intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá rủi ro môi trường do thuốc bảo vệ thực vật thông qua chỉ số tác động môi trường trong canh tác cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

31
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân dưới hai hình thức canh tác và ảnh hưởng của nó đối với con người và môi trường sinh thái thông qua chỉ số tác động môi trường EIQ từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý trong canh tác cam tại địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá rủi ro môi trường do thuốc bảo vệ thực vật thông qua chỉ số tác động môi trường trong canh tác cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

  1. BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC BÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƢỜNG DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THÔNG QUA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG TRONG CANH TÁC CAM TẠI HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH Nghành: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số ngành: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH AN HÀ NỘI 2019
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc và đã đƣợc công bố theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Bình
  3. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trong bộ môn Quản Lý Môi Trƣờng, quý thầy cô thuộc Trung tâm Quan trắc môi trƣờng và Địa không gian khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình thực hiện luận văn. Thông qua quá trình thực hiện luận văn tôi đã tiếp thu đƣợc nhiều ý kiến đóng góp và nhận xét quý báu của thầy cô qua các buổi bảo vệ đề cƣơng và báo cáo tiến độ thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Thanh An đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình công tác cũng nhƣ thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới bạn bè luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy, cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Bình
  4. iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ATTP ATTP BNN Bộ Nông nghiệp BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn BVMT BVMT BVTV Bảo vệ thực vật EI Environnemental Impact - Chỉ số tác động EIQ Environmental Impact Quotient - Chỉ số tác động môi trƣờng HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point- Phân tích rủi ro và các điểm kiểm soát tới giới hạn HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp ISO 22000 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trƣờng QĐ Quyết định QH Quốc hội TB Trung bình TT Thông tƣ VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices WHO World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới
  5. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .............................................. iii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 5 1.1.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................... 5 1.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ..................................................................... 6 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU ĐẤT ĐAI ............................................... 7 1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ......................................................... 7 1.2.2. Khí hậu và thổ nhƣỡng ......................................................................... 8 1.2.3. Điều kiện kinh tế- xã hội. ..................................................................... 9 1.3. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ............................. 9 1.3.1. Một số khái niệm .................................................................................. 9 1.3.2. Phân loại thuốc BVTV ....................................................................... 11 1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ........................................................... 14 1.4.1. Trên thế giới ..................................................................................... 14 1.4.2. Ở Việt Nam ........................................................................................ 16 1.5. ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ HỆ SINH THÁI .................................................................................................. 19 1.5.1. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất ............................................................ 20 1.5.2. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .................................................................. 21 1.5.3. Ô nhiễm môi trƣờng không khí ........................................................... 22 1.5.4. Ảnh hƣởng của hóa chất BVTV lên con ngƣời và động vật ................ 23 1.6. ĐẶC ĐIỂM CÂY CAM ................................................................................. 23
