intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

108
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển ền vững. Chương 2: Địa điểm, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Đánh giá thực trạng công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững Thủ đô. Chương 4: Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững Thủ đô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br /> <br /> <br /> NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ<br /> CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ<br /> <br /> Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững<br /> Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. TS. Hoàng Văn Thắng<br /> 2. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh<br /> <br /> Hà Nội, 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu<br /> là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác chƣa đƣợc công bố; các kết<br /> quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố<br /> Hà Nội, tháng 01 năm 2017<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Diễm Hằng<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành Luận án này, với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn<br /> tới TS. Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ<br /> dẫn những định hƣớng nghiên cứu và truyền cho tôi tinh thần tự giác trong học tập,<br /> nghiên cứu.<br /> Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo và tập thể cán bộ<br /> trong Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt kiến<br /> thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội<br /> Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn<br /> thành Luận án này. Cảm ơn ạn<br /> <br /> và đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp<br /> <br /> trong Phòng Nghiên cứu phát triển Đô thị đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi<br /> trong suốt quá trình thực hiện Luận án.<br /> Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn, sự thƣơng yêu sâu sắc tới Mẹ, Chồng, các<br /> con và những ngƣời thân yêu trong gia đình, đã luôn sát cánh ên tôi những lúc khó<br /> khăn, là nguồn động lực lớn để tôi có thể hoàn thành luận án<br /> Tƣởng nhớ Bố thân yêu./.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 01 năm 2017<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Diễm Hằng<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................2<br /> Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................3<br /> Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................4<br /> Luận điểm của luận án: ...............................................................................................4<br /> Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: ..............................................................................5<br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: ................................................................5<br /> CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ<br /> PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................................6<br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................6<br /> 1.1.1. Tái chế và công nghiệp tái chế chất thải rắn ...................................................6<br /> 1.1.2. Vai trò của công nghiệp tái chế chất thải rắn đối với phát triển bền vững ...10<br /> 1.1.3. Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững ....16<br /> 1.2. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển<br /> bền vững ....................................................................................................................30<br /> 1.2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................30<br /> 1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp tái chế chất thải rắn ...........................................31<br /> 1.2.3.Yêu cầu và điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ<br /> phát triển bền vững .................................................................................................39<br /> Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................................45<br /> CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN<br /> VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................47<br /> 2.1. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu. .........................................................................47<br /> 2.2. Cách tiếp cận ......................................................................................................50<br /> 2.2.1. Tiếp cận hệ thống và liên ngành: ..................................................................50<br /> 2.2.2. Tiếp cận dựa vào cộng đồng .........................................................................55<br /> <br /> iv<br /> <br /> 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................55<br /> 2.3.1. Phƣơng pháp khảo cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu:........................................55<br /> 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: ...................................................................56<br /> 2.3.3. Phƣơng pháp dự báo .....................................................................................62<br /> 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích chính sách. ..............................................................64<br /> 2.3.5. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia. ..............................................................65<br /> 2.3.6. Phƣơng pháp phân tích SWOT .....................................................................65<br /> CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ<br /> CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ ...................68<br /> 3.1. Khái quát hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội .......68<br /> 3.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Thành phố Hà Nội ..................................68<br /> 3.1.2. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................71<br /> 3.1.3. Những vấn đề bất cập trong quản lý chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội........72<br /> 3.2. Phân tích chính sách phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn .....................73<br /> 3.2.1. Khái quát hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp tái<br /> chế: ..........................................................................................................................73<br /> 3.2.2. Khái quát nội dung hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn ........75<br /> 3.2.3. Những vấn đề bất cập trong xây dựng hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế<br /> chất thải rắn .............................................................................................................81<br /> 3.3. Đánh giá thị trƣờng nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn. ....84<br /> 3.3.1. Đánh giá thực trạng phân loại chất thải rắn tạo nguồn nguyên liệu cho công<br /> nghiệp tái chế ..........................................................................................................84<br /> 3.3.2. Thực trạng hoạt động thu gom, kinh doanh nguyên liệu cho công nghiệp tái<br /> chế chất thải rắn tại Hà Nội.....................................................................................94<br /> 3.4. Đánh giá công nghệ và lao động của công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa<br /> bàn Thành phố Hà Nội ............................................................................................100<br /> 3.4.1. Công nghệ tái chế chất thải rắn ...................................................................100<br /> 3.4.2. Hiện trạng lao động trong công nghiệp tái chế chất thải rắntại Hà Nội .....106<br /> 3.5. Đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tái chế của Thành phố Hà Nội. ...........107<br /> 3.5.1. Chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm tái chế ...................................................107<br /> 3.5.2. Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm..................................................................108<br /> 3.6. Vấn đề môi trƣờng của hoạt động tái chế chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội. ..109<br /> 3.6.1. Tác động hoạt động tái chế chất thải rắn đối với môi trƣờng nƣớc ............110<br /> 3.6.2. Tác động của hoạt động tái chếchất thải rắn đến môi trƣờng không khí ....112<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2