intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội

Chia sẻ: Tomcangnuongphomai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

28
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhận biết đặc điểm hình thái các loài nấm lớn có trong khu vực nghiên cứu. Đánh giá tính đa dạng sinh học, sinh thái của nấm lớn tại Vườn Quốc gia Ba Vì. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nấm Lớn ở VQG Ba Vì. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội

  1. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. H N i ng y th ng n m Tác giả Nguyễn Thị Điểm
  2. ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi luôn nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô gi o, gia đình và đồng nghiệp, L nh đạo Vƣờn Quốc gia a Vì và ph ng Khoa học hợp tác quốc tế Vƣờn Quốc gia Ba Vì. Nhân dịp này cho tôi xin đƣợc bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc tới c c cơ quan, tổ chức và c nhân: an gi m hiệu, ph ng Đào tạo sau đại học và c c thầy cô gi o Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đ giúp đỡ tôi hoàn thành kho đào tạo; TS. Nguyễn Thành Tuấn, gi o viên hƣớng dẫn khoa học đ định hƣớng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn; GS.TS Trần Văn M o, gi o viên hƣớng dẫn gi m định mẫu nấm; L nh đạo Vƣờn, phòng Khoa học hợp t c quốc tế Vƣờn quốc gia a Vì đ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện điều tra ngoại nghiệp; Do c n nhiều hạn chế về thời gian, nhân lực, tài chính và điều kiện nghiên cứu nên chắc chắn luận văn c n nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đƣợc những đóng góp ý kiến quý b u của c c thầy cô gi o, c c nhà khoa học và đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! H N i ng y th ng n m Tác giả Nguyễn Thị Điểm
  3. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC ....................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................viii ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1 Chƣơng I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới về nấm .............................................................. 3 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài nấm lớn ........................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái nấm lớn ...................................................... 6 1.1.3. Những nghiên cứu về đa dạng sinh học nấm lớn ............................................ 8 1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 10 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 15 2.1. Đặc điểm huyện Ba Vì ........................................................................................ 15 2.1.1 Về dân số ............................................................................................................ 15 2.1.2.Về hành chính .................................................................................................... 15 2.1.3.Về giao thông ..................................................................................................... 15 2.1.4. Về lịch sử ........................................................................................................... 16 2.2. Đặc điểm Vƣờn Quốc gia Ba Vì ........................................................................ 17 2.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 17 2.2.2. Địa hình ............................................................................................................. 19 2.2.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn ............................................................................. 19 2.2.4. Địa chất, thổ nhƣỡng ....................................................................................... 23 2.2.5. Đặc điểm hệ sinh thái, các kiểu rừng, trạng thái rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì ........................................................................................................................................ 23
  4. iv 2.2.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................ 28 2.2.7. Hoạt động du lịch ............................................................................................ 29 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 30 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 30 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 30 3.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .......................................... 30 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 30 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 30 3.2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 30 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 30 3.4. Phƣơng ph p nghiên cứu ......................................................................... 31 3.4.1. Chu n bị điều tra .................................................................................. 31 3.4.2.Thiết lập các tuyến điều tra và c c điểm điều tra .................................. 31 3.4.3. Phƣơng ph p thu thập mẫu ................................................................... 33 3.4.4. Công tác nội nghiệp ............................................................................. 34 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 38 4.1. Danh lục các loài nấm lớn đ điều tra đƣợc tại khu vực nghiên cứu ...... 38 4.2. Sự đa dạng về thành phần loài nấm lớn tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì ......... 43 4.3. Tính đa dạng hình thái của thể quả nấm .................................................... 47 4.4. Đặc điểm hình thái một số loài nấm tại khu vực nghiên cứu ................. 48 4.5 Tính đa dạng về sinh thái của các loài nấm lớn .......................................... 53 4.5.1. Phân bố nấm lớn theo địa hình ............................................................. 54 4.5.2. Phân bố nấm lớn theo kiểu rừng .......................................................... 56 4.5.3. Phân bố nấm lớn theo trạng thái rừng và độ cao ................................. 57 4.6. Đa dạng về phƣơng thức sống của nấm .................................................... 59 4.7. Giá trị tài nguyên nấm lớn tại VQG Ba Vì ................................................ 59 4.8. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn nấm lớn tại VQG Ba Vì. .... 60
