intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

51
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền, luận văn đã đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Sau ngày đổi mới, đất nước đã dành được nhiều thành tựu to lớn trên mọi<br /> lĩnh vực của cuộc sống, kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo đó đã có những thay<br /> đổi khởi sắc, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp đã chuyển sang nền<br /> kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dưới<br /> <br /> Ế<br /> <br /> sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Khối lượng hàng hóa sản xuất tăng nhanh không<br /> <br /> U<br /> <br /> những đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà còn hướng ra thị trường nước<br /> <br /> ́H<br /> <br /> ngoài, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản chiếm trên 40% tổng kim<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ngạch xuất khẩu.<br /> <br /> Đạt được kết quả trên, là nhờ Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương<br /> <br /> H<br /> <br /> chính sách đúng đắn, tạo nên động lực mới khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động,<br /> <br /> IN<br /> <br /> tiền vốn và kinh nghiệm sản xuất quản lý của hàng chục triệu hộ nông dân, khuyến<br /> khích nông dân làm giàu chính đáng, nhờ đó đã làm nảy sinh một hình thức tổ chức<br /> <br /> K<br /> <br /> sản xuất mới ở nông thôn, đó là kinh tế trang trại.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông lâm<br /> <br /> O<br /> <br /> nghiệp và thủy sản với quy mô, mức độ tập trung các yếu tố sản xuất tương đối lớn<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> so với các hình thức tổ chức sản xất thông thường của các hộ gia đình ở nông thôn,<br /> là mô hình kinh tế quan trọng giúp nông dân phát triển sản xuất, khai thác sử dụng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> có hiệu quả đất đai, vốn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo,<br /> từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình công<br /> nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.<br /> Thực tế đã cho thấy, từ sau Nghị quyết 10/NQ-TW của Bộ chính trị 4/1988<br /> về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân, là nền móng cho sự ra đời loại<br /> hình kinh tế trang trại, đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000<br /> của chính phủ về kinh tế trang trại, nhằm tạo ra cơ chế thông thoáng và những chính<br /> sách trợ giúp, nhờ đó các trang trại đã có bước phát triển mạnh mẽ. Sự tăng nhanh<br /> về số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng hàng hoá nông nghiệp trong những năm<br /> <br /> 1<br /> <br /> qua chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù<br /> kinh tế nông nghiệp- nông thôn nước ta và tạo nên diện mạo mới cho bộ mặt nông<br /> nghiệp- nông thôn nước ta.<br /> Ngày nay, kinh tế trang trại đã trở thành tổ chức sản xuất phổ biến trong nền<br /> nông nghiệp thế giới và phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu của quá<br /> trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên vai trò của<br /> kinh tế trang trại trong những năm gần đây chưa được đánh giá đầy đủ, hoạt động<br /> <br /> Ế<br /> <br /> của trang trại còn gặp nhiều khó khăn, như thị trường tiêu thụ, lao động của trang<br /> <br /> U<br /> <br /> trại chưa qua đào tạo, nguồn vốn vay của trang trại chủ yếu là vốn vay ngắn hạn<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trong lúc đầu tư trong nông nghiệp có những cây con do đặc tính sinh lý có thời<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> gian sinh trưởng dài nên cần những nguồn vốn trung và dài hạn, chủ trang trại còn<br /> thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật. Để kinh tế trang trại phát triển ổn định, đúng<br /> <br /> H<br /> <br /> hướng và trở thành mục tiêu phấn đấu của mỗi nông hộ thì cần phải đẩy nhanh việc<br /> <br /> IN<br /> <br /> nghiên cứu tiềm năng và lợi thế đối với từng vùng, từng địa phương để có những<br /> chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa ra những giải pháp phù<br /> <br /> K<br /> <br /> hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực, những<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong quá trình đầu tư và phát triển kinh tế trang trại.<br /> <br /> O<br /> <br /> Quảng điền, một huyện đồng bằng có địa thế là vùng trũng của tỉnh Thừa<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Thiên Huế, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt được<br /> nhiều tiến bộ quan trọng. Tuy nhiên để ngành nông nghiệp của huyện đáp ứng được<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông<br /> nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng lao<br /> động của con người ở đây, thì mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Mặc dù<br /> kinh tế trang trại của huyện đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa<br /> phát triển đúng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: khả năng phát triển kinh tế<br /> trang trại của vùng đến đâu? làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả<br /> kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đề tài:“Phát<br /> triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI<br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở<br /> Quảng Điền để đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại<br /> phát triển.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền, tìm ra những<br /> <br /> U<br /> <br /> nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại ở địa phương.<br /> <br /> ở huyện Quảng Điền một cách có hiệu quả nhất.