  6. v 1.6.1. Đặc điểm sinh vật học của cây Cam ................................................... 23 1.6.2. Cách trồng và chăm sóc Cam.............................................................. 24 1.6.3. Sản xuất cam theo quy trình VietGAP ................................................ 26 1.7. CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG EIQ ........................................... 29 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 32 2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................. 32 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 32 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 32 2.1.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 32 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 33 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 33 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................. 33 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................. 33 2.3.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích đất ............................................... 34 2.3.4. Phƣơng pháp tính toán chỉ số tác động môi trƣờng (EIQ) ................... 36 2.3.5. Phƣơng pháp phân tích thống kê ......................................................... 42 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 44 3.1. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI ĐỊA PHƢƠNG..................................................................................................... 44 3.1.1. Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV trong canh tác Cam tại địa phƣơng ......................................................................................................... 44 3.1.2. Thực trạng công tác sử dụng thuốc BVTV trong canh tác Cam tại địa phƣơng ......................................................................................................... 47 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG(EIQ) CỦA 2 HÌNH THỨC CANH TÁC VIETGAP VÀ TRUYỀN THỐNG ................................................................................................ 54 3.2.1. Chỉ số tác động môi trƣờng lý thuyết .................................................. 54 3.2.2. Chỉ số tác động môi trƣờng đồng ruộng .............................................. 56
  7. vi 3.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới giá trị EIQ ................................................ 59 3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT .............................................................. 61 3.3.1. Kết quả phân tích mẫu đất của hai phƣơng thức canh tác cam trên địa bàn nghiên cứu ............................................................................................. 62 3.3.2. So sánh các chỉ tiêu về đất giữa 2 phƣơng thức canh tác ..................... 67 3.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ THUỐC BVTV ........................................................................ 68 3.4.1. Giải pháp kỹ thuật .............................................................................. 68 3.4.2. Giải pháp quản lý ............................................................................... 70 3.4.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức của ngƣời trồng cam ....................... 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 75
  8. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Phân loại thuốc BVTV theo tính độc ............................................. 14 Bảng 1.2:Thời gian tồn lƣu của hóa chất BVTV trong đất ............................ 21 Bảng 1.3:Tiêu chuẩn để phân hạng các khả năng của chỉ số tác động môi trƣờng........................................................................................................... 30 Bảng 2.1:Công thức tính các tác động môi trƣờng, trên các đối tƣợng và tính EIQ .............................................................................................................. 37 Bảng 3.1:Danh mục các loại thuốc BVTV sử dụng tại khu vực nghiên cứu.. 49 Bảng 3.2:Phân loại các loại thuốc đƣợc sử dụng tại vùng nghiên cứu ........... 51 Bảng 3.3:Bảng diện tích trồng, lƣợng thuốc phun trên hộ và trên hectare ..... 54 Bảng 3.4:Bảng phân bố thuốc BVTV theo giá trị EIQ lý thuyết ................... 55 Bảng 3.5:Bảng thống kê mô tả giá trị EIQ đồng ruộng ................................. 57 Bảng 3.6:Kiểm định sự sai khác về giá trị bình quân chỉ số EIQ đồng ruộng dƣới hai phƣơng thức canh tác khác nhau ..................................................... 59 Bảng 3.7:Giá trị EIQ trung bình theo số hộ và liều lƣợng thuốc dùng .......... 60 Bảng 3.8:Giá trị EIQ đồng ruộng trung bình hộ có ngƣời phun đƣợc tham gia tập huấn và chƣa đƣợc tham gia tập huấn của hai xã .................................... 61 Bảng 3.9:Kết quả phân tích mẫu đất trồng cam trên địa bàn nghiên cứu....... 63 Bảng 3.10:Bảng mô tả thống kê kết quả một số chỉ tiêu phân tích đất trồng cam .............................................................................................................. 65 Bảng 3.11:Kết quả kiểm tra sai khác về mặt thống kê các chỉ tiêu phân tích đất bằng kiểm định t test ............................................................................... 67