  5. v KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 62 1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 62 2. TỒN TẠI .................................................................................................... 63 3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 65 PHỤ LỤC
  6. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa DL Dƣợc liệu GS. TS Gi o sƣ. Tiến sỹ KU Kháng u Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài IUCN nguyên thiên nhiên PGG Phân giải gỗ PTS Phƣơng thức sống QĐ-TTg Quyết định- Thủ tƣớng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng TSBG Tần suất bắt gặp VQG Vƣờn quốc gia IIa Rừng phục hồi sau khai th c IIb Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy IIIa1 Rừng nghèo núi đất IIIa2 Rừng trung bình núi đất
  7. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1. Khí hậu khu vực a Vì .................................................................. 21 ảng 2.2: Hiện trạng thảm thực vật vƣờn Quốc gia a Vì ............................ 24 ảng 3.1: Đặc điểm c c ô tiêu chu n ............................................................. 33 ảng 4.1. Danh lục c c loài nấm lớn tại Vƣờn Quốc gia a Vì .................... 39 ảng 4.2. Sự đa dạng của c c taxon nấm lớn tại khu vực nghiên cứu .......... 43 ảng 4.3. Sự đa dạng loài nấm lớn trong c c bộ nấm ................................... 43 ảng 4.4. Sự đa dạng loài trong c c họ nấm .................................................. 44 ảng 4.5. Sự đa dạng loài giữa c c chi nấm .................................................. 45 ảng 4.6. Sự đa dạng về loài của c c ngành nấm ở VQG a Vì .................. 46 ảng 4.7. Đa dạng về hình th i thể quả nấm .................................................... 47 ảng 4.7. Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao ............................................ 55 ảng 4.8. Phân bố số loài nấm lớn theo c c trạng th i rừng. ....................... 57 ảng 4.9. Sự phân bố nấm lớn theo độ cao và trạng th i rừng ...................... 58 ảng 4.10. C c phƣơng thức sống của nấm ................................................... 59 ảng 4.11. Gi trị sử dụng c c nhóm nấm tại VQG a Vì ............................... 60
  8. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Hệ thống giao thông khu vực nghiên cứu ..................................... 16 Hình 2.2 Địa giới hành chính Vƣờn Quốc gia a Vì ..................................... 18 Hình 2.3: Sơ đồ khí hậu a Vì theo Gaussen- Walter ................................... 22 Hình 3.1 Sơ đồ c c tuyến điều tra .................................................................. 32 Hình 3.2 Vị trí c c ô tiêu chu n ..................................................................... 32 Hình 4.1. Linh chi đen (G. atrum) ................................................................... 48 Hình 4.2. Nấm da vân v ng (Stereum fasciatum) ............................................ 49 Hình 4.3. Nấm lỗ nhỏ (Microporus vernicipes (Berk.) O. Kuntze) .............. 50 Hình 4.4. Nấm phomat Tyromyces pubescens (Schum.: Fr.) Imaz. .............. 50 Hình 4.5. Nấm Linh chi lƣỡi cây (G. applanatum) ........................................ 51 Hình 4.6. Nấm Linh chi lỗ vàng (Ganoderma oroflavum) ............................ 52 Hình 4.7.Nấm linh chi nhiệt đới (Ganoderma tropicum) .............................. 52 Hình 4.8. Nấm lỗ nhỏ phiến mỏng (Microporus affinis (Blume &Nees) Kuntze)...53
  9. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú c c nguồn gen, c c loài và c c hệ sinh th i trên bề mặt tr i đất, là tài nguyên t i tạo, đóng vai tr quan trọng trong sự ph t triển tiến hóa của sinh giới và đặc biệt là đối với đời sống của con ngƣời. Công ƣớc đa dạng sinh học ghi nhận gi trị kinh tế, x hội, văn hóa, gi o dục, mỹ học, giải trí, sinh th i và môi trƣờng và cũng nhấn mạnh vai tr của nó đối với sự sống của con ngƣời hiện tại và tƣơng lai. Có rất nhiều nhà khoa học đ đi sâu vào nghiên cứu sự phong phú về thành phần và số lƣợng loài cùng với việc bảo tồn đa dạng sinh học. Theo thống kê của GS.TS Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến 22000 loài nấm lớn, trong đó có khoảng 50% là nấm ăn (mushrooms) và có khoảng 7000 loài có khả năng làm thuốc chữa bệnh, 2000 loài nấm có thể nuôi trồng làm thực ph m cho con ngƣời. Nhƣng trong thực tế c n rất nhiều loài nấm chƣa đƣợc biết đến, chƣa đƣợc định loài và nêu tên trong danh lục. Nấm là thành phần của hệ sinh th i rừng, nó tạo nên sự đa dạng của hệ sinh th i. C c loài nấm giữ vai tr quan trọng của vật phân giải chất hữu cơ và trả lại chất vô cơ, xúc tiến tuần hoàn của c c chất C, N, S, P... có t c dụng làm sạch môi trƣờng nƣớc và không khí, tạo nên hệ thống tự bón phân điều tiết dinh dƣỡng cho rừng. ên cạnh đó, nhiều loài nấm chứa axit amin, protein, lipit, vitamin, có t c dụng làm thức ăn và thuốc chữa bệnh vô cùng quý gi cho con ngƣời nhƣ Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis Sacc.), nấm Linh chi (Ganoderma lucidum Karst.), có loài nấm c n đƣợc sử dụng làm thực ph m nhƣ nấm Rơm (Volvariella volvacea Sing.), nấm S (Pleurotus sp.), nấm Mỡ (Agaricus bisporus Sing.).
