intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng với mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng phương pháp tiếp cận kỹ thuật để lập đường phát thải tham chiếu (FRL) làm cơ sở tính toán lượng giảm phát thải CO2 khi thực hiện chương trình REDD+.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN<br /> <br /> NGUYỄN CÔNG TÀI ANH<br /> <br /> XÂY DỰNG MỨC PHÁT THẢI THAM CHIẾU RỪNG<br /> KHU VỰC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP<br /> Chuyên ngành: Lâm học<br /> <br /> ĐẮK LẮK, NĂM 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN<br /> <br /> NGUYỄN CÔNG TÀI ANH<br /> <br /> XÂY DỰNG MỨC PHÁT THẢI THAM CHIẾU RỪNG<br /> KHU VỰC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG<br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP<br /> Chuyên ngành: Lâm học<br /> Mã số: 60.62.02.01<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> PGS.TS. BẢO HUY<br /> <br /> ĐẮK LẮK, NĂM 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết<br /> quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được đồng tác giả cho phép sử dụng<br /> và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác, số liệu được thu thập<br /> <br /> từ các ô mẫu nghiên cứu của chương trình tư vấn: “Xây dựng phương pháp đo<br /> tính và giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam. Đề án<br /> thử nghiệm được sự hỗ trợ của dự án HB-REDD của SNV” do PGS.TS. Bảo Huy<br /> chủ trì và tác giả là cộng tác viên thực hiện thu thập số liệu trên hiện trường và đã<br /> được chủ nhiệm đề tài đồng ý để sử dụng trong luận văn Thạc Sỹ. Các thông tin,<br /> trích dẫn trong luận văn đều được sự đồng ý của các tác giả hoặc đã được ghi rõ<br /> nguồn gốc.<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Công Tài Anh<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Tây nguyên theo chương<br /> trình đào tạo Cao học, chuyên ngành Lâm học, niên khoá 8 (2013 - 2015).<br /> Trong quá trình học tập và thực hiện hoàn thành bản luận văn, tác giả đã nhận<br /> được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và các<br /> thầy, cô giáo Trường Đại học Tây nguyên, các bạn bè đồng nghiệp và địa phương<br /> nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tác giả xin ghi nhận về sự giúp đỡ<br /> quý báu và hiệu quả đó.<br /> Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo<br /> Huy, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian<br /> quý báu và tận tình giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.<br /> Cảm ơn Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, trường Đại học<br /> Tây Nguyên đã tạo mọi điều kiện làm việc trong thời gian xử lý số liệu, hoàn thành<br /> luận văn.<br /> Trong quá trình thu thập số liệu tại hiện trường chúng tôi đã nhận được sự<br /> giúp đỡ vô cùng tích cực và quý báu của Ban giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm<br /> nghiệp Bảo Lâm và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc.<br /> Vô cùng biết ơn về sự quan tâm của gia đình, luôn có sự động viên kịp thời<br /> trong suốt quá trình học tập và công tác.<br /> Sau cùng xin trân trọng ghi nhận sự giúp đỡ của tất cả những ai đã quan<br /> tâm, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.<br /> Buôn Ma Thuột, tháng 3 năm 2016<br /> Tác giả<br /> Nguyễn Công Tài Anh<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i<br /> LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................vii<br /> DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ....................................................................... viii<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 5<br /> 1.1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và chương trình REDD+ .................................... 5<br /> 1.2. Thiết lập mức/đường phát thải tham chiếu trong thực hiện REDD+ ........... 7<br /> 1.2.1.<br /> <br /> Khái niệm mức/đường phát thải tham chiếu ...................................... 7<br /> <br /> 1.2.2.<br /> <br /> Mô hình sinh khối, carbon để cung cấp ước tính phát thải khi lập<br /> <br /> đường tham chiếu ................................................................................................... 8<br /> 1.2.3.<br /> <br /> Sử dụng ảnh viễn thám để thu thập biến động tài nguyên rừng, carbon<br /> <br /> rừng quá khứ để lập đường phát thải tham chiếu ................................................... 8<br /> 1.3. Thảo luận về tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................... 19<br /> CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......... 20<br /> 2.1 Vị trí, khu vực nghiên cứu ......................................................................... 20<br /> 2.2 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 20<br /> 2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ................................................................... 20<br /> CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32<br /> 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 32<br /> 3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 32<br /> 3.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 32<br /> 3.3.1 Phương pháp luận và tiếp cận nghiên cứu............................................. 32<br /> 3.3.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu cụ thể .......................................... 35<br /> CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 47<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2