intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

91
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ở nước ta; trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Một trong những nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đại<br /> hội IX đề ra là: Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ<br /> công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi các nghề thủ công truyền thống<br /> có khả năng thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giải quyết tình trạng thất<br /> nghiệp, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phần xói đói giảm nghèo và cũng<br /> <br /> Ế<br /> <br /> là thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hương" ở nông thôn.<br /> <br /> U<br /> <br /> Làng nghề ở Việt Nam trong đó một bộ phận quan trọng là làng nghề thủ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> công truyền thống với sản phẩm đặc trưng là hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo. Các<br /> sản phẩm này vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Phát triển làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng còn mang ý<br /> nghĩa là giữ gìn quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập kinh tế<br /> <br /> H<br /> <br /> quốc tế.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Mộ Đức là 1 trong 14 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi là huyện có<br /> <br /> K<br /> <br /> nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống. Từ lâu, Mộ Đức đã được nhiều người<br /> biết đến với các làng nghề truyền thống như: Chế biến nước mắm Đức Lợi, trồng<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> dâu nuôi tằm Đức Hiệp, đúc đồng Đức Hiệp, sản xuất gạch ngói Đức Nhuận, đánh<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> sợi, đan võng Đức Chánh, bánh tráng Thi Phổ, làm chổi Đức Lân, nuôi tôm trên cát<br /> Đức Phong. Ngoài ra còn nhiều làng nghề mới như làm nấm, ấp trứng, làm quạt...<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Sự phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện đã<br /> góp phần đáng kể đối với sự phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao<br /> đời sống cho người lao động ở địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,<br /> các ngành nghề còn phát triển cầm chừng, quy mô nhỏ, thậm chí có nhiều nghề<br /> đang bị mai một, sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thu nhập của người<br /> lao động còn thấp, môi trường tại các làng nghề và nhiều cơ sở sản xuất chưa được<br /> quan tâm đúng mức, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội<br /> của huyện. Để khắc phục những hạn chế trên nhằm tạo điều kiện cho các làng nghề<br /> truyền thống của huyện trong thời gian tới phát triển hơn nên tôi chọn đề tài: “ Phát<br /> <br /> 1<br /> <br /> triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận<br /> văn thạc sĩ kinh tế của mình.<br /> 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br /> Phát triển bền vững làng nghề truyền thống đã được nhiều nhà khoa học quan<br /> tâm, nghiên cứu và đã công bố các công trình như:<br /> - Bùi Văn Vượng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”,<br /> NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. Trong công trình này tác giả đã tập trung nghiên<br /> <br /> Ế<br /> <br /> cứu sự phát triển của các làng nghề khu vực đồng bằng Bắc Bộ và phân tích một số<br /> <br /> U<br /> <br /> làng nghề tiêu biểu đậm nét văn hóa của làng nghề truyền thống Việt Nam.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - PGS.TS. Đào Duy Huân (2006), “Giải pháp để phát triển làng nghề phi<br /> nông nghiệp ngoại thành TP. Hồ Chí Minh khi Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chí<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Phát triển kinh tế. Trong bài viết này tác giả đã nghiên cứu thực trạng phát triển của<br /> các làng nghề và đưa ra các giải pháp để phát triển các làng nghề trong những năm<br /> <br /> H<br /> <br /> tới.<br /> <br /> IN<br /> <br /> - TS. Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá<br /> <br /> K<br /> <br /> trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa”. Tác giả đã đi sâu phân tích vai trò của làng<br /> nghề truyền thống và giải pháp để phát triển làng nghề.<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> - GS.TS Trần Văn Chử (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay”. Tác giả đã tập<br /> trung nghiên cứu sự phát triển của các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng và đưa<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ra những định hướng về thị trường giúp làng nghề phát triển.<br /> - TS. Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống quá trong quá<br /> <br /> trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội”. Tác giả phân tích<br /> sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình thực hiện CNH- HĐH<br /> và đề ra giải pháp phát triển.<br /> - TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng<br /> nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”. Tác giả phân tích thực trạng<br /> của các làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và đưa ra giải pháp nhằm<br /> xây dựng thương hiệu cho làng nghề phát triển.