  9. viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1:Sơ đồ của thuốc BVTV đi vào môi trƣờng và con ngƣời ............... 20 Hình 2.1:Các yếu tố môi trƣờng đƣợc dùng để tính toán chỉ số của mô hình số tác động môi trƣờng (EIQ) ........................................................................... 39 Hình 2.2:Cấu trúc bảng tra các giá trị EIQ lý thuyết lập bởi trƣờng Đại học Cornell năm 2019 ......................................................................................... 40 Hình 2. 3:Công cụ tính EIQ thực tế dựa vào trang web của Đại học Cornell 41 Hình 3.1:Biểu đồ ý kiến xử lý rác thải thuốc BVTV sau khi sử dụng ........... 45 Hình 3.2:Mô hình thu gom rác thải thuốc BVTV tại xã Dũng phong năm 2016 (13) .............................................................................................................. 45 Hình 3.3:Hộ đƣợc hƣớng dẫn chất cấm sử dụng trong nông nghiệp ở 2 hình thức canh ...................................................................................................... 48 Hình 3.4:Tổng lƣợng thuốc sử dụng phân theo số hộ sử dụng của từng loại thuốc trên địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 53 Hình 3.5:Phân bố số hộ theo giá trị EIQ lý thuyết của 2 phƣơng thức canh tác58
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, tình hình diễn biến các quá trình biến đổi khí hậu trên thế giới ngày càng diễn ra phức tạp cùng với đó là điều kiện canh tác nông nghiệp ngày càng khó khăn do thời tiết biến đổi thất thƣờng, thiên tai xuất hiện ngày càng nhiều, dịch bệnh phát sinh và các yếu tố khác tác động làm cho năng suất và chất lƣợng các sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng giảm. Việt Nam là nƣớc sản xuất nông nghiệp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng, nhƣng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho mùa màng. Do vậy để nâng cao năng suất cây trồng, cũng nhƣ việc phòngtrừ dịch hại, bảo vệ sản xuất, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia thì việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) luôn là biện pháp quan trọng và mang tính chiến lƣợc. Với điều kiện khí hậu tự nhiên và đa dạng, Việt Nam là nƣớc có lợi thế lớn trong canh tác và phát triển nhiều loại giống rau quả khác nhau phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Trên cả nƣớc đã hình thành nên các vùng chuyên canh lớn ở Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm nên sâu, bệnh và cỏ dại xuất hiện quanh năm. Do đó để phòng trừ dịch hại và bảo vệ cây trồng thì việc sử dụng thuốc BVTV vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Nhƣng thực trạng sử dụng cho thấy, bà con nông dân thƣờng có kiến thức hạn chế về các loại hoạt chất trong thuốc BVTV, dẫn tới tình trạng sử dụng thuốc BVTV thiếu hiệu quả và an toàn, làm tăng chi phí sản xuất và nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP), ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và môi trƣờng, đặc biệt là ở các khu vực nghèo nơi nông dân chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu giá rẻ nhƣng thƣờng lạc hậu và độc hơn. Mặc dù các chính sách và
  11. 2 quy định về thuốc trừ sâu đã tăng lên nhƣng nhà nƣớc vẫn không thể điều tiết thị trƣờng thuốc trừ sâu. Sử dụng thuốc BVTV tuy đem lại hiệu quả tức thời, nhanh chóng nhƣng lại gây ra những hệ quả nghiêm trọng trên nhiều mặt lâu dài về sau. Một phần do chính bản chất độc hại của thuốc BVTV, một phần là do ngƣời sử dụng không ý thức đƣợc tầm nguy hiểm của nó, nên bắt đầu lạm dụng, sử dụng thuốc BVTV một cách vô tội vạ, không kiểm soát và dùng sai cách. Sự nguy hại của thuốc BVTV tới môi trƣờng có thể gây mất cân bằng hệ sinh thái tiêu diệt cả các sinh vật có lợi, hình thành dịch bệnh hại trong khi các loài gây hại có khả năng sản sinh và phát triển nhanh hơn thiên địch, mà ngƣời trồng thì cứ sử dụng thuốc BVTV liên tục thì đời sống các sinh vật có ích càng bị đe dọa, môi trƣờng sống càng bị ô nhiễm. Ngoài các ảnh hƣởng tới môi trƣờng, thuốc BVTV còn gây ra những hậu quả nghiêm trong tới sức khỏe con ngƣời nếu là loại có độc tính nhẹ thì sẽ không nguy hiểm ngay, mà sẽ tích lũy dần dần rồi đến