <br /> năm 2001 đến nay, các NHTM của Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp cụ<br /> thể, như tăng vốn điều lệ, xử lý nợ xấu, đổi mới quản trị điều hành, nâng cao<br /> chất lượng nguồn nhân lực… Thực chất, đó là các giải pháp để nâng cao năng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> lực cạnh tranh trong tình hình mới.<br /> Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình hiện nay có 9 NHTM trực thuộc TW, trong<br /> <br /> ng<br /> <br /> đó có 3 NHTM cổ phần. Riêng NHCT Quảng Bình – đơn vị được thành lập từ<br /> năm 2004- trong 7 năm hoạt động, mặc dù hàng năm đều có sự tăng trưởng<br /> <br /> ườ<br /> <br /> nhưng thực tế đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cho đơn vị. Và nếu không có<br /> nhiều giải pháp tích cực, quyết liệt và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực, thì hoạt động<br /> <br /> Tr<br /> <br /> của NHCT Quảng Bình phải đối mặt với nhiều khó khăn trong tương lai gần.<br /> Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hoạt động của NHCT Quảng Bình, đề tài<br /> <br /> “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Quảng<br /> Bình” được chọn làm nghiên cứu. Thông qua thực hiện đề tài, bản thân mong<br /> <br /> 1<br /> <br /> muốn đóng góp một phần nhỏ vào hoạt động của đơn vị hiện tại cũng như<br /> trong tương lai.<br /> 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Góp phần củng cố, hoàn thiện thêm những lý luận về năng lực cạnh<br /> tranh nói chung và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Từ việc nắm vững thực tế tình hình hoạt động của NHCT Quảng Bình<br /> và qua phiếu điều tra, dùng phương pháp phân tích, xử lý số liệu đưa ra các<br /> kết quả. Từ đó kết luận và đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao năng<br /> <br /> h<br /> <br /> lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình<br /> <br /> in<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> cK<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu năng lực nội tại của NHCT Quảng Bình trong mối<br /> quan hệ tương tác với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng<br /> Bình.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Khảo sát mẫu điều tra các khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân; cán<br /> bộ cốt cán NHCTQB và Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Bình trên<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> phương diện là cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn. Từ đó để có sự phân<br /> tích, đánh giá một cách chính xác, khách quan.<br /> Thời gian phân tích hoạt động của NHCT Quảng Bình trong giai đoạn<br /> <br /> ng<br /> <br /> 3 năm (2006-2008).<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế:<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Phương pháp thống kê: Trên cơ sở các số liệu sơ cấp, dùng phương<br /> <br /> pháp phân tích so sánh, tổng hợp.<br /> - Phương pháp phân tích dữ liệu: Trên cơ sở mẫu phiếu điều tra, sử<br /> <br /> dụng phần mềm SPSS để phân tích, đánh giá.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội<br /> dung nghiên cứu chính của luận văn được kết cấu làm 3 chương, bao gồm:<br /> <br /> uế<br /> <br /> Chương I: Cơ sở khoa học của đề tài.<br /> Chương II: Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br /> 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh<br /> <br /> Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời như lý thuyết của<br /> Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman.vv…Trong đó, phải kể đến lý luận<br /> <br /> h<br /> <br /> “lợi thế cạnh tranh” của Micheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh<br /> <br /> in<br /> <br /> nghiệp tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh<br /> <br /> cK<br /> <br /> tranh” và “lợi thế so sánh”. Ông phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh<br /> nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia, còn lợi thế so sánh là điều kiện tài<br /> nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia<br /> <br /> họ<br /> <br /> có thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thương mại. Ông cho rằng lợi thế<br /> cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy<br /> nhờ lợi thế cạnh tranh. [1]<br /> <br /> Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, nếu<br /> <br /> ng<br /> <br /> tiếp cận cạnh tranh ở giác độ kinh tế thì cạnh tranh có vai trò vô cùng quan<br /> trọng, đặc biệt là vai trò tạo ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Theo đó có thể hiểu: cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu<br /> <br /> Tr<br /> <br /> thụ hàng hoá dịch vụ bằng những biện pháp ứng dụng những tiến bộ khoa<br /> học kỹ thuật, kinh tế, chính trị, tâm lý…để tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra<br /> nhiều sản phẩm mới với năng suất và hiệu quả cao nhất. [2]<br /> Tuy nhiên, trong cạnh tranh sẽ xuất hiện người có khả năng cạnh tranh<br /> mạnh, người có khả năng cạnh tranh yếu hay sản phẩm có khả năng cạnh<br /> <br /> 4<br /> <br /> tranh mạnh và sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu. Để có thể chiến thắng<br /> trong cạnh tranh thì các chủ thể cạnh tranh cần phải có khả năng cạnh tranh,<br /> mà khả năng cạnh tranh đó chính là sức cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh.<br /> Trong cuộc cạnh tranh, các đối thủ không nhất thiết phải triệt tiêu lẫn nhau.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1.1.2. Các loại hình cạnh tranh<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Thực tế, có nhiều tiêu thức được sử dụng làm căn cứ để phân loại cạnh<br /> <br /> tranh. Căn cứ phổ biến thường dựa vào chủ thể tham gia thị trường, mức độ,<br /> tính chất cạnh tranh trên thị trường và phạm vi ngành kinh tế.<br /> <br /> h<br /> <br /> - Các chủ thể tham gia trên thị trường:<br /> <br /> in<br /> <br /> + Cạnh tranh giữa người bán và người mua: đây là cuộc cạnh tranh diễn<br /> ra theo quy luật “mua rẻ, bán đắt”. Người mua muốn mình mua được sản<br /> <br /> cK<br /> <br /> phẩm mình cần với giá thấp còn người bán muốn bán sản phẩm đó với giá<br /> cao, qua quá trình mặc cả để xác định giá của hàng hoá. [3]<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: là cuộc cạnh tranh trên<br /> cơ sở của quy luật cung - cầu. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì người mua phải mua<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> hàng hóa với giá đắt và ngược lại nếu cung lớn hơn cầu thì người mua lại có<br /> lợi vì người mua mua được hàng hoá với giá rẻ hơn. [3]<br /> + Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: đây là cuộc cạnh tranh<br /> <br /> ng<br /> <br /> chủ yếu trên thị trường với tính gay go và khốc liệt, cạnh tranh này có ý nghĩa<br /> sống còn đối với các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị phần, thu hút khách<br /> <br /> ườ<br /> <br /> hàng và kết quả là hàng hoá gia tăng với chất lượng, mẫu mã đẹp hơn nhưng<br /> giá cả lại thấp hơn và có lợi cho người mua hơn. Những doanh nghiệp dành<br /> <br /> Tr<br /> <br /> được thắng lợi trong cạnh tranh sẽ tăng được thị phần, tăng doanh thu bán<br /> hàng tạo ra lợi nhuận tăng và có vốn để mở rộng đầu tư sản xuất. [3]<br /> - Căn cứ vào hình thái và tính chất của cạnh tranh trên thị trường được<br /> chia làm hai loại:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2