  10. 2 Trong những năm gần đây với sự gia tăng dân số, tài nguyên rừng bị suy giảm và sự biến đổi của môi trƣờng sinh th i, cùng với đó là sự thiếu hiểu biết và c ch sử dụng nấm không đúng, dẫn đến nhiều loài nấm đ bị mất đi, thậm chí c n không biết sự tồn tại của nấm. Vì thế việc nghiên cứu, bảo vệ và sử dụng hợp lý c c loài nấm là rất cần thiết. Vƣờn Quốc gia a Vì là khu vực có diện tích rộng lớn, tính đa dạng sinh học ở đây kh cao, đặc biệt là c c loài thực vật và nấm. Đ có những nghiên cứu về nấm tại đây nhƣ Trần Tuấn Kha (2015) nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh th i học của c c loài nấm thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales); Vũ Tuấn Dƣơng (2104) đ nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm phân bố sinh thái nấm Linh chi (Ganodermataceae) tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì; Trần Tiến Dũng (2014) nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm sinh học của họ nấm Gi c đen (Xylariaceae). Tuy nhiên, nơi đây chƣa có đề tài nào nghiên cứu về tính đa dạng c c loài nấm lớn, vì vậy để cung cấp thông tin về đặc điểm hình th i, sinh th i c c loài nấm lớn và đƣa ra c c giải ph p quản lý, bảo tồn và ph t triển c c loài nấm lớn nơi đây, tôi đ tiến hành thực hiện đề tài: “ ghi n c t nh ng inh học c c o i n m nt i n c gi – i”.
  11. 3 Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới về nấm 1.1.1. Nghiên c về th nh phần o i n m n Con ngƣời đ nhận biết và lợi dụng nấm từ rất lâu, nhƣng phân loại nấm mới chỉ đƣợc hình thành trong khoảng 300 năm. Năm 1729, Michell lần đầu tiên quan s t nấm bằng kính hiển vi, đƣa ra khóa phân loại. Năm 1772, trong cuốn “Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa ra 10 chi nấm. Trong một thời k dài nấm đƣợc xếp vào giới thực vật (học thuyết 2 giới, chia giới sinh vật đƣợc chia thành giới thực vật và giới động vật). Ngày nay, cùng với sự ph t triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, c c nhà nấm học đ t ch nấm thành một giới riêng (Kingdom fungi). Trong giới nấm, chia thành 2 ngành: ngành nấm nhầy và ngành nấm thật. Trong lịch sử ph t triển phân loại nấm, c c nhà nấm học đ xây dựng rất nhiều hệ thống phân loại theo c c quan điểm kh c nhau. Trong đó, hệ thống phân loại nấm có ảnh hƣởng lớn là nhà phân loại nấm ergey (1950), phân nấm ra c c lớp nấm Nhầy, nấm Túi, nấm Đảm và nấm ất toàn; Whitake (1969) lại phân nấm thành 3 giới phụ: nấm Nhầy, nấm Hai lông roi và nấm Một lông roi, sau này chia nấm thành ngành phụ nấm Lông roi, ngành phụ nấm Túi, ngành phụ nấm Đảm (Ainsworth, 1971). Theo hệ thống phân loại của Magulis (1974), nấm Nhầy bao gồm c c ngành phụ nấm Tiếp hợp, ngành phụ nấm Túi, ngành phụ nấm Đảm, ngành phụ nấm ất toàn và ngành phụ nấm Địa y. Alexopoulos (1979) chia giới nấm ra ngành nấm Nhầy và ngành nấm Thật. Ngành nấm Thật đƣợc chia ra ngành phụ nấm Lông roi, ngành phụ nấm không lông roi (bao gồm ngành phụ nấm Tiếp hợp, ngành phụ nấm Túi, ngành phụ nấm Đảm, ngành phụ nấm ất toàn). Nguyên nhân của sự phân loại nấm kh c nhau là khi c c t c giả nghiên
