intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

75
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề SX MTĐ và làng nghề SX NL để làm cơ sở đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề, làng nghề góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm cơ sở phát triển bền vững các làng nghề SX MTĐ và làng nghề SX NL tỉnh Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi tên là Đào Anh Tuấn, xin cam đoan: Luận văn “Phát triển làng nghề<br /> sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng<br /> Bình” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu, thông tin được sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng,<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> U<br /> <br /> Quảng Bình, ngày 15 tháng 11 năm 2012<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Người cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Đào Anh Tuấn<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước tiên, tôi xin kính gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến<br /> PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong<br /> suốt quá trình thực hiện luận văn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Khoa học<br /> Công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo Sau đại học, các Khoa và Bộ môn trường<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Đại học Kinh tế - Đại học Huế; xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã quan<br /> <br /> U<br /> <br /> tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên<br /> <br /> ́H<br /> <br /> cứu tại trường.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Chân thành cảm ơn Sở Công Thương nơi tôi đang công tác đã hỗ trợ, chia sẻ,<br /> đảm nhận công việc thay tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đồng thời,<br /> <br /> H<br /> <br /> cám ơn các đơn vị: Cục Thống kê, Chi cục Hợp tác xã – Sở Nông nghiệp và Phát<br /> <br /> IN<br /> <br /> triển nông thôn, Phòng kinh tế các huyện, thành phố Đồng Hới và đặc biệt là các hộ<br /> nghề sản xuất mây tre đan, nón lá trong các làng nghề đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi<br /> <br /> K<br /> <br /> trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ những tình cảm yêu mến nhất đến gia đình,<br /> <br /> O<br /> <br /> những người thân và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt quá trình học<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> tập và thực hiện luận văn này.<br /> Đồng Hới, ngày 15 tháng 11 năm 2012<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đào Anh Tuấn<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU<br /> Khu vực mậu dịch tự do thương mại ASEAN<br /> <br /> CN - TTCN:<br /> <br /> Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp<br /> <br /> CNH - HĐH:<br /> <br /> Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa<br /> <br /> DN:<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> <br /> DPPR:<br /> <br /> Dự án phân cấp xóa đói giảm nghèo<br /> <br /> GDP:<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng kinh tế<br /> <br /> HĐND:<br /> <br /> Hội đồng nhân dân<br /> <br /> HTX:<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> IFAD:<br /> <br /> Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế<br /> <br /> KHKT:<br /> <br /> Khoa học kỹ thuật<br /> <br /> KT - XH:<br /> <br /> Kinh tế - xã hội<br /> <br /> MTĐ:<br /> <br /> Mây tre đan<br /> <br /> NL:<br /> <br /> Nón lá<br /> <br /> LN:<br /> <br /> Làng nghề<br /> <br /> U<br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> <br /> Làng nghề truyền thống<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> NN & PTNT:<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> LNTT:<br /> <br /> NNNT:<br /> <br /> Ế<br /> <br /> AFTA:<br /> <br /> Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> Ngành nghề nông thôn<br /> Phổ thông trung học<br /> <br /> SXKD:<br /> <br /> Sản xuất kinh doanh<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> PTTH:<br /> <br /> TTCN:<br /> <br /> TNHH:<br /> <br /> Tiểu thủ công nghiệp<br /> Trách nhiệm hữu hạn<br /> <br /> UBND:<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> USD:<br /> <br /> Đô la Mỹ<br /> <br /> WTO:<br /> <br /> Tổ chức thương mại thế giới<br /> <br /> iii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br /> Họ và tên học viên: Đào Anh Tuấn<br /> Chuyên ngành: Quảng trị kinh doanh; Niên khóa: 2009 - 2011<br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Toàn<br /> Tên đề tài: “Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản<br /> xuất nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”.<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Làng nghề ở Quảng Bình trong thời gian qua đóng góp tích cực đối với phát<br /> <br /> U<br /> <br /> triển kinh tế - xã hội của tỉnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải<br /> <br /> ́H<br /> <br /> quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> an sinh xã hội. Trong đó các làng nghề sản xuất Mây tre đan và làng nghề sản xuất<br /> nón lá đóng vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên hiện trạng các làng nghề này sản<br /> <br /> H<br /> <br /> xuất vẫn mang tính chất thủ công, cơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ công nghệ<br /> <br /> IN<br /> <br /> thấp, trang thiết bị sản xuất thô sơ nên hiệu quả kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế<br /> nông thôn chuyển dịch chậm, nên cần phải có giải pháp thiết thực phù hợp để thúc<br /> <br /> K<br /> <br /> đẩy các làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá phát triển đúng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hướng và hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường.<br /> <br /> O<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> i) Phương pháp biện chứng duy vật lịch sử, ii) Phương pháp điều tra, tổng<br /> hợp và phân tích số liệu, iii) Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> Góp phần hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển<br /> <br /> làng nghề trong phát triển kinh tế hiện nay. Đánh giá thực trạng và kết quả phát<br /> triển các làng nghề sản xuất mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá tỉnh Quảng<br /> Bình.<br /> - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và khả năng phát triển làng nghề sản xuất<br /> mây tre đan và làng nghề sản xuất nón lá tỉnh Quảng Bình. Đề xuất phương hướng,<br /> mục tiêu và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề mây tre đan và<br /> làng nghề nón lá trên địa bàn tỉnh Quảng Bình<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ<br /> <br /> Biểu đồ 2.1<br /> <br /> Hiện trang phân bỗ sử dụng đất QuảngBình năm 2011 .......... 40<br /> <br /> Biểu đồ 2.2<br /> <br /> Cơ cấu lao động tỉnh Quảng Bình năm 2011 .......................... 41<br /> <br /> Biểu đồ 2.3.<br /> <br /> Cơ cấu kinh tế Quảng Bình 2009 - 2011................................. 42<br /> <br /> Biểu đồ 2.4.<br /> <br /> Cơ cấu vốn các hộ nghề điều tra năm 2011 ............................ 75<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sử dụng vốn của các hộ nghề năm 2011 ..................... 76<br /> <br /> Hình thức tổ chức chế biến, tiêu thụ sản phẩm MTĐ và NL .. 60<br /> <br /> Sơ đồ 2.2.<br /> <br /> Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề MTĐ và NL ..................... 61<br /> <br /> Sơ đồ 2.3.<br /> <br /> Sơ đồ chủng loại sản phẩm MTĐ và NL................................. 63<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Sơ đồ 2.1.<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2