lúc nào đó, sẽ biểu hiện ra bên ngoài, lúc này cơ thể đã bị các chất ấy phá hủy rồi. có nhiều loại thuốc BVTV còn gây ảnh hƣởng đến cả các thế hệ sau này, ngƣời sử dụng thì không thấy có biểu hiện, nhƣng lại gây ra biến đổi di truyền ở nhiều đời nhƣ dị tật hay mắc những căn bệnh hiểm nghèo bẩm sinh. Ngoài ra không thể không nhắc đến những thiệt hại về kinh tế vƣờn sử dụng thuốc BVTV sẽ có chi phí đầu tƣ ban đầu cao hơn so với vƣờn không sử dụng thuốc. Nhiều trƣờng hợp sử dụng thuốc BVTV nhƣng lại không có hiệu quả cao, dẫn đến chi phí đầu vào cao trong khi sản phẩm thì chứa dƣ lƣợng không đƣợc thị trƣờng chào đón, và thế là không có hiệu quả kinh tế. 1.2. Vấn đề sử dụng thuốc BVTV trong canh tác Cây Cam Cây Cam là cây ăn quả có múi cùng họ Bƣởi đƣợc trồng ở nơi có khí hậu nóng ẩm, tuổi đời trung bình từ 13- 15 năm cho thu hoạch từ năm thứ 4
  12. 3 của chu kì tới cuối chu kì và đạt đỉnh năng suất vào khoảng thời gian từ năm thứ 7 đến năm thứ 12 của chu kì đem lại giá trị kinh tế cao (1). Diện tích trồng cam đƣợc phân bố rải rác khắp các vùng miền đất nƣớc nhƣ miền Bắc có vùng Cam Hƣng Yên, Hà Giang, Hòa Bình, Tuyên Quang… miền Trung có cam Vinh(Nghệ An), Hà Tĩnh… Miền Nam có vùng đồng bằng sông Cửu Long nhƣ Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang… Quá trình chăm sóc cây cam đòi hỏi sử dụng lƣợng phân bón và thuốc BVTV không ít, việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV để bảo vệ mùa màng, nâng cao sản lƣợng cây trồng đƣợc ngƣời dân sử dụng thƣờng xuyên. Việc bón phân và sử dụng thuốc BVTV quá nhiều làm ảnh hƣởng rất lớn tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời, do đó đã dẫn đến tình trạng lạm dụng phân bón và thuốc BVTV diễn ra phổ biến, lƣợng sử dụng ngày càng nhiều so với diện tích trồng trọt, ngoài ra, ngƣời dân chủ yếu vứt bừa bãi vỏ bao bì phân bón và thuốc BVTV tại các kênh mƣơng, việc làm này có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nếu không đƣợc quan tâm đúng mức. Cao phong là 1 huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng thuận lợi cho việc trồng và tiêu thụ Cam. Cây cam đƣợc chính thức đƣa về trồng tại địa phƣơng từ những năm 1960 với giống cam đầu tiên là loại cam Sành với sự hình thành của Nông trƣờng Cao Phong ngày nay đổi tên thành Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Cao Phong. Cây cam đã góp phần đáng kể phát triển kinh tế- xã hội giải quyết nhu cầu việc làm, tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng nên thời gian gần đây diện tích trồng cam tại địa bàn huyện Cao phong đã tăng lên đáng kể. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác Cam là một trong những biện pháp chủ đạo trong việc phòng trừ dịch hại, bảo vệ cây trồng đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc trên thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên tình hình sâu bệnh ngày càng diễn biến phức tạp và khố lƣờng hơn dẫn đến tình trạng ngƣời
  13. 4 dân gia tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại, do đó khó tránh khỏi tình trạng lạm dụng thuốc, sử dụng không đúng cách, gia tăng nồng độ sẽ tạo ra nhiều rủi ro môi trƣờng. Hiện nay Cao Phong đang nhân rộng mô hình trồng cam theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sự phát triển ổn định và bền vững. Trƣớc hiện trạng đó, đƣợc sự đồng ý và hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Thanh An - bộ môn Quản lý Môi Trƣờng thuộc trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi tiến hành nghiên cứu luận văn khoa học “Đánh giá rủi ro môi trường thông qua chỉ số tác động môi trường trong canh tác Cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”. 2. Ý nghĩa của đề tài 2.1. Ý nghĩa trong khoa học - Khái quát đƣợc mức độ nguy hiểm của thuốc BVTV đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái ở huyện Cao phong, tỉnh Hòa Bình từ đó đƣa ra những cảnh báo về vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác cam và đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý phù hợp góp phần vào việc quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng. - Kết quả của đề tài khẳng định việc áp dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro môi trƣờng thông qua chỉ số EIQ là có cơ sở, hợp lý, ít tốn kém và có thể xác định nhanh đƣợc các rủi ro môi trƣờng so với các phƣơng pháp truyền thống trƣớc đây. 2.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Đánh giá tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. - Đƣa ra đƣợc các tác động của thuốc bảo vệ thực vật với sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái. - Tạo cơ sở đề xuất các biện phá quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý và hiệu quả. - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục về bảo vê môi trƣờng cho ngƣời dân.
