intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

150
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. Qua đó, đề tài luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình

Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong việc phát triển<br /> kinh tế xã hội của đất nước. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụng<br /> có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường;<br /> tạo công ăn, việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế;<br /> giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn;<br /> duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống....<br /> Với một số lượng lớn, chiếm hơn 97% tổng số DN trên cả nước, các<br /> <br /> Đ<br /> <br /> DNNVV đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào GDP<br /> <br /> ại<br /> <br /> và kim ngạch xuất khẩu, đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong<br /> <br /> ho<br /> <br /> quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> Việt Nam nói chung và huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình nói riêng, việc<br /> phát triển các DNNVV là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh<br /> <br /> in<br /> <br /> của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo<br /> <br /> h<br /> <br /> hướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong nền<br /> <br /> tê<br /> <br /> kinh tế thị trường là tất yếu khách quan và là một trong những nhiệm vụ quan trọng<br /> <br /> ́H<br /> <br /> của Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền địa phương các cấp.<br /> Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cho các<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> DNNVV trên nhiều mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực (đất đai, vốn, công<br /> nghệ...), đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quan hệ với bạn<br /> hàng, khách hàng... Nhờ đó, các DN này đã có bước phát triển mạnh cả về số lượng,<br /> năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bản thân DN và sự hỗ trợ của<br /> Nhà nước còn nhiều hạn chế, vì thế chưa phát huy hết tiềm năng đối với các DNNVV.<br /> Đối với huyện Quảng Trạch, phần lớn các DN trên địa bàn là DNNVV.<br /> Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến phát triển<br /> DN luôn được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ quan tâm ban hành, bổ<br /> sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> Trong đó, quan trọng là Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm<br /> 2005 được ban hành kèm theo các Thông tư, Nghị định thi hành. Luật Doanh<br /> nghiệp đã thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã có bước phát<br /> triển mạnh về số lượng, về năng lực sản xuất và đã có những đóng góp đáng kể cho<br /> sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.<br /> Để góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển loại hình DNNVV trên địa<br /> bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình, nhằm huy động tối đa tiềm năng về vốn,<br /> lao động, mặt bằng... trong nhân dân, cần thiết phải nghiên cứu để tìm những biện<br /> pháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn phát triển cả về số lượng lẫn chất<br /> lượng. Đây là vấn đề cấp thiết và có tính cơ bản, lâu dài đối với huyện Quảng Trạch<br /> <br /> Đ<br /> <br /> trong quá trình hội nhập ngày một sâu rộng. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tập<br /> <br /> ại<br /> <br /> tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện<br /> <br /> 2. Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> in<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> kinh tế của mình.<br /> <br /> ho<br /> <br /> Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý<br /> <br /> h<br /> <br /> Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển DNNVV trên địa<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> tê<br /> <br /> bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV.<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng<br /> Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016.<br /> - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn<br /> huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu: Là các doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định theo<br /> Luật doanh nghiệp 2005.<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> 4.1. Không gian: Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> 4.2. Thời gian:<br /> - Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2012 - 2016<br /> - Số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra năm 2017<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> 5.1.Phương pháp thu thập số liệu<br /> Số liệu thu thập gồm 02 nguồn chính, đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.<br /> + Số liệu thứ cấp: Số liệu từ các trang thông tin điện tử chuyên ngành, báo<br /> cáo chính thức, niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh<br /> Quảng Bình, Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở<br /> Công Thương và các tài liệu sách báo, tạp chí khác.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Căn cứ vào kết quả ĐTDN hàng năm của Cục Thống kê Quảng Bình; tiến<br /> <br /> ại<br /> <br /> hành thu thập, rà soát, trích lược, tổng hợp và xử lý số liệu trên phần mềm chuyên<br /> <br /> ho<br /> <br /> ngành của Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng trong cả nước.<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> + Số liệu sơ cấp: Số liệu được tổ chức điều tra, phỏng vấn thông qua bảng<br /> hỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra của 81 DNNVV (tương ứng 81 phiếu);<br /> <br /> in<br /> <br /> trong đó 2 DN thuộc lĩnh vực NLTS, 31 DN thuộc lĩnh vực CN-XD và 48 DN<br /> <br /> h<br /> <br /> thuộc lĩnh vực TMDV. Về chức vụ thì có 8 phiếu hỏi giám đốc/phó giám đốc DN,<br /> <br /> 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> <br /> 24 phiếu hỏi cấp trưởng/ phó trưởng phòng và 49 phiếu hỏi nhân viên.<br /> <br /> - Sử dụng phần mềm excel và SPSS để tổng hợp thông tin từ các DNNVV<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> - Phân tổ thống kê để phân tổ các DN theo hình thức sở hữu, lĩnh vực SXKD,<br /> vốn SXKD, lao động, doanh thu, lợi nhuận.<br /> - Phân tích xu hướng để thấy xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong<br /> giai đoạn nghiên cứu bằng chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển<br /> bình quân.<br /> - Kiểm định ANOVA để kiểm định ý kiến đánh giá của các chuyên gia về<br /> các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> 6. Nội dung nghiên cứu<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của<br /> đề tài gồm 03 chương.<br /> Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.<br /> Chương 2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.<br /> Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn<br /> huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> ại<br /> <br /> Đ<br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> ho<br /> ́H<br /> <br /> tê<br /> ́<br /> uê<br /> 4<br /> <br /> Đại học Kinh tế Huế<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN<br /> DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA<br /> 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA<br /> 1.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)<br /> 1.1.1.1. Khái niệm DNNVV<br /> Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được hiểu là một tổ chức kinh tế có<br /> tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký theo quy định của pháp<br /> luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.<br /> Theo từ điển Bách khoa toàn thư: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh<br /> <br /> Đ<br /> <br /> nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.<br /> <br /> ại<br /> <br /> DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô<br /> doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu,<br /> <br /> ho<br /> <br /> giá trị thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.<br /> <br /> ̣c k<br /> <br /> Ở Việt Nam, ngày 30/6/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số<br /> 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Nghị định đã đưa ra một định nghĩa<br /> <br /> in<br /> <br /> chung về DNNVV để các ban ngành, địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước có<br /> <br /> h<br /> <br /> căn cứ xác định đối tượng thực hiện chính sách và các biện pháp trợ giúp DNNVV<br /> <br /> tê<br /> <br /> phát triển. Theo đó, DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định<br /> <br /> ́H<br /> <br /> pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn<br /> <br /> ́<br /> uê<br /> <br /> hoặc số lao động bình quân năm[1].<br /> 1.1.1.2. Tiêu chí xác định DNNVV<br /> <br /> Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động<br /> dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có<br /> từ 50 đến 300 lao động.<br /> Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định DNNVV. Ở Việt Nam, nhìn<br /> chung đều dựa vào hai tiêu chí chủ yếu là số lượng lao động và tổng vốn đầu tư để xác<br /> định loại hình DNNVV. Nhưng ở mỗi nước, mức độ định lượng rất khác nhau.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2