intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

78
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận về sự hài lòng của người lao động đối với công việc; xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động; đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng về công việc của người lao động. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br /> trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br /> Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này<br /> đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Trần Thị Hồng Liên<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý<br /> thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại<br /> trường Đại học Kinh tế Huế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo<br /> PGS.TS Phan Thị Minh Lý đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty sơn Hoàng<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Gia cùng tập thể cán bộ công nhân viên tại công ty đã nhiệt tình tham gia trả lời các<br /> <br /> U<br /> <br /> bảng câu hỏi phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoành thành luận văn một<br /> <br /> ́H<br /> <br /> cách tốt nhất.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên,<br /> khích lệ tôi trong thời gian qua.<br /> <br /> Huế, tháng 08 năm 2014.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> Tôi xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc đến tất cả mọi người.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Trần Thị Hồng Liên<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên<br /> <br /> : TRẦN THỊ HỒNG LIÊN<br /> <br /> Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh<br /> <br /> Niên khóa: 2012 - 2014<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ<br /> Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI<br /> LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY SƠN<br /> HOÀNG GIA<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1.Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> U<br /> <br /> Từ lâu nhân tố con người vẫn được xem là nguồn lực quý giá nhất của<br /> <br /> ́H<br /> <br /> doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và quyết định sự thành công hay<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thất bại của doanh nghiệp. Việc mang lại sự hài lòng cho người lao động càng trở<br /> nên cấp thiết hơn bao giờ hết bởi nó còn vì mục đích quan trọng trong bối cảnh hiện<br /> <br /> H<br /> <br /> nay là giữ chân người lao động. Đối với công ty sơn Hoàng Gia việc làm hài lòng<br /> <br /> IN<br /> <br /> cả khách hàng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp được xem là một nhiệm vụ<br /> trọng tâm. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến<br /> <br /> K<br /> <br /> sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia” để thực<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hiện luận văn thạc sỹ của mình.<br /> <br /> O<br /> <br /> 2.Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Luận văn tiến hành sử dụng mô hình nghiên cứu bao gồm bảy yếu tố ảnh<br /> hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động, bao gồm : tiền lương, cơ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm<br /> việc, phúc lợi. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến<br /> quan sát cho thang đo. Nghiên cứu định lượng được thực hiện dựa trên việc điều tra<br /> khảo sát 100 người lao động đang làm việc tại Công ty sơn Hoàng Gia.<br /> 3.Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công<br /> việc của người lao động , bao gồm : tiền lương và phúc lợi, cấp trên, đặc điểm công<br /> việc, điều kiện làm việc. Trong đó, nhân tố tiền lương và phúc lợi có tác động mạnh<br /> nhất đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> JDI<br /> <br /> : Job Descriptive Index<br /> <br /> MSQ : Minnesota Statisfaction Questionnaire<br /> JCM<br /> <br /> : Job Characteristics Model<br /> <br /> TNHH : Trách nhiệm hữu hạn<br /> SXKD : Sản xuất kinh doanh<br /> <br /> U<br /> <br /> : Hài lòng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> HL<br /> <br /> Ế<br /> <br /> WTO : Tổ chức thương thế giới<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br /> Bảng 1.1:<br /> <br /> Mã hóa biến.......................................................................................30<br /> <br /> Bảng 2.1:<br /> <br /> Đặc điểm chủng loại sản phẩm của công ty......................................36<br /> <br /> Bảng 2.2:<br /> <br /> Tình hình lao động của công ty TNHH sơn Hoàng Gia qua ba năm<br /> 2011- 2013 ........................................................................................37<br /> Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2011 – 2013...............38<br /> <br /> Bảng 2.4:<br /> <br /> Kết quả HĐKD của công ty qua 3 năm 2011 – 2013 .......................40<br /> <br /> Bảng 2.5:<br /> <br /> Đặc điểm mẫu điều tra ......................................................................44<br /> <br /> Bảng 2.6:<br /> <br /> Hệ số tin cậy Cronbach Alpha ..........................................................45<br /> <br /> Bảng 2.7:<br /> <br /> Hệ số Cronbach alpha thành phần hài lòng công việc ......................47<br /> <br /> Bảng 2.8:<br /> <br /> Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1 ................................................48<br /> <br /> Bảng 2.9:<br /> <br /> Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 ................................................49<br /> <br /> Bảng 2.10:<br /> <br /> Kết quả phân tích thang đo sự hài lòng về công việc .......................50<br /> <br /> Bảng 2.11:<br /> <br /> Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình ................................53<br /> <br /> Bảng 2.12 :<br /> <br /> Các hệ số hồi quy tuyến tính .............................................................54<br /> <br /> Bảng 2.13:<br /> <br /> Kiểm định One Sample T-test về “Tiền lương – phúc lợi” ..............57<br /> <br /> Bảng 2.14:<br /> <br /> Kiểm định One Sample T-test về “Cấp trên”....................................58<br /> <br /> Bảng 2.15:<br /> <br /> Kiểm định One Sample T-test về thành phần “Đặc điểm công việc”<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Bảng 2.3:<br /> <br /> Bảng 2.16:<br /> <br /> Kiểm định One Sample T-test về thành phần “Điều kiện làm việc” 59<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> ...........................................................................................................59<br /> <br /> Bảng 2.17:<br /> <br /> Kiểm định One Sample T-test về “Sự hài lòng”...............................60<br /> <br /> Bảng 2.18:<br /> <br /> Kiểm định Levene test theo các nhóm giới tính ...............................62<br /> <br /> Bảng 2.19 :<br /> <br /> Kiểm định Kolmogorov-Smirnov theo độ tuổi .................................63<br /> <br /> Bảng 2.20:<br /> <br /> Kiểm định Kruskal – Wallis các thành phần nghiên cứu<br /> theo độ tuổi.......................................................................................63<br /> <br /> Bảng 2.21 :<br /> <br /> Thứ hạng kiểm định Kruskal – Wallis theo độ tuổi..........................64<br /> <br /> Bảng 2.22 :<br /> <br /> Kiểm định Kolmogorov-Smirnov theo thời gian làm việc ...............65<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2