  12. 4 cứu mối quan hệ thân thuộc, tiêu chu n đ nh gi không giống nhau. Một hệ thống phân loại lý tƣởng là nên theo mối quan hệ thân thuộc và tiến hóa. Đến năm 2000, chƣa có hệ thống phân loại nấm thống nhất và hợp lý, phần lớn đều công nhận hai hệ thống phân loại nấm của Ainsworth và Alexopoulos, dựa vào sự phân loại này phản nh kh toàn diện đƣợc mối quan hệ giữa c c loài nấm. Trong ngành nấm Thật đƣợc chia ra 5 ngành phụ, 18 lớp, 68 bộ (Zhao, 1998). Nghiên cứu hệ thống phân loại nấm lớn cũng đ có khoảng hơn 200 năm lịch sử. Ngƣời nghiên cứu sớm nhất là nhà nấm học Persoon (Nam Phi, 1801) với công trình Synopsis methodica fungorum và nhà nấm học Thụy Điển Fries (1821-1832) với công trình Systema mycologicum . Trong đó, có rất nhiều loài nấm đ đƣợc Persoon và Fries đặt tên (Zhao, 1998). Thời k đó, việc phân loại nấm chủ yếu dựa vào đặc trƣng hình th i bên ngoài. Sau này, con ngƣời đ sử dụng kính hiển vi để quan s t bào tử nấm, phân loại nấm. Ngƣời sử dụng kính hiển vi để phân loại nấm sớm nhất là Patouillard (1900) với công trình Essai taxonomique sur les families et les genres des Hym nomyc tes . Trong khoảng 30-50 năm trở lại đây, hệ thống phân loại hiện đại đƣợc hình thành, chủ yếu là dựa vào đặc điểm hiển vi. Khoảng 20 năm nay, phân loại nấm đ dựa vào quan s t bằng kính hiển vi điện tử (TEM). Trong 10 năm trở lại đây, c c nhà khoa học đ ứng dụng sinh học phân tử, phân tích trình tự AND, góp phần từng bƣớc hoàn thiện hệ thống phân loại nấm. Sử dụng kính hiển vi và ứng dụng sinh học phân tử là phƣơng ph p chủ yếu nghiên cứu hệ thống phân loại nấm (Zhu, 2005). Về thành phần loài nấm lớn, theo thống kê của Mao Xiaogang (2000) trong cuốn The Macrofungi in China cho biết: Trong tự nhiên, Trung Quốc có khoảng 6000 loài nấm, số loài nấm đ biết và mô tả có gần 2000 loài, trong đó nấm gây mục gỗ có khoảng 500 loài. Phần lớn chúng thuộc c c loài nấm lớn, c c chi nấm đại diện là nấm Da (Coriolus), nấm Ống tầng
  13. 5 (Fomes), nấm ần (Trametes), nấm Vân chi (Polystictus), nấm Ống tầng gai (Phellinus), nấm Linh chi (Ganoderma), nấm Mộc nhĩ (Auricularia)...Trong 1701 loài nấm đƣợc công bố có 828 loài nấm có thể dùng làm thực ph m (chiếm 48,68%), 208 loài làm dƣợc liệu, 294 loài chống ung thƣ và 270 loài nấm độc. Năm 2008, Trung Quốc phân loại nấm theo hệ thống phân loại của Kirk trong Từ điển Nấm (Dictionary of Fungi,10th., 2008). Tại Khu bảo tồn Feng Lin ( tỉnh Hắc Long Giang - Trung Quốc) điều tra đƣợc 260 loài nấm thuộc 15 bộ, 50 họ, 113 chi; trong đó 14 loài thuộc 9 chi, 6 họ, 3 bộ của ngành nấm Túi, 246 loài thuộc 104 chi, 42 họ 12 bộ của ngành nấm Đảm. Tại Quý Châu, nơi có độ cao 2000-2570m so với mặt nƣớc biển, Wu Xingliang đ điều tra đƣợc 365 loài nấm lớn, trong đó có 105 loài nấm ăn, 97 loài nấm làm dƣợc liệu, 33 loài nấm độc, có 131 loài mọc trên gỗ, 11 loài nấm cộng sinh. Zhang Xinbo (2011) đ nghiên cứu tính đa dạng nấm lớn thông qua phƣơng ph p sinh học phân tử để đ nh gi tính đa dạng di truyền nấm lớn Trung Quốc. Trong đó, t c giả đ đ nh gi tính đa dạng gen (di truyền), tính đa dạng loài và tính đa dạng sinh th i của nấm lớn Trung Quốc, đồng thời mô tả t mỉ hình th i đặc trƣng của nấm. Những năm gần đây, c c nhà nấm học đ điều tra nấm lớn trên diện rộng ở c c vùng nhiệt đới của Trung Quốc, bao gồm hơn 60 khu bảo tồn, thu thập tiêu bản, chụp ảnh, gi m định loài, xây dựng bảo tàng c c loài nấm lớn đặc trƣng, cung cấp luận cứ về tính đa dạng nấm lớn vùng nhiệt đới châu Á và toàn cầu. Họ đ thu thập đƣợc hơn 30.000 mẫu nấm, mô tả hơn 2500 loài thuộc 282 chi, 68 họ, 25 bộ nấm lớn, phát hiện 280 loài nấm mới ở Trung Quốc. Trong số đó có 66 loài nấm đ đƣợc nuôi trồng, 369 loài nấm làm thuốc, 167 loài nấm độc. Ngoài ra, có 296 loài nấm cộng sinh, 226 loài nấm mục gỗ và gây bệnh thực vật (Theo Dai Yucheng, 2013).