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại<br /> <br /> 3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> Theo báo cáo của cục Thống kê Thừa Thiên Huế, tính đến 1/7/2009, toàn<br /> <br /> IN<br /> <br /> huyện Quảng Điền có 47 trang trại. Với tổng số trang trại ít nên trong quá trình<br /> <br /> K<br /> <br /> nghiên cứu, tác giả đã chọn phương pháp điều tra toàn bộ 47 trang trại với 3 loại<br /> hình chính, cụ thể như sau:<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Bảng 1.1: Số lượng trang trại điều tra<br /> Số lượng (Trang trại)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> 24<br /> <br /> 51,06<br /> <br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> 6<br /> <br /> 12,77<br /> <br /> 17<br /> <br /> 36,17<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Loại hình trang trại<br /> <br /> SXKD tổng hợp<br /> Tổng số trang trại<br /> <br /> 47<br /> 100,00<br /> (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)<br /> <br /> 3.2. Phương pháp thu thập số liệu<br /> - Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu được thu thập từ các<br /> nguồn có sẵn, là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số liệu thứ cấp, tác giả<br /> tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu như các sách<br /> báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của nhà nước có liên<br /> <br /> 3<br /> <br /> quan đến vấn đề trang trại, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố,<br /> các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp,<br /> cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh.<br /> Các số liệu thứ cấp được thu thập trong đề tài này là các số liệu liên quan đến<br /> điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền như đất đai, dân số,… Các<br /> số liệu thứ cấp được sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu<br /> lên những thông tin chung nhất về địa bàn nghiên cứu và khái quát về tình hình phát<br /> <br /> Ế<br /> <br /> triển trang trại của huyện Quảng Điền qua các năm.<br /> <br /> U<br /> <br /> - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu được thu thập trực tiếp ban<br /> <br /> ́H<br /> <br /> đầu từ đối tượng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài được thu thập<br /> từ các chủ trang trại ở huyện Quảng Điền. Nó được sử dụng trong giai đoạn tiến<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> hành phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Quảng<br /> Điền. Để thu thập được số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều<br /> <br /> H<br /> <br /> tra được lập sẵn. Phiếu điều tra bao gồm các nội dung:<br /> <br /> IN<br /> <br /> - Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại như: Họ tên, tuổi, giới<br /> <br /> K<br /> <br /> tính, trình độ chuyên môn, năm thành lập, loại hình trang trại, số lao động, diện tích<br /> đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang thiết bị của trang trại.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> - Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang<br /> <br /> O<br /> <br /> trại. Tình hình các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> - Những thông tin về dự định, khó khăn và nguyện vọng của chủ trang trại.<br /> 3.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Sau khi tiến hành thu thập số liệu xong tác giả sử dụng phần mền excel để xử<br /> <br /> lý. Sau đó phân loại và tổng hợp các số liệu này theo các chỉ tiêu đã đề ra, để có<br /> được những nhận xét, đánh giá cơ bản về tình hình sản xuất của các trang trại.<br /> 3.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể<br /> - Phương pháp chung: Các sự vật và hiện trượng luôn biến động và tác động<br /> qua lại lẫn nhau. Trong nền kinh tế nói chung và trong kinh tế trang trại nói riêng,<br /> ngoài sự tác động của các quy luật chung, còn chịu sự tác động của thiên nhiên, chủ<br /> trương, chính sách,… Các mối quan hệ này được xem xét, đánh giá dựa trên phép<br /> duy vật biện chứng.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Mọi sự vật hiện tượng đều được xem xét trên quan điểm chủ nghĩa duy vật<br /> biện chứng và duy vật lịch sử, nên hai phương pháp này có tính xuyên suốt trong<br /> quá trình nghiên cứu từ thu thập đến xử lý, tổng hợp thông tin.<br /> - Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã thu thập<br /> lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia về kinh tế trang trại ở sở nông nghiệp và các<br /> chủ trang trại trong lúc điều tra phiếu để đưa ra những nhận định xác đáng và đưa ra<br /> các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho các trang trại ở huyện Quảng Điền.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Phương pháp so sánh: Phương pháp này sử dụng để so sánh các chỉ tiêu<br /> <br /> U<br /> <br /> tương ứng giữa các loại hình trang trại trong vùng nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của<br /> <br /> ́H<br /> <br /> các chỉ tiêu lên từng loại hình trang trại.<br /> <br /> - Phương pháp phân tổ: Dùng phương pháp này phân các đối tượng nghiên<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cứu ra làm nhiều nhóm nhỏ để tiện cho việc nghiên cứu, cũng như tìm ra những quy<br /> luật của đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm<br /> <br /> IN<br /> <br /> yếu, cơ hội và nguy cơ đối với các trang trại. Thông qua đó, giúp các trang trại thấy<br /> đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình để phát huy điểm mạnh, khai thác triệt để các<br /> <br /> K<br /> <br /> nguồn lực của trang trại. Tận dụng triệt để các cơ hội và khắc phục những rủi ro<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> trong quá trình sản xuất kinh doanh.<br /> <br /> O<br /> <br /> - Phương pháp toán kinh tế (sử dụng hàm sản xuất cobb-Douglas): Để phân<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> tích tác động của các yếu tố như: trình độ chuyên môn của chủ trang trại, lao động,<br /> diện tích đất, vốn sản xuất,… ảnh hưởng đến Thu nhập hỗn hợp(MI) của trang trại.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Hàm sản xuất có dạng:<br /> <br /> a<br /> a<br />   a0  1 1  a2  33  ea4TDCM<br /> 2<br /> <br /> Trong đó:<br /> Y: biến phụ thuộc. Trong mô hình Y là thu nhập hỗn hợp của trang trại.<br /> X i : là các biến độc lập, là các yếu tố đầu vào sản xuất của trang trại (i= 1, 2,<br /> <br /> 3 tương ứng biến lao động, diện tích và vốn).<br /> TDCM : là biến giả định.<br /> Hàm sản xuất CD được giải bằng phương pháp logarit hoá hai vế và chạy<br /> trên phần mềm SPSS 16.0.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2