intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Bối cảnh lịch sử tự nhiên - xã hội và sự phát triển hệ thống cảng bến ở Hải Phòng trước thế kỷ XIX. Chương 2: Quá trình hình thành khu trung tâm kinh tế - thương mại ở hạ lưu sông Cấm (1802 - 1874). Chương 3: Sự ra đời của thành phố cảng Hải Phòng thời kỳ đầu thuộc địa (1875 - 1888).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> VŨ ĐƢỜNG LUÂN<br /> <br /> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢIPHÒNG<br /> (TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ<br /> <br /> HÀ NỘI, 2009<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> M Ở ĐẦU<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3. Một số khái niệm và cách tiếp cận<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5. Các nguồn tƣ liệu<br /> <br /> 15<br /> <br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 16<br /> <br /> 7. Bố cục luận văn<br /> <br /> 16<br /> <br /> CHƢƠNG 1:<br /> <br /> BỐI CẢNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN<br /> HỆ THỐNG CẢNG BẾN Ở HẢI PHÒNG TRƢỚC THẾ KỶ XIX<br /> <br /> 1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên và quá trình phát triển đƣờng bờ biển<br /> Hải Phòng hiện đại<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của đường bờ biển Hải Phòng hiện đại<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.3. Những biến đổi diện mạo một số khu vực cửa sông Hải Phòng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 2 Quá trình hình thành cộng đồng cƣ dân duyên hải Hải Phòng<br /> <br /> 28<br /> <br /> 3. Hệ thống cảng bến ở vùng duyên hải Hải Phòng trƣớc thế kỷ XIX<br /> <br /> 30<br /> <br /> 3.1. Vùng cửa sông Bạch Đằng và hệ thống cảng bến ở Hải Phòng<br /> <br /> 30<br /> <br /> thế kỷ X – XV<br /> 3.2. Dương Kinh và sự phát triển của các trung tâm kinh tế ở Hải Phòng<br /> <br /> 40<br /> <br /> thế kỷ XVI.<br /> 3.3. Domea, Batsha và sự hưng khởi của hệ thống cảng bến, thương mại<br /> <br /> 45<br /> <br /> ở Hải Phòng thế kỷ XVII – XVIII<br /> 4. Tiểu kết<br /> CHƢƠNG 2:<br /> <br /> 54<br /> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRUNG TÂM<br /> <br /> KINH TẾ - THƢƠNG MẠI Ở VÙNG HẠ LƢU SÔNG CẤM (1802 - 1874)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1. Hệ thống kinh tế - trao đổi ở miền Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX<br /> <br /> 56<br /> <br /> 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực<br /> <br /> 56<br /> <br /> 1.2. Sự bùng nổ quan hệ kinh tế giữa miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung<br /> Quốc<br /> <br /> 56<br /> <br /> 1.3. Mạng lưới trao đổi nội địa<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2. Vùng hạ lƣu sông Cấm và khu vực cửa biển Hải Phòng (1802 - 1874)<br /> <br /> 70<br /> <br /> 2.1. Vùng hạ lưu sông Cấm đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ<br /> <br /> 70<br /> <br /> 2.2. Tình hình an ninh - chính trị và sự hình thành hệ thống hải phòng<br /> <br /> 80<br /> <br /> 2.3. Hoạt động thương mại – trao đổi<br /> <br /> 87<br /> <br /> 3. Sự can thiệp của ngƣời Pháp ở Bắc Kỳ và việc mở cửa Hải Phòng cho<br /> <br /> 96<br /> <br /> thƣơng mại.<br /> 4. Tiểu kết<br /> CHƢƠNG 3:<br /> <br /> 103<br /> SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ CẢNG HẢI PHÒNG<br /> THỜI KỲ ĐẦU THUỘC ĐỊA (1875 - 1888)<br /> <br /> 1. Việc thành lập cảng và vai trò kinh tế - chính trị của Pháp ở Hải Phòng<br /> (1875 - 1882)<br /> <br /> 106<br /> <br /> 1.1. Tổ chức và quy chế<br /> <br /> 106<br /> <br /> 1.2. Vận tải và thương mại<br /> <br /> 110<br /> <br /> 1.3. Tuyến thương mại sông Hồng và nguồn gốc cuộc tấn công Bắc Kỳ<br /> của Pháp lần thứ hai<br /> <br /> 115<br /> <br /> 2. Những biến chuyển của cảng Hải Phòng (1883 - 1888)<br /> <br /> 119<br /> <br /> 3. Sự ra đời của một đô thị<br /> <br /> 127<br /> <br /> 3.1. Đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hoá<br /> <br /> 127<br /> <br /> 3.2. Tổ chức chính quyền đô thị<br /> <br /> 133<br /> <br /> 3.3. Hoạt động quản lý và một số vấn đề đô thị<br /> <br /> 136<br /> <br /> 3.4. Cộng đồng dân cư và đời sống đô thị<br /> <br /> 142<br /> <br /> 4. Tiểu kết<br /> <br /> 147<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 149<br /> <br /> 5<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 153<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 166<br /> <br /> 6<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Sự phát triển của các cảng thị được xem như là một hiện tượng khá phổ biến<br /> trên thế giới giai đoạn sơ kỳ cận đại. Đó là kết quả của sự tương tác và hội nhập<br /> giữa phương Đông và phương Tây; của quá trình kết hợp giữa việc tích luỹ tư bản<br /> chủ nghĩa ở châu Âu với việc khai thác các tài nguyên đầy tiềm năng của các quốc<br /> gia thuộc địa. Hơn thế nữa, cảng thị tự bản thân nó như một tấm gương phản ánh<br /> một cách khá toàn diện những biến đổi về chính trị, cấu trúc kinh tế xã hội khu vực<br /> trong suốt một thời kỳ lịch sử dài. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế<br /> giới, nhiều cảng thị ở châu Á và Đông Nam Á được đã trở thành những trung tâm<br /> điều phối mang tính chất quốc tế. Do đó, việc nghiên cứu hệ thống các cảng thị sẽ<br /> làm cơ sở cho việc nhận thức và giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội trong quá<br /> khứ và hiện tại.<br /> Với đường bờ biển dài, Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi<br /> cho việc phát triển cơ cấu kinh tế - xã hội hướng biển. Trong những năm gần đây,<br /> dưói tác động của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, việc tìm hiểu các nguồn<br /> lực phát triển kinh tế đất nước ngày càng được đặt ra cấp bách trong đó có nguồn<br /> lực từ vùng biển và đại dương. Có thể nhận thấy trong nhiều văn kiện quan trọng<br /> của chính phủ Việt Nam suốt từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước cho đến nay,<br /> quan điểm phát triển kinh tế biển, đặc biệt là việc xây dựng và phát triển hệ thống<br /> cảng thị ngày càng trở nên rõ ràng và cụ thể.<br /> Nằm ở phía đông vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng là một vùng đất có lịch sử phát<br /> triển lâu dài và từng đóng vai trò cửa ngõ của đất nước qua nhiều thời kỳ. Là một<br /> trong những địa điểm đầu tiên được người Pháp chọn xây dựng cảng ở Đông<br /> Dương, Hải Phòng đã chứng kiến quá trình xâm lược và thực dân hoá cũng như<br /> những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa một cách đầy đủ và toàn<br /> diện. Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), Hải Phòng trở thành cánh<br /> cửa nối liền miền Bắc Việt Nam với thế giới bên ngoài bằng đường biển, góp phần<br /> tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ sau đổi mới cho<br /> đến nay, Hải Phòng được coi như một vị trí then chốt trong tam giác tăng trưởng<br /> <br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2