  14. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Các khái niệm cơ bản  Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (2) Môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại: • Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nƣớc... Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú.  Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định... ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể. Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác.  Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong
  15. 6 cuộc sống, nhƣ ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...  Khái niệm Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường (2).  Khái niệm Rủi ro môi trường là các mối đe dọa thực tế hoặc tiềm ẩn tác động lên các sinh vật sống và môi trường thông qua nguồn nước thải, khí thải, chất thải, hoặc gây suy giảm tài nguyên. (2)  Trên thế giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ. 1.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài • Luật Bảo vệ môi trƣờng của nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11. • Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 về việc Ban hành về quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật • Quyết định 63/2007/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành theo Quyết định 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. • Thông tƣ 36/2011/TT-BNN&PTNT ngày 20/5/2011 về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam. • Thông tƣ số: 03/2018/TT-BNN&PTNT ngày 9/02/2018 Về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
  16. 7 • Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT Quy định về quản lý chất thải nguy hại. • Công văn số 2975/BKHCN & MT – MT ngày 18/11/1998 của Bộ trƣởng Bộ KHCN&MT về việc điều tra đánh giá các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ ở Việt Nam và ảnh hƣởng của chúng đến môi trƣờng. 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU ĐẤT ĐAI 1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên * Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức hành chính Theo Nghị định số 95/2001/NĐ-CP năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ quyết định chia huyện Kỳ Sơn thành hai huyện: Kỳ Sơn và Cao Phong. Kể từ đây, huyện Cao Phong chính thức ra đời với 13 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 12 xã: Yên Thƣợng, Yên Lập, Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bắc Phong, Bình Thanh, Thung Nai và thị trấn Cao Phong * Vị trí địa lý: Huyện Cao Phong ở vào toạ độ địa lý 105o10’ - 105o25’12” vĩ Bắc và 20o35’20” - 20o46’34” kinh Đông. Cao Phong là một trong số các huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, có đƣờng ranh giới: + Phía Bắc giáp huyện Đà Bắc và thị xã Hoà Bình. + Phía Nam giáp huyện Lạc Sơn. + Phía Đông giáp huyện Kim Bôi. + Phía Tây giáp huyện Tân Lạc. * Dân số: dân số trung bình là 40.170 ngƣời (chiếm 5,1% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 158 ngƣời/km2 (chỉ bằng 0,9 lần mật độ dân số cả tỉnh). * Điều kiện tự nhiên: Độ cao trung bình của toàn huyện là 399 m. Tuy là một huyện vùng cao nhƣng trên địa bàn huyện Cao Phong lại có ít núi cao. Nhìn chung, địa hình của huyện có cấu trúc thoai thoải, độ dốc trung bình của đồi núi khoảng 10-15o, chủ yếu là đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ đông nam đến tây bắc.