  14. 6 Theo hệ thống phân loại của Kirk trong Từ điển nấm ( Dictionary of Fungi, 2008) đ đƣợc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc tế (National Center for iotechnical Information), NC I công bố năm 2012, bộ nấm Lỗ (Polyporales) đƣợc xếp vào lớp nấm T n (Agaricomycetes), ngành nấm Đảm ( asidiomycotina) và chia thành 30 họ kh c nhau. Số họ có số loài nấm nhiều là họ Coriolaceae, Fomitopsidaceae, Hapalopilaceae, Polyporaceae, Ganodermataceae, Lentinaceae, Meripilaceae, Meruliaceae, Phanerochaetaceae. C ch phân loại này hoàn toàn kh c so với hệ thống phân loại nấm trƣớc đây. 1.1.2. ghi n c về ặc iểm inh th i n m n Đặc điểm sinh th i sinh vật nói chung và nấm lớn nói riêng là những vấn đề rất rộng, bao gồm đặc điểm sinh trƣởng, phân bố của nấm lớn dƣới t c động tổng hợp của c c nhân tố sinh vật và phi sinh vật. C c nhân tố sinh vật bao gồm mối quan hệ giữa nấm với loài cây chủ, sinh trƣởng ph t triển của cây chủ, thảm thực vật, loại hình rừng, trạng th i rừng...C c nhân tố phi sinh vật bao gồm ảnh hƣởng của địa hình, độ cao, hƣớng dốc, điều kiện khí tƣợng, khí hậu...đến sinh trƣởng của nấm. Zong Wu (2009) đ đề cập đến phân bố địa lý của nấm lớn. Theo t c giả, vùng nhiệt đới bao gồm c c tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hồng Kông, Xishuangbanna, Đông Nam Tây Tạng, Nam Đài Loan và đảo Hải Nam, có 66 loài nấm (chiếm 66%); vùng Cận nhiệt đới bao gồm c c tỉnh nam núi Th i Sơn đến hạ du sông Trƣờng Giang đến gi p Quảng Đông, Quảng Tây chỉ có 25 loài chiếm 25%, vùng Ôn đới bao gồm núi Th i Sơn đến núi Hƣng Lĩnh gi p Nga, vùng này chỉ có 5 loài. Theo Wei Yulian (2004), chức năng của nấm lớn trong hệ sinh th i rừng là không thể thiếu, nó đ phân giải hợp chất hữu cơ, trả lại chất dinh dƣỡng cho đất, làm giàu rừng và làm tăng tính đa dạng của hệ sinh th i. T c giả cũng cho biết: gỗ là tài nguyên chứa năng lƣợng lớn trên địa cầu, nhƣng
  15. 7 thành phần của chúng chỉ có một lƣợng nhỏ monosacharit và tinh bột, c n lại là xenlulose (chiếm 40-50%), hemixenlulose (chiếm 25-40%) và lignin (chiếm 20-35%). Giải thích c c kiểu mục, t c giả cho biết: gỗ bị mục trắng do nấm phân giải lignin, mục nâu do nấm phân giải xenlulose và hemixenlulose, c n mục mềm chủ yếu ph t sinh trên gỗ có hàm lƣợng nƣớc và nitơ cao, x c gỗ mục chỉ c n lại dạng phiến, xốp. Kiểu mục trắng và nâu thƣờng do nấm Đảm gây nên, kiểu mục mềm thƣờng do c c loài nấm Túi và nấm ất toàn gây nên. Nấm lớn mọc trên gỗ là một kiểu sinh th i lấy gỗ làm gi thể, chúng sinh trƣởng trên cây chết khô, cây đổ và trên gốc chặt. Thể sợi nấm của chúng phân giải và lợi dụng xenlulo, hemixenlulo hoặc lignin kh mạnh, chúng thƣờng gây ra c c dạng mục trắng hoặc mục nâu (Lin Xiaoming, 2007). Tại Đài Loan, Chen Shengming (2004) khi nghiên cứu về sinh th i nấm lớn đ cho rằng: Loài cây ƣu thế họ Mẫu đơn, Long n o, Nh n rừng có rất nhiều loài nấm lớn. Phần lớn thể quả nấm xuất hiện vào th ng 7, số ít vào th ng 3 và một số loài nấm T n xuất hiện vào mùa đông. Số lần xuất hiện thể quả và tính đa dạng của nấm có liên quan đến loài cây chủ. Theo Lin Xiaomin (2007), điều tra theo tuyến và trên ô tiêu chu n định vị từ năm 1982 -1986 cho biết: tại khu bảo tồn Giang Tây nấm mọc nhiều trên gỗ ở độ cao 1500-1800m so với mặt nƣớc biển, c n từ độ cao 1900m trở lên số loài nấm lớn giảm dần. T c giả cũng cho biết, trong 312 loài nấm mọc trên gỗ, nấm mọc trong rừng cây l rộng phong phú hơn nấm mọc trong rừng cây l kim. Đặc biệt những năm gần đây, c c nhà nấm học đ nghiên cứu đến sinh th i học ph ng chống ô nhiễm kim loại nặng. Năm 2008, Zhou đ nghiên cứu nấm lớn mọc trên gỗ có thể hấp thu Cu, Pb Hg. As, Ni, Cd ….nhƣ loài Lentinus edodes, Agaricus bisporus, Auricularia auricula, Pleurotus pulmonarius (Zhou Qixing, 2008).