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - TS. Vũ Thị Thoa (2009), “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng sau<br /> khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới”. Tác giả đã tập trung nghiên<br /> cứu thực trạng phát triển của làng nghề sau khi nước ta gia nhập tổ chức WTO và<br /> định hướng phát triển cho tới gian tới.<br /> Ngoài ra còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về LN, LNTT trên<br /> các tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế.<br /> Nói chung, các công trình tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau cả về lý luận<br /> <br /> Ế<br /> <br /> và thực tiễn về các lĩnh vực phát triển LNTT. Song các công trình này chưa đề cập<br /> <br /> U<br /> <br /> đến một cách toàn diện vấn đề phát triển LNTT trên 3 nội dung: kinh tế- xã hội- môi<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trường gắn với các yếu tố của sự liên kết, cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Chưa<br /> có công trình nào đề cập đến nội dung PTBVLNTT ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Ngãi dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, đây là đề tài độc lập, không trùng tên và<br /> <br /> 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br /> <br /> H<br /> <br /> nội dung với các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Luận văn được thực hiện nhằm mục đích hệ thống hóa những vấn đề lý luận<br /> <br /> K<br /> <br /> và thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay ở<br /> nước ta. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng và đề xuất, định hướng, giải pháp chủ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Quảng Ngãi.<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> yếu đẩy mạnh sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh<br /> <br /> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Để thực hiện mục đích và nội dung nghiên cứu luận văn đã sử dụng các<br /> phương pháp sau:<br /> - Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br /> - Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu gồm: tư liệu thành văn, các nguồn<br /> nghiên cứu trước đây về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau)<br /> - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê.<br /> - Phương pháp điều tra, khảo sát và kế thừa kết quả những công trình đã nghiên<br /> cứu.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển bền vững làng nghề<br /> truyền thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> - Sự phát triển của LNTT được xem xét trên ba nội dung kinh tế, xã hội, môi<br /> trường.<br /> 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> - Về không gian: Trên địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sự phát triển một số làng nghề truyền<br /> <br /> U<br /> <br /> thống giai đoạn 2006-2011.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br /> <br /> Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> lục, luận văn được kết cấu làm 3 chương:<br /> <br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng<br /> <br /> H<br /> <br /> nghề truyền thống.<br /> <br /> K<br /> <br /> Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện<br /> <br /> Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> thống ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> <br /> 4<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT<br /> TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG<br /> 1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững<br /> 1.1.1. Quan niệm phát triển bền vững<br /> Phát triển là quy luật chung của mọi thời đại. Tăng trưởng kinh tế để cải<br /> thiện mức sống là mục tiêu quan tâm của các quốc gia. Tăng trưởng kinh tế là sự<br /> <br /> Ế<br /> <br /> tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự<br /> <br /> U<br /> <br /> tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Đó là sự tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.<br /> Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> trước. Nếu gọi GDP0 là tổng sản phẩm quốc nội năm trước, GDP1 tổng sản phẩm<br /> <br /> H<br /> <br /> quốc nội năm sau thì mức tăng trưởng kinh tế năm sau so với năm trước là:<br /> <br /> IN<br /> <br /> GDP1- GDP0<br /> <br /> K<br /> <br /> GDP0<br /> <br /> * 100%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> GNP1- GNP0<br /> GNP0<br /> <br /> * 100%<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Hoặc tính theo mức độ tăng GNP thì:<br /> <br /> Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng<br /> <br /> hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất<br /> để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế là vấn đề có ý nghĩa quyết<br /> định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới<br /> giàu có, thịnh vượng. [1, tr9 ]<br /> Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và<br /> chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: Kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ<br /> suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em…<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2