  17. 8 Do điều kiện tự nhiên đa dạng, phức tạp nên Cao Phong có điều kiện rất thuận lợi để hình thành nền nông nghiệp đa dạng về cây trồng và vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình đa dạng và phức tạp nhƣ vậy cũng sẽ gây khó khăn trong việc thiết kế, xây dựng và nâng cao hiệu quả sử dụng của các công trình thủy lợi và các cơ sở hạ tầng khác. (7) 1.2.2. Khí hậu và thổ nhƣỡng * Khí hậu Khí hậu Cao Phong thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều; mùa đông lạnh và khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 đến 24oC. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khá cao, dao động từ 1.800 đến 2.200 mm. Tuy vậy, lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu trong các tháng 7, 8 và 9 nên dễ gây úng lụt, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân. + Thuận lợi: khí hậu Cao Phong thuộc loại mát mẻ, lƣợng mƣa khá và tƣơng đối điều hòa. Điều kiện khí hậu nhƣ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi với nhiều hình thức canh tác hoặc mô hình chăn nuôi khác nhau. + Khó khăn: Hạn chế lớn nhất của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp là nạn thiếu nƣớc vào mùa khô, đặc biệt là ở những vùng chƣa có các công trình thủy lợi. Về mùa đông, bên cạnh sự khô hạn, các yếu tố khí hậu khác nhƣ: nhiệt độ xuống thấp, sƣơng muối, không đủ ánh sáng cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển (7) * Thổ nhưỡng đất đai. Trên địa bàn huyện Cao Phong có nhiều loại đất khác nhau. Ở vùng địa hình đồi núi có các loại đất: nâu vàng, đỏ vàng, nâu đỏ và mùn đỏ vàng. Vùng địa hình thấp có các loại đất: phù sa, dốc tụ... Nhìn chung, đa số các loại đất ở Cao Phong có độ phì cao, thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây khác nhau, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả cũng nhƣ phát triển chăn nuôi.
  18. 9 Trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Cao Phong, tính đến cuối năm 2002, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn (16,4%), trong khi đó, đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao (51,31%), chủ yếu là đất đồi núi. Đây chính là tiềm năng cho việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả... và cũng đặt ra nhiệm vụ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc cho địa phƣơng (7). 1.2.3. Điều kiện kinh tế- xã hội. Kinh tế - xã hội có những chuyển biến tích cực. Tính chung trong 15 năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 12%; thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn năm 2002 đạt 1,4 tỷ đồng, năm 2016 đạt trên 29 tỷ đồng, tăng hơn 20 lần so với năm 2002. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nhanh, năm 2002 đạt 3 triệu đồng, 2016 đạt 32,8 triệu đồng/ngƣời, tăng hơn 10 lần so với năm 2002. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp (tỷ trọng nông nghiệp, lâm, ngƣ nghiệp năm 2002 là 72%, đến năm 2016 giảm xuống còn 46%; tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng từ 18% năm 2002 lên 28% năm 2016; tỷ trọng du lịch, dịch vụ tăng từ 10% năm 2002 lên 26% năm 2016). Diện mạo của huyện Cao Phong đã có sự thay đổi nhanh chóng, kết cấu hạ tầng- kỹ thuật và xã hội của huyện ngày càng đƣợc hoàn thiện, phát triển các khu dân cƣ mới đƣợc hình thành, trụ sở các cơ quan hành chính đƣợc xây dựng khang trang, hệ thống giao thông đƣợc quy hoạch xây dựng đồng bộ... đã phục vụ tốt hơn đời sống của nhân dân trên địa bàn và thu hút đầu tƣ phát triển. Bộ mặt nông thôn và thị trấn huyện lỵ thay đổi từng ngày. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. (7) 1.3. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1.3.1. Một số khái niệm Theo FIFRA (Đạo luật Liên bang Mỹ về thuốc trừ côn trùng, nấm và nhóm gậm nhấm [Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act]) định nghĩa về thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) nhƣ sau:
  19. 10 + Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vô cơ hoặc hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm siêu vi trùng, tuyến trùng...) những chất có nguồn gốc động vật, thực vật đƣợc sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại nhƣ côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại, ốc sên... (pest). + Theo quy định tại Điều I Chƣơng I, Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều tiết sinh trƣởng thực vật, những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt. + Do những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại...) có một tên chung là dịch hại (pest), nên ở nhiều nƣớc thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại (Pesticide). + Cũng theo quy định ở nhiều nƣớc thuốc BVTV bao gồm các chất làm khô cây hoặc các chất làm rụng lá cây; đƣợc dùng trƣớc ngày thu hoạch cho một số cây trồng nhƣ bong vải, khoai tây... để giúp thu hoạch mùa màng bằng cơ giới có thể tiến hành thuận lợi. + Thế giới cũng quy định thuốc bảo vệ thực vật còn bao gồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế. (3)  Độ độc: Độ độc là lƣợng chất độc tố th ểu đủ để g ết chết một k logram SV sống” - theo từ đ ển Bách khoa V ệt Nam. Ngƣờ ta thƣờng b ểu thị độ độc thông qua chỉ số LD50 - chỉ số biểu thị độ độc cấp tính của một loại thuốc BVTV đối với động vật máu nóng (đơn vị tính là mg chất độc/kg trọng lƣợng chuột) - là lƣợng chất độc gây chết 50% số cá thể chuột trong thí nghiệm. LD50 càng thấp thì độ độc càng cao (4).
  20. 11  Nồng độ, l ều lư ng: Nồng độ là lƣợng thuốc cần dùng để pha loãng vớ 1 đơn vị thể tích dung mô , thƣờng là nƣớc. L ều lƣợng là lƣợng thuốc cần áp dụng cho 1 đơn vị diện tích (3).  Thờ g an cách ly: Là khoảng thờ g an tính từ ngày cây trồng hoặc sản phẩm cây trồng đƣợc xử lý thuốc lần cuố cùng cho đến ngày thu hoạch làm thức ăn cho ngƣờ và vật nuô mà không tổn hạ đến sức khỏe. Thờ g an cách ly khác nhau vớ từng loạ thuốc khác nhau trên các loạ cây trồng khác nhau, tùy theo tốc độ phân hủy của thuốc (3). 1.3.2. Phân loại thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùng nào có mặt trong môi trƣờng (AAPCO). Chúng đƣợc dùng để diệt trừ hoặc ngăn ngừa tác hại của côn trùng đến cây trồng, cây rừng, nông lâm sản, gia súc và con ngƣời. Trong thuốc trừ sâu, dựa vào khả năng gây độc cho từng giai ñoạn sinh trƣởng, ngƣời ta còn chia ra: thuốc trừ trứng (Ovicide ), thuốc trừ sâu non (Larvicide). - Thuốc trừ bệnh (Fungicide): Thuốc trừ bệnh bao gồm các hợp chất có nguồn gốc hoá học (vô cơ và hữu cơ), sinh học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật), có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (nấm ký sinh, vi khuẩn, xạ khuẩn) bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất... Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ cây trồng trƣớc khi bị các loài vi sinh vật gây hại tấn công tốt hơn là diệt nguồn bệnh và không có tác dụng chữa trị những bệnh do những yếu tố phi sinh vật gây ra (thời tiết, đất úng; hạn...). Thuốc trừ bệnh bao gồm cả thuốc trừ nấm (Fungicides) và trừ vi khuẩn (Bactericides). Thƣờng thuốc trừ vi khuẩn có khả năng trừ đƣợc cả nấm; còn thuốc trừ nấm thƣờng ít có khả năng trừ vi khuẩn. Hiện nay ở Trung quốc, mới xuất hiện một số thuốc trừ bệnh có thể hạn chế mạnh sự phát triển của virus (Ningnanmycin...).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2