  16. 8 Về mặt du lịch sinh th i, một số t c giả Trung Quốc đ nghiên cứu kh t m về ảnh hƣởng của du lịch đến môi trƣờng sinh th i khu bảo tồn, đ phân tích những nhân tố ảnh hƣởng nhƣ kinh tế, văn ho , x hội, giới tính và tuổi, môi trƣờng tự nhiên...từ đó ảnh hƣởng đến việc bảo vệ tính đa dạng sinh học c c loài nấm lớn (Zhang Shuanghu, 2011). Giải thích về sự làm giàu hệ sinh th i rừng, c c t c giả đ giải thích nấm mục nâu ít hơn nấm mục trắng. Phần gỗ bị mục nâu có thể tồn tại trong đất lâu dài, chúng có thể tăng cƣờng khả năng giữ nƣớc trong đất, không những thế c n tạo môi trƣờng cho c c loài nấm cộng sinh và khả năng cố định Nitơ, cây sinh trƣởng sẽ tốt hơn. Môi trƣờng đất nhƣ vậy, có độ pH thích hợp và khả năng trao đổi electron kh cao, rất có lợi cho việc cải thiện nhiệt độ đất, chức năng sinh th i đó rất quan trọng cho việc sinh tồn và ph t triển cây l kim. Đặc biệt là nơi có điều kiện lập địa khí hậu xấu và đất nghèo kiệt (Gilberson & Ryvarden, 1986). Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa nấm lớn và động vật, Komonen (2000) ph t hiện đƣợc 1000 loài côn trùng bộ C nh cứng và cho rằng chính côn trùng đ xúc tiến sự đa dạng nấm lớn. Về yếu tố sinh vật, nhiều t c giả nêu lên vai tr của cây chủ, thể hiện rõ nhất là thực bì, trạng th i rừng, loại dinh dƣỡng, mối quan hệ giữa nấm lớn với c c loài côn trùng nhƣ mối, mọt, x n tóc, v i voi... Trong mối quan hệ với con ngƣời, nhiều nhà nấm học đề cập đến ảnh hƣởng của du lịch sinh th i, c c chức năng của nấm nhƣ nấm ăn, nấm làm dƣợc liệu, nấm kh ng ung thƣ, nấm độc, nấm diệt tuyến trùng... 1.1.3. hững nghi n c về ng inh học n m n Theo quan điểm của c c nhà VSV học, nghiên cứu tài nguyên nấm, tính đa dạng sinh vật là vấn đề quan trọng để lợi dụng nấm. Tại Đài Loan (năm 2012), khi nghiên cứu tính đa dạng sinh học, Chen Shengming đ cho rằng trong quần thể loài cây ƣu thế họ Mẫu đơn, Long n o,
  17. 9 Nh n rừng có rất nhiều loài nấm lớn. Phần lớn thể quả xuất hiện vào th ng 7, số ít mọc vào th ng 3, một số loài nấm T n mọc vào mùa đông. Tần số xuất hiện thể quả và tính đa dạng nấm liên quan với c c loài cây. Cũng nghiên cứu ở Đài Loan, Zhang Dongzhu (2013) đ ph t hiện đƣợc 195 loài nấm ở khu bảo tồn động vật hoang d sông Juijen, trong đó có 161 loài nấm Đảm mọc trên gỗ và đất rừng. T c giả cho thấy sự biến động quần thể loài nấm lớn, trong 26 lần điều tra có 7 loài thƣờng gặp. T c giả cũng đ ph t hiện một số loài nấm nhƣ Phellinus gilvus, Microporus affinis chỉ phân bố vùng nhiệt đới, không tìm thấy ở châu Mỹ. Một số loài nấm liên quan chặt chẽ đến mùa sinh trƣởng, chủ yếu là nhiệt độ, một số loài liên quan với độ m. Nhiều loài nấm chỉ tồn tại vài ngày, một số tồn tại vài tuần, một số loài nấm trong chi Phellinus có thể tồn tại mấy