intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng các hệ xúc tác dị thể hỗn hợp axit – kim loại cho phản ứng chuyển hóa monosaccarit thành gamma - valerolacton

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nội dung của luận văn gồm có phần mở đầu, nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Thực nghiệm. Chương 3: Kết quả và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng các hệ xúc tác dị thể hỗn hợp axit – kim loại cho phản ứng chuyển hóa monosaccarit thành gamma - valerolacton

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Lê Đình Tuấn<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC HỆ XÚC TÁC DỊ THỂ<br /> HỖN HỢP AXIT – KIM LOẠI CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA<br /> MONOSACCARIT THÀNH GAMMA - VALEROLACTON<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Lê Đình Tuấn<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC HỆ XÚC TÁC DỊ THỂ<br /> HỖN HỢP AXIT – KIM LOẠI CHO PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA<br /> MONOSACCARIT THÀNH GAMMA - VALEROLACTON<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ<br /> Mã số: 60440113<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM ANH SƠN<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Anh Sơn đã giao đề tài nghiên cứu và<br /> tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn này, ThS. Kiều<br /> Thanh Cảnh đã nhiệt tình hỗ trợ các kỹ thuật thực nghiệm.<br /> Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Hóa Vô cơ – Khoa<br /> Hóa học – Đại học Khoa học Tự nhiên, cùng tập thể các bạn trong phòng Vật liệu vô<br /> cơ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn<br /> thiện luận văn tốt nghiệp này.<br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Lê Đình Tuấn<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> BET<br /> <br /> : Brunauer-Emmett-Teller<br /> <br /> BJH<br /> <br /> : Brunauer-Joyner-Halenda<br /> <br /> ĐHCT<br /> <br /> : Định hướng cấu trúc<br /> <br /> FA<br /> <br /> : Axit Formic<br /> <br /> GC<br /> <br /> : Gas chromatography<br /> <br /> GVL<br /> <br /> : Gamma – valerolactone<br /> <br /> HMF<br /> <br /> : 5 – Hiđroxymethyl furfural<br /> <br /> LA<br /> <br /> : Axit Levulinic<br /> <br /> MPTMS : 3-mercaptopropyl trimethoxysilane<br /> MTHF<br /> <br /> : 2 - methyl tetrahydrofuran<br /> <br /> SBA-15<br /> <br /> : Santa Barbara Amorphous-15<br /> <br /> P123<br /> <br /> : Chất định hướng cấu trúc (Poly(ethylene oxide)- poly(propylene<br /> oxide)-poly(ethylene oxide), Pluronic P123)<br /> <br /> TEM<br /> <br /> : Transmission Electron Microscopy<br /> <br /> TEOS<br /> <br /> : Tetraethoxysilane (Tetraethyl orthosilicate)<br /> <br /> XRD<br /> <br /> : Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction)<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Bảng 1:<br /> <br /> Một số thuộc tính của LA ………………………………………………. 05<br /> <br /> Bảng 2:<br /> <br /> Một số tính chất của GVL……………………………………………….. 08<br /> <br /> Bảng 3:<br /> <br /> Các loại hóa chất sử dụng chính trong luận văn ………………………... 17<br /> <br /> Bảng 4:<br /> <br /> Khối lượng chất chuẩn LA, Naphtalen cho dãy dung dịch chuẩn ……... 21<br /> <br /> Bảng 5:<br /> <br /> Khối lượng chất chuẩn GVL, LA, Naphtalen cho dãy dung dịch chuẩn... 22<br /> <br /> Bảng 6:<br /> <br /> Khoảng cách các mặt mạng dhkl (nm) tính từ XRD …………………….. 24<br /> <br /> Bảng 7:<br /> <br /> Số liệu xây dựng đường chuẩn LA ……………………………………... 30<br /> <br /> Bảng 8:<br /> <br /> Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol GVL/Naphtalen... 31<br /> <br /> Bảng 9:<br /> <br /> Sự phụ thuộc của tỉ lệ diện tích peak GC vào tỉ lệ mol LA/Naphtalen….. 32<br /> <br /> Bảng 10:<br /> <br /> Kết quả khi sàng lọc xúc tác ……………………………………………. 33<br /> <br /> Bảng 11:<br /> <br /> Kết quả khi khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng ……………….. 34<br /> <br /> Bảng 12:<br /> <br /> Kết quả khi khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ………………... 35<br /> <br /> Bảng 13:<br /> <br /> Kết quả phản ứng chuyển hóa fructozơ thành GVL ……………………. 36<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2