năm. Lin Xiaomin, Ly Zhenzhi (2007) đ nghiên cứu một c ch hệ thống tính đa dạng loài, tính đa dạng khu hệ và mối quan hệ giữa thực bì và mùa sinh trƣởng của nấm lớn tại C t Lâm, Trung Quốc. Nghiên cứu tính đa dạng loài không thể t ch rời việc nghiên cứu đa dạng về sinh th i. Những nghiên cứu gần đây của Wei Yulian (2004) đ chia nấm lớn ra 12 kiểu sinh th i gồm: nấm gây mục gỗ, nấm mọc trên lá rụng và cỏ mục, nấm hoại sinh trong đất, nấm mọc trên phân, nấm ký sinh thực vật, nấm ký sinh côn trùng, nấm ký sinh lên nấm, nấm cộng sinh kiểu địa y, nấm rễ ngoại cộng sinh, nấm cộng sinh côn trùng và nấm cộng sinh với nấm. Theo quan điểm của c c nhà vi sinh vật học, nghiên cứu tài nguyên nấm, tính đa dạng sinh vật là vấn đề quan trọng để lợi dụng nấm. Tính đa dạng nấm lớn quyết định khả năng hấp thu kim loại nặng trong đất nhƣ chất chì (Pb) cao hơn thực vật (
  18. 10 polysacharid, triterpen, lignin, nhiều loại axit amin và nguyên tố vi lƣợng. Chúng có thể chữa đƣợc c c bệnh về phổi, gan, rụng tóc, dạ dày, buồn nôn. Đặc biệt chúng có thể ức chế ung thƣ (Liu Xianyin 2010). Về bảo tồn những loài nấm lớn nói chung, nấm ăn và nấm dƣợc liệu nói riêng, Liu Guipei (2009) đ chia nấm ăn, nấm dƣợc liệu ra làm 3 loại: (1) Loại nguy cơ tuyệt chủng, chủ yếu là những loài nấm do đặc điểm sinh vật học, yêu cầu sinh cảnh đặc biệt, phân bố rất h p, nơi mọc và cây chủ bị ph hoại nghiêm trọng nên số lƣợng quần thể loài ít; (2) Loại quý là những loài có gi trị khoa học, chúng có ý nghĩa trong phục hồi hệ sinh th i nhƣ một số loài nấm thuộc chi nấm Gan b (Gastroboletus), nấm Mỡ đỏ (Russula), nấm Cổ ngỗng (Amanita), nấm ụng (Hydanangium), nấm Mối (Termitomyces); (3) Loại hiếm là những loài nấm cộng sinh với cây gỗ và côn trùng nhƣ Truffles magnatum, Tricholoma matsutake, Boletus edulis, Sinotermi tomyces, Russula vinosa, Pleurotus tuberregium, Lepita ruda. Về bảo vệ tính đa dạng di truyền sinh học, một số nƣớc nhƣ Trung Quốc đ đề cập đến kỹ thuật thu h i mẫu nấm lớn. ản quy phạm đó đ đề cập đến những nguyên tắc cơ bản về phƣơng thức và đối tƣợng thu h i, xử lý và bảo tồn mẫu vật thu h i, c ch điều tra và thu h i lặp lại. 1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, từ lâu nhân dân ta đ biết dùng nấm làm thực ph m và dƣợc ph m. Nhà b c học Lê Quý Đôn (1726-1784) trong t c ph m Vân đài loại ngữ và Kiều văn tiểu lục đ đ nh gi nấm lớn là sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam. Trong thời k Ph p thuộc, những nghiên cứu về nấm của Việt Nam nói chung và nấm lớn nói riêng đ đƣợc điều tra, nghiên cứu từ cuối thế k 19, đầu thế k 20 bởi c c t c giả nƣớc ngoài nhƣ Patouillard N. (1890, 1897, 1907, 1909, 1913, 1915, 1917, 1920, 1923, 1927, 1928), Hariot P. & Patouillard N. (1914), Heim R. & Maleneon G. (1918).
  19. 11 Ở Miền Nam Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1953), Joly P. (1968) cũng bƣớc đầu công bố một số loài nấm. Ở miền ắc Việt Nam, sau khi h a bình lập lại, việc nghiên cứu nấm nói chung và nấm lớn nói riêng đƣợc bắt đầu vào năm 1954, với c c công trình của Nguyễn Văn Diễn (1965), Trƣơng Văn Năm (1965), Trịnh Tam Kiệt (1965, 1966, 1970). N¨m 1960, Hoµng ThÞ Mü nghiªn cøu về nÊm gây bÖnh c©y miÒn Nam ViÖt Nam còng đề cËp ®Õn mét sè loµi nÊm GËy than (Xylaria spp.). Sau khi đất nƣớc thống nhất, c c nghiên cứu về nấm cũng đƣợc tiếp tục tiến hành bởi một số t c giả nƣớc ngoài nhƣ Joly P. & Perreau J. (1977), Pfister D. H. (1977), Parmasto E. (1986); c c t c giả trong nƣớc nhƣ Trịnh Tam Kiệt (1977, 1981, 1996, 1998, 2001, 2005, 2008, 2010), Ngô Anh (1978, 1999, 2003), Phan Huy Dục (1991, 1996), Lê Xuân Th m và Hoàng Thị Mỹ Linh (2001), Trịnh Tam Kiệt và cộng sự (2001), Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam ảo (2004, 2005, 2006, 2008), Trịnh Tam Kiệt và Phan Văn Hợp (2008), Trịnh Tam Kiệt (2008). Năm 1981, t c giả Trịnh Tam Kiệt đ xuất bản cuốn Nấm lớn ở Việt Nam , đề cập đến rất nhiều loài nấm thuộc bộ nấm Lỗ. Năm 1983, khi nghiên cứu thành phần loài và nấm lớn ph hoại gỗ vùng Thanh Nghệ Tĩnh, t c giả Trần Văn M o đ đề cập đến hơn 140 loài nấm thuộc bộ nấm Lỗ. Công trình "Nghiên cứu m t số đặc điểm sinh học của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum Karst.) vùng Đông Bắc Việt Nam của t c giả Phạm Quang Thu đ thu thập đƣợc 4 chủng Ganoderma lucidum mọc ở vùng Đông ắc Việt Nam, t c giả đ mô tả đặc điểm hình th i, điều kiện sinh th i tự nhiên nơi nấm mọc. T c giả đ nuôi trồng trong ph ng thí nghiệm và phân tích sơ bộ thành phần hóa học. Theo t c giả trong nấm G. lucidum có c c hợp chất Sterin, lacton, alcaloid và glucosid.
  20. 12 E. Parmasto đ đề cập đến danh lục c c loài nấm Lỗ (Aphyllophorales) miền ắc Việt Nam có trên 200 loài. C c t c giả kh c nhƣ Phan Huy Dục, Phạm Quang Thu (1994), Đàm Nhận (1996), Lê Xuân Th m (1996, 2001), Ngô Anh (1978, 2003)...cũng nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số nhóm nấm, tập chung nghiên cứu nhiều nhất là họ nấm Linh chi (Ganodermataceae). Những nghiên cứu của t c giả Trịnh Tam Kiệt về kết cấu sợi, thành phần dinh dƣỡng, nuôi cấy nấm đ thể hiện đƣợc những vấn đề mới về nghiên cứu nấm. Đặc biệt t c giả và cộng sự đ công bố danh lục c c loài nấm đƣợc ghi nhận ở Việt Nam (2001) với tổng số 2.250 loài. Về tính đa dạng loài nấm lớn có t c giả chỉ nêu lên đa dạng về hình th i và công dụng. C c đặc điểm sinh học của nấm lớn hại gỗ, mối quan hệ giữa nấm lớn với c c nhân tố sinh th i của nấm mọc trên gỗ. Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới với khoảng 12000 loài thực vật bậc cao và 3000 loài động vật có xƣơng sống đ đƣợc mô tả, trong đó có những loài đặc hữu. Cấu trúc địa chất độc đ o, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, những kiểu sinh th i kh c nhau… đ góp phần tạo nên sự đa dạng của khu hệ nấm Việt Nam. Khu hệ nấm Việt Nam nói chung, nấm lớn nói riêng c n chƣa đƣợc nghiên cứu một c ch đầy đủ so với thực vật bậc cao và động vật có xƣơng sống. C c tài liệu chuyên khảo về phân loại nấm c n rất hạn chế, có thể kể ra một số công trình của Trịnh Tam Kiệt (1981, 1996), ùi Xuân Đồng (1976, 1984), Trịnh Tam Kiệt và cộng sự (2001)… Theo Trịnh Tam Kiệt (2008) nấm lớn có rất nhiều công dụng và đƣợc thể hiện ở những mặt sau: Nấm l m thức n: Có khoảng hơn 200 loài trong đó 50 loài là nấm ăn quý. Đa số c c loài nấm ăn của Việt Nam thuộc nấm Đảm ( asidiomycota) và một số ít thuộc nấm Túi (Ascomycota).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2